Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Hứa Vy Linh

Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Hứa Vy Linh

1. Mở đầu:

- Nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn.

2. Dạy học:

HĐ1: Giới thiệu bài

- Nếu yêu cầu của bài học.

HĐ2: Tìm hiểu ví dụ

Bài 1:

- Gọi 1 đến 2 HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.

- Tổ chức.

- Giúp đỡ nhóm có địa chỉ khi thảo luận.

- Chốt ý đúng.

Bài 2:

- Yêu cầu đọc bài văn Hồ Ba Bể.

+ Bài văn có những nhân vật nào ?

+ Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật ?

+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể

- Giúp đỡ HS hoàn thiện phần ghi nhớ.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

d/Luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.

- Gọi HS đọc câu chuyện của mình.

- Nhận xét – tuyên dương những em làm bài tốt.

* Nhắc nhở bài chưa đạt về hoàn chỉnh lại.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS trả lời câu hỏi

* KL: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể.

Hoạt động nối tiếp:

- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, xem lại các bài tậpchỗ nào chưa hoàn chỉnh bổ sung.

 

doc 16 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1170Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Hứa Vy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1 – Ngày giảng 31/8/2009.
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I/ Mục tiêu:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa.
II/ Đồ dung dạy học:
- Ghi sẵn nội dung trả lời ở nhận xét b).
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Mở đầu:
- Nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn.
2. Dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nếu yêu cầu của bài học.
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi 1 đến 2 HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. 
- Tổ chức.
- Giúp đỡ nhóm có địa chỉ khi thảo luận.
- Chốt ý đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu đọc bài văn Hồ Ba Bể.
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật ?
+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể
- Giúp đỡ HS hoàn thiện phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
d/Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 
- Gọi HS đọc câu chuyện của mình.
- Nhận xét – tuyên dương những em làm bài tốt.
* Nhắc nhở bài chưa đạt về hoàn chỉnh lại. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Gọi HS trả lời câu hỏi
* KL: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể. 
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, xem lại các bài tậpchỗ nào chưa hoàn chỉnh bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ, có kế hoạch từ bài học sau.
- Lắng nghe.
- Khá - Giỏi.
- Thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu (3 nhóm ghi bảng phụ a, b , c rồi đính bảng lớp)
- Từng nhóm lên trình bày; HS khác bổ sung nếu có.
- Tự kiểm tra bài mình.
- 2 em nối tiếp nhau đọc.
 - Trao đổi bạn bên cạnh, trả lời - ghi vào vở bài tập.
à HS tự rút ra ghi nhớ.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu trong SGK
- Tự làm bài
- Lần lượt HS trình bày và nhận xét.
* HS có địa chỉ.
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- Suy nghĩ về câu chuyện của mình, trả lời.
- Lắng nghe.
TIẾT 2 – Ngày giảng 03/09/2009.
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. trọng của văn kể chuyện
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu trong câu chuyện Ba anh em.
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật.
II/ Đồ dung dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở điểm nào?
- Nhận xét và cho điểm từng HS
2. Bài mới:
HĐ1: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Nêu tên truyện mới học.
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- Chốt bài làm đúng.
Bài 2:
- Tổ chức.
- Giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
- Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật ?
à Tính cách của nhân vật bộc lộ qua lời nói, hành động,  của nhân vật.
* Y/c tự rút ra ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 
HĐ 3 : Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung. 
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện.
+ Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy ?
+ Em có đồng ý nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? vì sao ?
Bài 2
- Tổ chức.
- Nhận xét, truyên dương những em kể được.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng.
- Luôn quan tâm đến người khác.
- 2 HS.
- Lắng nghe
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể.
- 2 em lên bảng làm, mỗi em làm 1 y/c. Cả lớp làm VBT.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Tự kiểm tra bài làm của mình.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Phát biểu ý kiến. HS khác nhận xét.
- Nhờ hành động, lời nói của nhân vật.
- Lắng nghe.
- HSG.
- HS có địa chỉ.
- 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ
- 2 HS đọc trước lớp.
- Chú ý không mấp máy môi.
+ Nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
+ Em đồng ý với nhận xét của bà. Vì :
. Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn.
. Gô-sa lén hắt những mầu bánh ...
. Chi-ôm-ca ...
- Tranh luận hướng sự việc có thể diễn ra.
- Làm dàn ý.
- Thi kể chuyện. Cả lớp nhận xét.
- Nghe và thực hiện.
TUẦN 2- Ngày giảng 09/09/2009.
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I/ Mục tiêu:
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.
II/ Đồ dung dạy học:
- Giấy khổ to kẻ sẵn và bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn tình huống bài 2/14.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: nêu mục đích y/c.
HĐ2: Nhận xét:
Yêu cầu 1:
- Gọi HS đọc truyện.
- GV đọc diễn cảm.
Yêu cầu 2:
- Tổ chức.
- Giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
Yêu cầu 3
- Hành động của cậu bé kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng để minh hoạ?
HĐ3: Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
HĐ4: Luyện tập
- BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý.
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Kể lại câu chuyện chim sẻ và chim Chích; chuẩn bị bài : Tả ngoại hình nhân vật .../23.
- 2 HS.
- Lắng nghe
-2 HS khá đọc nối tiếp nhau.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4 y/c 2, 3; hai nhóm bảng phụ làm ý 1; 1 nhóm thực hiện ý 2.
- HS nối tếp nhau trả lời, bổ sung đến khi có kết luận chính xác.
- Hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau. HS minh hoạ.
- Tự rút ra ghi nhớ (HSG); HS khác nhìn SGK đọc.
- HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ
- HS nối tiếp nhau trả lời. 
- 2HS.
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT 
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. 
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật; kể lại một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
II/ Đồ dung dạy học:
- Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1(để chỗ trống) để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phần ghi nhớ bài Kể lại hành động của nhân vật. 
- Trong bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thể hiện qua những phương diện nao ?
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài.
2.2 Nhận xét:
- Đọc yêu cầu, nội dung phần nhận xét.
Yêu cầu 1
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Yêu cầu 2
- Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật?
* Từ những nhận xét trên à rút ra phần ghi nhớ.
2.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Ý 1 : Tác giả chú ý miêu tả những chi tiết nào ?
- Ý 2 : Các chi tiết nói lên điều gì ? 
- Giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
Bài 2:
- Tổ chức. 
hơ Nàng tiên Ốc
- Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn
- Yêu cầu HS kể chuyện 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ........
- 1HS. 
- 1 HS 
- Lắng nghe.
- 1 HS.
- Đọc lướt nội dung, trả lời.
- ... yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương dễ bị bắt nạt.
- HSG ; HS khác nhìn SGK đọc lại.
- Hội ý bạn bên cạnh, trả lời.
- Nhóm 4 thảo luận.
- HS lần lựợt trả lời.
- 2 em nối tiếp kể. (chú ý kể chi tiết ngoại hình của nhân vật.)
- HS khác nhận xét.
TUẦN 3 – TIẾT 1 – Ngày giảng 16/09/2009.
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT
I/ Mục tiêu:
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩ câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp, gián tiếp. 
- Biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp
II/ Đồ dung dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét.
- Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nhắc lại nội dung ghi nhớ bài học kế trước trước.
+ Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì ả những gì ?
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Nhận xét 
Bài 1,2
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu. 
Bài 3
- Tổ chức.
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật để làm gì?
à Y/c HS rút ra phần ghi nhớ.
HĐ3: Luyện tập:
*Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm.
- Giúp HS hoàn chỉnh bài tập.
*Bài 2:
- Tổ chức.
Gợi ý :
+ Phải thay đổi từ xưng hô.
+ Đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
- Bảng phụ.
- Chốt bài làm đúng.
*Bài 3:
- Bài này làm ngược lại với bài trên.
+ Thay đổi lời xưng hô.
+ Bỏ dầu ngoặc kép hay gạch đầu dòng.
Hoạt động nối tiếp
Nhận xét tiết học.
Xem trước bài : Viết thư.
- 1 HS. 
- 1 HS.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Đọc thầm lướt bài Người ăn xin, trả lời.
- Tự kiểm tra.
- Thảo luận cặp đôi.
- HSG – HS khác đọc lại.
- 1 em.
- Vở bài tập.
- Đọc bài làm của mình – HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. 
- HSG làm mẫu. 
- Hai nhóm làm bảng phụ.
- Nhận xét.
- Hình thức như bài 2.
TUẦN 4 – Ngày giảng 23/9/09.
CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Bước đầu biết xắp sếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.
II/ Đồ dung dạy học:
- Hai bộ bằng giấy - mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc chính của truyện cổ tích Cây khế.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
một bức thư gồm những phần nào?
Hãy nêu nội dung của mỗi phần 
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Thế nào là kể chuyện?
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Tổ chức. 
- Giúp HS khi thảo luận.
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Kết luận về phiếu đúng làm mẫu.
Bài 2: 
- Cốt truyện là gì?
Bài 3:
- Đàm thoại. 
+Sự việc 1 cho em biết điều gì?
àGọi là phần Mở đầu
+ Sự việc 2, 3, 4 kể lại những chuyện gì?
à Gọi là phần Diễn biến.
+ Sự việc 5 nói lên điều gì? 
à Kết thúc.
- Cốt truyện gồm có những phần nào?
=> HS tự rút ra Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- Đính các bảng giấy. 
- Tổ chức.
- Giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
Bài 2
- Tập kể lại truyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 
- Nhận xét tuyên dương và ghi điểm HS kể tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì? 
- Giúp HS khắc sâu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe.
- 2 HS trả lời câu hỏi 
- Kể chuyện là kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến 1 hay một số nhân vật.
- Đọc thầm lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Nhóm 4, hai nhóm trình bày ở bảng phụ.
- Đại diện hai nhóm trình bày trước lớp, HS khác bổ nhận xét, bổ sung nếu có.
- Tự sửa bài mình.
- Cốt chuyện là 1 chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của chuyện.
+Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc.
+ Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò ntn, Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện.
+ Nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn, Nhà Trò được tự do.
- Gồm có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- HSG.
- 2 đến 3 HS đọc phần ghi nhớ. 
+ Suy nghĩ, tìm cốt truyện
- Hội ý bạn bên cạnh sắp xếp các sự việc theo y/c.
- Một em lên bảng xếp. Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 4 (giúp cùng nhau khi kể). 
- 3 em một nhóm cùng kể.
- Phát biểu.
TUẦN 4 – Ngày giảng 25/9/09.
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng cốt truyện có yếutố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ về tấm lòng hiếu thảo của người con khi mẹ bị ốm. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có những phần nào?
- Kể lại chuyện cây khế. 
- Nhận xét, ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
a) Xác định y/c của đề.
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Phân tích đề bài: Gạch chân phấn màu các cụm từ : tưởng tượng - kể lại vắn tắt – 3 nhân vật : bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
- Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến câu chuyện ?
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện:
- Gọi HS đọc gợi ý 1, 2.
- Giúp HS trả lời các câu hỏi gợi ý.
=> Cùng một đề bài nhưng các em có thể tưởng tượng ra những cốt truỵện khác nhau.
c) Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Tổ chức.
- Kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương ghi điểm HS kể tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe.
- 1 HS.
- 1 HS kể.
- Lắng nghe
- 2 HS. 
- Chú ý.
- Thảo luận nhóm 4, phát biểu - nhận xét, bổ sung.
+ ... lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện
+ Lắng nghe
- 2 HS 
- Trả lời tiếp nối tiếp theo ý mình.
- Kể nhau nghe.(hai bạn cùng bàn)
- Lần lượt từng em lên kể.
- Nhận xét.
TUẦN 5 – Ngày giảng 30/9/09.
VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)
I/ Mục tiêu:
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
II/ Đồ dung dạy học:
- Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bức thư 
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu.
2.2 HD nắm y/c của để.
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề trong SGK.
* Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
- Y/c HS nhắc lại 3 phần của bức thư.
- Đính nội dung ghi nhớ. 
+ Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?
à Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành. 
2.3 Viết thư
- Chấm 1 số bài.
- Nhận xét và ghi điểm HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết một lá thư với đề khác, tiết sau nộp.
- 3 HS nhắc lại
- Lắng nghe
- 2 HS.
- HS chọn đề bài 
- 1 HS.
+ 5 đến 7 HS trả lời. 
- HS tự làm bài, nộp bài. 
Tiết 2 – Ngày giảng 02/10/09.
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK.
- Bảng phụ cho hoạt động 1, 3 (phần nhận xét)
I/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có những phần nào?
- Nhận xét, ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Tổ chức.
- Giúp HS khi thảo luận.
- Chốt câu trả lời đúng.
Bài 2 (cá nhân)
- Dấu hiệu nào cho em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
=> Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn. VD ...xuống dòng theo lời thoại.
Bài 3:
- Từ hai VD trên rút ra nhận xét.
- Tổ chức.
- Chốt câu trả lời đúng. 
* Y/c HS đọc phần ghi nhớ .
2.4 Luyện tập
- Gọi HS đọc nội dung và y/c. 
+ Đoạn nào viết hoàn chỉnh? Đoạn nào viết còn thiếu?
- Y/c HS làm cá nhân. 
- Nhận xét, ghi điểm HS làm tốt. 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 câu chuyện vào vở. 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 
- Lắng nghe
- Đọc thầm truyện Những hạt thóc giống.
- Thảo luận bạn bên cạnh; hai nhóm làm bảng phụ, mỗi nhóm 1 y/c bài 1.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
- Hội ý bạn bên cạnh, phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 em. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
+ Đoạn 1, 2 đã hoàn chỉnh. đoạn 3 còn thiếu.
- Viết vào vở nháp.
- Đọc bài làm của mình.
TUẦN 6 - Tiết 1: Ngày giảng 07/10/09.
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I/ Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) : tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II/ Đồ dung dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các lỗi.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Trả bài:
- Trả bài cho HS. 
- Nhận xét kết quả làm bài của HS. 
+ Những ưu điểm chính.
+ Những thiếu xót, hạn chế.
2. Hướng dẫn chữa bài:
- Đọc lời nhận xét của thầy cô.
- Đọc những chỗ chỉ lỗi trong bài. 
- Đính bảng phụ những lỗi chung, phổ biến về dung từ, về ý, về lỗi chính tả. 
- Học tập những đoạn thư, lá thư hay.
- Đọc đoạn thư hay, lá thư hay.
- Tổ chức.
3. Củng cố dặn dò:
- Biểu dương những HS viết điểm cao, nhắc nhở HS chưa đạt hoàn thiện lại.
- Nhận bài và đọc lại. 
+ Lắng nghe.
- Thực hiện theo y/c.
- Một em lên bảng, cả lớp ghi giấy nháp.
- Nhận xét, bổ sung nếu có.
- Lắng nghe.
- Trao đổi tìm cái hay à từ đó rút kinh nghiệm cho mình. 
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Biết cách phát triển câu truyện dựa vào nội dung cho trước 
- Biết cách sắp xếp sự việc theo đúng trình tự thời gian
- Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh đẻ diễn đạt 
- Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện hai mẹ con và bà tiên trang 64, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề 
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV đọc đề bài phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian 
- Y/c HS đọc gợi ý
- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý 
- Em thực hiện điều ước ntn?
- Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Y/c HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe 
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi câu, từ cho từng HS 
- Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
-
 Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Tiếp nối nhau trả lời
- HS thi kể 
- Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo án TLV 4 - 2009-2010.doc