Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 13, 14 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 13, 14 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh

Tiết 3: Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I- Mục tiêu

1.Đọc lưu trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp -xki.Biết đọc bài trang trọng,cảm hứng ca ngợi, khâm phục

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp -xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước đường lên các vì sao

II- Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ:( 2- 3)

-2 HS đọc bài: “Vẽ trứng”

- Nêu ND bài

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài ( 1-2)

 

doc 35 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 13, 14 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[[ uần 13
T 
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
[[[[[
Tiết 3: Tập đọc
người tìm đường lên các vì sao
I- Mục tiêu
1.Đọc lưu trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp -xki.Biết đọc bài trang trọng,cảm hứng ca ngợi, khâm phục
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp -xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước đường lên các vì sao
II- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:( 2- 3’)
-2 HS đọc bài: “Vẽ trứng” 
- Nêu ND bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1-2’)
2. Hướngdẫn đọc và tìm hiểu bài 
a. Hướng dẫn đọc ( 10- 12’)
 - 1 HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm theo và chia đoạn bài văn
Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
*Đoạn 1
- Đọc đúng : Câu hỏi “Vì sao... bay được”
- HD đọc: Phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
*Đoạn 2
- Đọc đúng : Câu hỏi: “cậu.. như thế
- HD đọc: Đọc đúng , ngắt nghỉ theo dấu câu 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
*Đoạn 3
- Giải nghĩa: khí cầu, sa hoàng, thiết kế
- HD đọc: Phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng theo dấu câu giọng khâm phục
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
*Đoạn 4
- Giải nghĩa: tâm niệm, tôn thờ
HD đọc: Đọc giọng sảng khoái 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4
- Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe
- HD đọc toàn bài : Đọc đúng các câu hỏi, phát âm đúng, nhấn giọng từ ngữ đã HD 
- Yêu cầu HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu lần 1
- 1 HS đọc to- Cả lớp đọc thầm theo
Chia đoạn : 4 đoạn
Đ1: Từ nhỏ.. bay được
Đ2: Tiếp .. đến tiết kiệm thôi
Đ3: Tiếp ... đến các vì sao
Đ4: Còn lại
- 4 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc ( bàn)
- 1 HS đọc 
- 1 HS đọc ( bàn)
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc
-1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc 
- HS đọc theo nhóm
- 3HS
- Lắng nghe
b. Tìm hiểu bài( 10-12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1: Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Nguyên nhân chính của Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
ƯĐó cũng chính là ND Đ2,3
- Yêu cầu HS nhắc lại ND Đ2,3
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 trao đổi và tìm ý chính của đoạn
ƯĐ4 nói lên điều gì?
- GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki (SGV)
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn truyện? Tìm tên khác cho truyện? 
ƯCâu chuyện nói lên điều gì
- Yêu cầu HS nhắc lại ND chính bài 
c. Đọc diễn cảm( 10 -12’)
- HD đọc : Toàn bài đọc giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi, khâm phục, nhấn giọng vào các từ ngữ đã HD
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn em thích
- Yêu cầu HS đọc toàn bài 
- Yêu cầu HS nhận xét - GVnhận xét ,cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò( 2- 4’)
+ Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?
- Nhận xét tiết học
- VN đọc bài chuẩn bị bài sau 
+ Mơ ước bay lên bầu trời
+ Nói lên mơ ước của Xi-ôn-cốp-xki
+Sống rất kham khổ.. tìm thấy 1 cuốn sách về lí thuyết bay..
Sau CM tháng 10 Nga tài năng của ông mới được phát huy
+Vì ông có ước mơ đẹp :Chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện mơ ước đó
- 2 HS nhắc lại
+ Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki
- HS nối tiếp nhau phát biể
+ Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao
- 2 HS nhắc lại
- HS đọc
- 5 HS đọc
- HS nhận xét
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời
[ơ
 [[
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 4: Chính tả ( nghe- viết )
Người tìm đường lên các vì sao
I- Mục tiêu
1. Nghe và viết lại đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn Người tìm đường lên các vì sao
2.Làm đúng các bài tập phân biệt các đầu l/n
II- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ( 2- 3’)
- Yêu cầu HS viết bảng con - GV đọc: châu chấu, trâu bò, chân thành, trân trọng,ý chí, trí lực
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài( 1-2’)
2.Hướng dẫn viết từ khó( 10- 12’)
- GV đọc mẫu lần đầu ..hàng trăm lần
- Ghi các từ khó lên bảng: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, non nớt
 Đọc từ Xi-ôn-cốp-xki
 + Khi viết tên riêng nước ngoài ta phải chú ý điều gì?
 Đọc từ : dại dột
 Phân tích các tiếng trong từ : Dại dột
- Từ láy âm d
 Đọc từ : rủi ro
 Phân tích tiếng trong từ : Rủi ro
+ Em có nhận xét gì về từ này?
 Đọc từ non nớt
 Phân tích tiếng trong từ non nớt
+Chú ý điều gì khi viết từ này?
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng
- Xoá bảng, GV đọc các tiếng vừa phân tích
- 2 HS đọc
- Viết hoa chữ cái đầu bộ phận(x) giữa các tiếng có dấu gạch ngang
 - 1 HS đọc
- d / ai / nặng
- d/ ôt/ nặng
- 2 HS đọc
- r/ ui /hỏi
r / o / ngang
- Láy âm r
- 1 HS đọc
 n / on / ngang
n / ơt / sắc
- Âm n
 - HS đọc ( dãy)
- HS viết bảng con
3.HS viết chính tả( 14-16’)
- GVhướng dẫn tư thế ngồi viết
- GV đọc mẫu lần 2 
- GV cho HS viết bài
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài vào vở
4. Chấm -Chữa bài( 3-5’)
- Đọc soát lỗi lần 1( bình thường)
- Đọc soát lỗi lần 2( Chậm) phân tích tiếng khó
- Yêu cầu đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi
5. Luyện tập ( 7- 9’) 
Bài 2a
- Yêu cầu đọc thầm yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu 1HS đọc mẫu 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình - HS khác bổ sung 
- GV nhận xét : Kết quả đúng
Bài 3(a)
- Yêu cầu HS đọc thầm BT- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm mẫu câu đầu
- Yêu cầu HS thảo luận làm vào VBT
- Yêu cầu HS nêu bài làm của mình
 Ư Chốt KQ đúng: lí tưởng,lạc lối ( lạc hướng)
- Yêu cầu các nhóm 1 HS nêu nghĩa - 1 HS nêu từ
- HS soát lỗi ( bút mực)
- HS gạch lỗi bằng bút chì
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau 
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc mẫu
- HS làm bài
- 3 HS bổ sung
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nêu KQ
nản chí (nản lòng)
- Trao đổi ý kiến làm VBT
- Vài HS nêu 
- Các nhóm tb theo dãy
. Củng cố dặn dò ( 2- 4’)
- Nhận xét bài chấm, chữ viết của HS
- VN làm bài tập 1- Chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 7: Tiếng việt ( Bổ trợ )
Luyện chính tả 
I - Mục đích ,yêu cầu
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc” Người tìm đường lên các vì sao”.Từ “Đúng là quanh nămhết ” 
II - Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài 
- Luyện viết chính tả
2. Hướng dẫn chính tả 
- Đọc mẫu lần 1
- Ghi các tiếng khó lên bảng:quanh, suông, thí nghiệm, phương tiện, tâm niệm
+ Yêu cầu HS đọc lại các tiếng khó
+ GV đọc tiếng khó
3. Viết chính tả 
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết HS
- HD HS cách trình bày bài
- Đọc cho HS viết bài
4. Chấm - Chữa bài 
- GV đọc 
- GV chấm bài
5. Củng cố - Dặn dò 
- GV nhận xét bài chấm
- Nhận xét chung giờ học
- Đọc thầm theo
+ Hs đọc từ khó 
+ Phân tích các từ khó 
+ HS viết bảng con
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- Đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi 
- Nghe.
------------------------------------------------------*&*----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tiết 2: Tập làm văn
trả bài văn kể chuyện
I- Mục tiêu
- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn KC của lớp để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung, và tự sửa lỗi trong bài viết của mình
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý chữa chung trước lớp
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Nhận xét chung bài làm của HS ( 10-12)
* Yêu cầu 1 HS đọc lại đề bài - Cả lớp đọc thầm xác định yêu cầu
Ưu điểm:
- Nắm đúng yêu cầu của đề xác định yêu cầu
- Đã biết mượn lời nhân vật để kể, dùng đại từ phù hợp nhất quán 
- Diễn đạt tương đối tốt
- Kể đúng sự việc , cốt truyện, liên kết giữa các phần chặt chẽ MB,TB
- Một số bài viết chính tả, hình thức trình bày sạh sẽ rõ ràng
Nhược điểm
- Một số bài diễn đạt chưa trôi chảy chưa thoát ý , dùng từ chưa chính xác
- Hầu như các bài làm chưa có sự sáng tạo trong lời kể
2. Chữa bài ( 10- 12)
- GV trả bài cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm , xem lời phê của cô giáo xem những chỗ mắc lỗi
- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc 2 câu đầu Em có nhận xét gì?
+Em sửa cho bạn ntn?
Tiến hành tương tự các phần trên bảng phụ 
- yêu cầu HS tự chữa bài làm của mình ghi VBT sau đó đổi vở cho bạn KT
- Yêu cầu HS nêu KQ KT
3. Học tập đoạn văn hay, bài văn hay ( 5- 7)
- GV đọc bài làm MB; TB:
- Y cầu HS thảo luận tìm ra cái hay trong bài của bạn
4.Chọn viết 1 đoạn trong bài làm của mình ( 4- 5)
- Yêu cầu HS chọn đoạn viết lại cho hay
- Yêu cầu HS đọc đoạn mình làm
- HS nhận bài
- HS đọc
-Bạn diễn đạt chưa rõ
-Vài HS nêu cách sửa
- HS chữa vào VBT
đổi vở cho nhau KT
- 2 HS nêu
- HS lắng nghe
- Nêu nhận xét
- HS làm VBT
- Đọc đoạn trước và sau khi chữa
3. Củng cố - Dặn dò ( 3- 5’) ơ 
 [[ 
- GV Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết lại bài chưa tốt 
- Chuẩn bị bài sau ôn tập
[ơ
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 3 Lịch sử 
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
( 1075 – 1077)
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý
 - Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu
 - Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt
B. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập của HS
 - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:( 3- 5)
 Kể tên một số chùa xây dựng thời Lý mà em biết ?
II. Dạy bài mới (26- 28)
+ HĐ1: Làm việc cả lớp ( 7- 9)
 - Cho HS đọc SGK và thảo luận
 - Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống để làm gì ?
 - Nhận xét và bổ xung
+ HĐ2: làm việc cả lớp (6- 8)
 - GV treo lược đồ và trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến
+ HĐ3: Thảo luận nhóm ( 10- 11)
 - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến
 - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
 - GV nhận xét và bổ xung
HĐ4: Làm việc cả lớp
 - Cho HS đọc SGK 
 - Gọi HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến
 - GV nhận xét và kết luận
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
III. Củng cố ( 2- 4)
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
[
 - Hai HS trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - HS mở SGK
 - HS trả lời
 - Lý Thườn ... ạn em thích
- Yêu cầu HS đọc toàn bài phân vai
- Nhận xét cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4)
+Qua câu chuyện muốn nói mọi người điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- VN học bài kể chuyện cho người thân nghe
- Cả lớp đọc thầm đoạn
+ Hai người sống lọ thuỷ tinh..
nhũn cả chân tay.
+ Tai nạn của 2 người bột
- HS đọc thầm đoạn còn lại
+Nhảy xuống vớt họ lên bờ phơi nắng
+ Vì đất nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa không sợ nước
+ Thông cảm với 2 người sống trong lọ thuỷ tinh
+ Xem thường người sống trong sung sướng không chịu nổi khó khăn...
+ Cần rèn luyện mới cứng rắn chịu thử thách khó khăn...
- HS đọc thầm cả bài
+Tốt gỗi hơn tốt nước sơn
+Lửa thử vàng gian nan thử sức
+Ca ngợi chú đất nung dãm nung mình trong lửa , chịu được nắng mưa và cứu hai người bột yếu đuối 
+Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn
ông vui vẻ nhận lời
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đóng vai đọc 
- 5 HS đọc
- 3 nhóm
ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 3: : Kể chuyện 
Búp bê của ai ?
I- Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng nói :
- HS nghe cô giáo kể câu chuyện Búp bê của ai , nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện. Kể lại câu chuyện bằng lời của Búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
- Hiểu truyện : Biết phát biểu thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ truyện
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được bạn 
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện 
III- Các hoạt động dạy học 
A. KTBC ( 2- 3 ’)
- 1 HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài( 1-2’) 
2.GV kể chuyện (6 - 8)
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2. Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh và nghe cô kể
2. Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu( 22-24’)
Bài 1 
- Yêu cầu HS đọc ND bài - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm ghi lại lời thuyết minh vào nháp
- GV treo tranh lên bảng - Yêu cầu HS nêu bài làm của nhóm
- Yêu cầu HS nhận xét
ƯGV chốt kết quả đúng
Bài 2
-Yêu cầu HS đọc ND bài - 1 HS nêu yêu cầu
*Lưu ý : Cách xưng hô khi kể: tôi hoặc tớ, mình, em
- Yêu cầu 1 HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe
- Yêu cầu HS kể trước lớp
- GNV: Chú ý ND diễn đạt, điệu bộ 
- Yêu cầu HS bình chọn bạn kể hay nhất
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc ND bài - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ , tưởng tượng những khả năng có thể xảy ra
- Yêu cầu HS kể phần kết theo tình huống mới- HS nhận xét
4. Tìm hiểu nội dung truyện ( 3- 5)
5. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4)
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài KC tiết sau
- Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận ghi KQ vào nháp
- HS nêu theo dãy ( nhóm)
- HS nhận xét
 - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc to 
- 1HS khá kể
- HS kể chuyện theo nhóm đôi
- 7 HS kể 
- HS bình chọn
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
- HS chuẩn bị
- 4HS kể
- HS nhận xét
- Thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
 [[
-------------------------------------------------------------------*&*--------------------------------------------------------
Thứ bảy ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
dùng câu hỏi vào mục đích khác
I- Mục tiêu
- Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi
- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định ,phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II- Các hoạt động dạy học
A. KTBC: ( 3- 5’) 
- Yêu cầu lên bảng đặt câu hỏi 
+Câu hỏi dùng để làm gì?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: ( 1-2’)
2.Hình thành khái niệm ( 10-12’)
a. Nhận xét 
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc ND BT - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm được các câu hỏi
- Yêu cầu HS nêu các câu hỏi trong đoạn
Bài 2
 - Yêu cầu HS đọc ND BT - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận 
- Yêu cầu các nhóm nêu ý kiến
ƯChốt KQ đúng
ƯCác câu nàydùng để biểu thị thái độ khen chê hay khẳng định ,phủ định điều gì đó?
Bài 3
 - Yêu cầu HS đọc ND BT - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Yêu cầu các nhóm nêu ý kiến 
ƯNgoài tác dụng để hỏi điều chưa biết câu hỏi còn dùng để làm gì?
b.Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/72
3. Luyện tập thực hành ( 20-22’)
 Bài 1 ( 5- 6)
- Yêu cầu HS đọc ND BT- 1 HS đọc mẫu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Yêu cầu đọc bài làm của mình 
ƯGV chốt KQ đúng
a. Yêu cầu con nín
b. Thể hiện chê trách
c. Chê em vẽ không đúng
d. Yêu cầu nhờ cậy
Bài 2( 7- 8)
- Yêu cầu HS đọc ND BT - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm ghi VBT
- Yêu cầu các nhóm cho ý kiến 
- Các nhóm khác nhận xét góp ý 
- Nhận xét các nhóm
ƯGV chốt KQ đúng
 Bài 3 ( 7- 8)
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài làm
- yêu cầu HS nêu ý kiến của mình
- Yêu cầu HS nhận xét 
- GV nhận xét sửa cho HS 
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu
- HS làm việc
+ Sao chú mày nhát thế?
+Nung ấy à?
+Chứ sao?
- Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm nêu ý kiến
- Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu
- HS làm việc nhóm đôi
- Yêu cầu các cháu nói nhỏ hơn
+ Thể hiện thái độ khen chê
+ Khẳng định, phủ định
+ Yêu cầu, mong muốn
- 2 HS đọc to - Lớp đọc thầm
 - Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài 
- HS nêu theo dãy
- Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4 
- Các nhóm trình bày
- HS đọc thầm BT - 1 HS nêu yêu cầu
- Suy nghĩ tình huống
- HS nêu bài làm của mình
3. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4)
- Vận dụng KT đã học vào thực tế CS
- VN đọc thuộc ghi nhớ , HT BT
 [ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu
- Hiểu cấu tạo bài văn miêu tả gồm : Các kiểu bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài, mở bài , KL
- Viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh chân thực và sáng tạo
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh cối xay lúa
- Cái trống trường
III- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:( 2- 3’)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc mẫu văn miêu tả( BT2)
- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài( 1-2’)
2. Hình thành khái niệm ( 13-15’)
*Nhận xét
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc ND BT - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu 1 HS đọc to 
- Yêu cầu 1 HS đọc chú giải 
- Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm theo
- Yêu cầu HS quan sát tranh GV giới thiệu cối xay tre dùng để xay lúa
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi VBT
+ Bài văn tả cái gì?
+ Tìm phần MB , KB, mỗi phần ấy nói lên điều gì?
+Các phần MB,KB đó giống với những cách MB, KB nào đã học?
+Thế nào là MB trực tiếp
+ Thế nào là KB mở rộng?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn?
Trong qúa trình miêu tả tác giả sử dụng các biện pháp NT nhân hoá, so sánh
ƯGV chốt: Bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần?
+Có thể MB và KB theo những kiểu nào?
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc thầm NDBT- 1 HS nêu yêu cầu
+Theo em tả một đồ vật ta cần tả những gì?
ƯChốt KT
b. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
3. Luyện tập ( 17- 19)
- Yêu cầu HS đọc thầm NB - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Yêu cầu các nhóm trình bày
+Câu văn miêu tả bao quát cái trống
+Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?
+Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của tiếng
- Yêu cầu HS viết MB, KB để thành bài hoàn chỉnh
- Yêu cầu HS trình bày - HS khác nhận xét
- HS làm việc cá nhân
+Tả cối xay gạo bằng tre
+MB: “cái cối... nhà trống”
GT cái cối
+KB: “cái cối.. anh đi” T/c của bạn nhỏ đối với đồ dùng trong nhà
+MB trực tiếp
+KB mở rộng
+ Giới thiệu ngay đồ vật định tả
+Bình luận thêm về đồ vật
+Từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ từ ngoài vào trong từ chính đến phụ, tả công dụng của cối
+ 3 phần : MB, TB, KB
- MB gián tiếp hoặc trực tiếp
- KB mở rộng hoặc không mở rộng
- Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu
+ Tả bên ngoài vào bên trong tả những điểm nổi bật và thể hiện được tính chất với mình với đồ vật ấy
- 2 HS đọc to ghi nhớ -1 HS đọc thầm
- HS đọc thầm ND bài- 1 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi
- “Anh chàng.. bảo vệ”
- mình trống, ngang lưng trống , hai đầu trống
- HS nêu
- HS làm vở
4. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4)
+ Khi viết bài miêu tả cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- VN hoàn chỉnh MB, KB
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Bài 28
Tiết 5: Thể dục 
Ôn bài thể dục phát triển chung 
Trò chơi “ Đua ngựa ”
A. Mục tiêu
- Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng
- Trò chơi “ Đua ngựa ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động
B. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị còi
[
C. Nội dung và phương pháp
Hoạt động của thầy
ĐL
Hoạt động của trò
I- Phần mở đầu
 - Giáo viên nhận lớp
 - Phổ biến nội dung yêu cầu học
 - Cho học sinh khởi động
II- Phần cơ bản
a) Trò chơi vận động
 - Trò chơi : Đua ngựa
 - Cho hs chơi thử 
6’
23’
( 4- 6)
 - Tập hợp lớp
 - Học sinh lắng nghe
 - Tập hợp theo hàng dọc đứng tại chỗ vỗ tay và khởi động các khớp
 - Học sinh lắng nghe và theo dõi
 - Học sinh thực hành chơi
[ơ
[
- Tổ chức cho học sinh chơi thật
 - Giáo viên theo dõi và công bố KQ
 b) Ôn bài thể dục phát triển chung
 - Cho ôn cả bài: 4 lần
Lần 1: Giáo viên điều khiển học sinh tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp
Lần 2: Giáo viên hô chậm cho học sinh tập để dừng lại sửa sai
Lần 3: Cán sự vừa hô nhịp vừa làm mẫu cho cả lớp tập theo
Lần 4: Cán sự hô nhịp không làm mẫu
 - Sau mỗi lần tập giáo viên đều tuyên dương và nhận xét
 - Tổ chức cho từng tổ trình diễn
 - GV nhận xét bầu tổ tập tốt
III- Phần kết thúc
 - Cho học sinh làm các động tác thả lỏng toàn thân
 - Giáo viên hệ thống bài 
 - Nhận xét và giao bài tập về nhà
( 16- 18)
6’
- HS nghe.
- Lớp tập hợp theo đội hình đồng diễn và thực hành ôn lại bài thể dục phát triển chung theo sự điều khiển của giáo viên và cán sự lớp
- HS nghe
- Lần lượt từng tổ lên trình diễn do tổ trưởng điều khiển
- Lớp nhận xét
- Đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng toàn thân
 - Học sinh lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13. 14 xong.doc