Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 17, 18 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 17, 18 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh

Tiết 3: Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I- Mục tiêu

1.Đọc lưu trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn -Nhẹ nhàng ,chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyệnvà lời nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ

2. Hiểu các từ ngữ trong bài

Hiểu ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , rất khác với người lớn

II- Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trong bài

III- Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ:( 2- 3)

Một tốp 4 em đọc truyện : Trong quán ăn “Ba cá bống”

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện

 

doc 27 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 17, 18 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[[ uần 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
T 
 [[[[[
Tiết 3: Tập đọc
rất nhiều mặt trăng
I- Mục tiêu
1.Đọc lưu trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn -Nhẹ nhàng ,chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyệnvà lời nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , rất khác với người lớn
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong bài 
III- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:( 2- 3’)
Một tốp 4 em đọc truyện : Trong quán ăn “Ba cá bống”
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1-2’)
2. Hướngdẫn đọc và tìm hiểu bài 
a. Hướng dẫn đọc đúng ( 10- 12’)
 - Yêu cầu1 HS đọc to bài - Cả lớp đọc thầm theo và chia đoạn
Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
*Đoạn 1
- HD đọc: Câu cuối đoạn ngắt sau từ được và từ xa
- Giải nghĩa: thong thả, 
- Đọc đúng : xinh xinh, bất kì, không thực hiện được, rất xa, hàng nghìn lần
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
*Đoạn 2
- Đọc đúng câu “chú hứa.. nào”ngắt sau tiếng cô, biết 
- HD đọc:Lời chú bé: Vui điềm đạm, lời công chúa hồn nhiên, ngây thơ
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
* Đoạn 3
- HD đọc: Đọc giọng vui, nhanh hơn
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe
- HD đọc cả bài: Đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu, cuối bài đọc nhanh hơn
- Yêu cầu HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu lần 1
- 1 HS đọc to- Cả lớp đọc thầm theo
Chia đoạn : 3 đoạn
Đ1: ở vương quốc.. nhà vua
Đ2: Tiếp ... bằng vàng rồi
Đ3: còn lại
-1 HS đọc câu
-1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc câu
- 2 HS đọc.
- 2 HS đọc
- HS đọc theo bàn
- 2 HS đọc
b. Tìm hiểu bài( 10-12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1: Chuyện gì đã xảy ra với công chúa và công chúa nhỏ đã ước nguyện điều gì?
+Các nhà khoa học và các vị đại thần đã nói như nào với nhà vua về đòi hỏi của công chúa?
+Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
ƯĐoạn 1 có nội dung gì?
+ Ai là người giúp công chúa có được mặt trăng?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 3 (SGK)
+Cách nghĩ của chú hề khác gì với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng khác với cách nghĩ của người lớn?
ƯĐoạn 2 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
+Thái độ của công chúa ntn khi nhận được món quà đó
- Yêu cầu HS đọc lướt cả chuyện ? Câu chuyện cho em biết điều gì?
c. Đọc diễn cảm( 10- 12’)
- Đọc diễn cảm đoạn “Thế là ..vàng rồi”
- HD đọc: Đọc đúng giọng các nhân vật nhấn giọng vào các từ ngữ gợi tả gợi cảm
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn em thích
- Yêu cầu HS đọc bài
- GVnhận xét ,cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò( 2- 4’)
+Em thích nhân vật nào trong truyện vì sao?
- Nhận xét tiết học
- VN đọc lại truyện chuẩn bị phần tiếp theo
- HS đọc thầm đoạn 1 
+ Cô bị ốm nặng
+ Có mặt trăng
- Không thể thực hiện được
+ Vì mặt trăng ở rất xa ta hàng nghìn lần đất nước của nhà vua
+Công chúa muốn có mặt trăng triều đình không biết làm cách nào?
- Hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng ntn đã
+ Mặt trăng to hơn móng tay của cô, ngang qua ngọn cây, làm bằng vàng
+Mặt trăng của nàng công chúa
+ Vui sướng ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn
+ Suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn
- 2 HS đọc phân vai
- 5- 7 HS 
- 3 - 5 em 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 4: Chính tả ( nghe- viết )
Mùa xuân trên rẻo cao
I- Mục tiêu
1.Nghe và viết đúng chính xác,trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa xuân trên rẻo cao
2. Luyện đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn :l/n
II- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ( 2- 3’)
GV viết bảng: Ra vào, gia đình, cặp da, cái giỏ, rung rinh
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài( 1-2’)
2.Hướng dẫn viết chính tả(10-12’)
- GV đọc bài viết 
+Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về trên rẻo cao?
- Ghi các từ khó lên bảng: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, quanh co, lao xao
- Yêu cầu HS đọc từ “ rẻo cao”
- Phân tích tiếng rẻo trong từ “rẻo cao”
- Yêu cầu HS đọc từ “ sườn núi” 
 Phân tích tiếng sườn trong từ “ sườn núi”- Yêu cầu HS đọc từ “trườn xuống”
- Phân tích tiếng trườn trong từ “trườn xuống”
- Yêu cầu HS đọc từ “quanh co”
- Phân tích tiếng quanh trong từ “quanh co”
- Yêu cầu HS đọc từ lao xao
- Phân tích tiếng trong từ lao xao
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng
- Xoá bảng đọc các tiếng trong từ vừa phân tích cho HS viết
- Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng
- 2 HS đọc
- Hs phân tích 
- HS viết bảng con
3.HS viết chính tả( 14-16’)
- Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế 
- GV đọc mẫu lần 2 
- GV cho HS viết bài vào vở
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài vào vở
4. Chấm -Chữa bài( 3-5’)
- Đọc soát lỗi 
- Yêu cầu đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi
5. Luyện tập ( 7- 9’) 
Bài 2a
- Yêu cầu đọc thầm yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS nêu bài làm của mình
ƯChốt KQ đúng: loại - lễ - nổi 
 Bài 3
- Yêu cầu đọc thầm yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm VBT 
- Yêu cầu HS nêu KQ
ƯChốt KQ đúng: giấc, làm, xuất, nửa,lấc láo,cất, lên, nhắc, láo, thật, nắm
- HS soát lỗi 
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau 
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 1 dãy
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 1 dãy
. Củng cố dặn dò ( 2- 4’)
- Nhận xét tiết học
- VN chuẩn bị bài sau , hoàn thành BT
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
-
-------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 7: Tiếng việt ( Bổ trợ )
Luyện chính tả
I - Mục đích ,yêu cầu
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc” Rất nhiều mặt trăng”.Từ “Đầu..của nhà vua ” 
II - Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài 
- Luyện viết chính tả
2. Hướng dẫn chính tả 
- Đọc mẫu lần 1
- Ghi các tiếng khó lên bảng: xinh xinh; ốm nặng; lo lắng ; nước ; xíu; 
+ Yêu cầu HS đọc lại các tiếng khó
+ GV đọc tiếng khó
3. Viết chính tả 
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết HS
- HD HS cách trình bày bài
- Đọc cho HS viết bài
4. Chấm - Chữa bài 
- GV đọc 
- GV chấm bài
5. Củng cố - Dặn dò 
- GV nhận xét bài chấm
- Nhận xét chung giờ học
- Đọc thầm theo
+ Hs đọc từ khó 
+ Phân tích các từ khó 
+ HS viết bảng con
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- Đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi 
- Nghe.
------------------------------------------------------*&*----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Tiết 2: Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết mỗi đoạn văn
- Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
- Đoạn văn miêu tả chân thực,giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ 
II- Các hoạt động dạy học
A, KTBC:( 2- 3’)
- Nêu cấu tạo một bài văn miêu tả
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài ( 1-2’)
2.Hình thành khái niệm ( 13- 15) 
- Yêu cầu HS đọc lại bài “ cái cối tàn’
- Yêu cầu HS đọc thầm bài 2,3 thảo luận thực hiện yêu cầu BT
- Yêu cầu HS trình bày theo dãy
- GV chốt ý đúng
ƯMỗi đoạn văn miêu tả có nội dung nhất định
+ Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn?
+Nhờ đâu em nhận biết bài văn có mấy đoạn
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
3. Luyện tập ( 17- 19)
Bài 1 ( 5- 7)
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài
+ Bài văn có mấy đoạn?
+Dựa vào đâu em nhận biết được các đoạn văn
+ Đoạn văn nào tả hình dáng bên ngoài của cây bút
+ Tìm đoạn văn tả ngòi bút?
ƯGV chốt: Mỗi đoạn văn có ND nhất định 
+Câu hỏi d?
+Đoạn văn nói về cái gì?
+Nêu những hiểu biết của em về đoạn văn miêu tả đồ vật?
Bài 2( 10- 12)
- Yêu cầu HS đọc thầm NDBT- Xác định yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
-Gọi HS trình bày - GVgiao nhiệm vụ để HS nghe nhận xét
- GV nhận xét chữa lỗi cho HS
- Cho điểm
1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm theo bạn
- Thảo luận, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm ND chính của mỗi đoạn văn
- Mỗi HS trình bày 1 đoạn 
- Lớp nhận xét bổ sung
- Giới thiệu về đồ vật được miêu tả , tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó
- Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được đoạn văn
- 1HS đọc to - Lớp đọc thầm
- 1 HS đọc to
- Thảo luận nhóm đôi
4 đoạn
Đ1: Hồi lớp 2.. bằng nhựa
Đ2: Cây bút.. bóng loáng
Đ3: Mở nắp.. cặp
Đ4: Còn lại
+ Dấu chấm xuống dòng
+ Đoạn 2
+ Đoạn 3
+ Mở đoạn : Mở nắp.. không rõ
+ Kết đoạn: Rồi em.. cặp
- Tả ngòi bút công dụng của nó
- Tả ngòi bút công dụng của nó
- 1 HS trả lời (như ghi nhớ)
- HS làm bài vào vở
- 3-5 HS trình bày
- Nhận xét
5. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4’)
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì?
+ Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý gì?
- Nhận xét tiết học- Yêu cầu HS hoàn thàh bài tập
 [ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 3 Lịch sử 
Ôn tập học kì 1
A. Mục tiêu:
Sau bài này, HS biết :
- Hệ thống hoá được các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử ở từng giai đoạn lịch sử mà các em đã được học
- HS thấy được truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta
- Qua đó giáo dục các em lòng tự hào dân tộc
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK lịch sử 4
- Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: ( 2- 3)
Hãy kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản ?
II- Dạy bài mới ( 26- 28)
a) Hoạt động cả lớp( 13- 14)
 - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
 - Nhà nước Văn Lang ra đời thời gian nào? Kinh đô đặt ở đâu?
 - Khởi nghĩa 2 Bà Trưng diễn ra vào năm nào do ai lãnh đạo?
 - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ?
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long năm nào? Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
 - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
b) Hoạt động nhóm( 13- 14)
 - Phát phiếu học tập
 - Hãy nối các sự kiện lịch sử với các nhân vật
 - Các nhóm làm bài
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét và bổ xung
III. Củng cố ( 2- 4)
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì
 - Vài HS trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Vào khoảng 700 năm trước công nguyên kinh đô đóng tai Phong Châu- Phú Thọ
 - Khởi nghĩa HBT diễn ... ắng thua ; sử phạt - Đội thua thực hiện yêu cầu .
 C. Phần kết thúc
 - T nhận xét giờ học
ơ
--------------------------------------------------------------*&*-----------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
Ôn tập tiết 4
I- Mục tiêu
- Kiểm tra tập đọc ( yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện về các kiểu MB, KB trong bài văn kể chuyện
II- Các hoạt động dạy học 
1.HĐ1: Giới thiệu bài( 1-2’) 
2HĐ2: KT đọc( 10- 12)
- GV tiến hành làm như tiết 1
HĐ 3: Ôn luyện các kiểu MB, KB trong đoạn văn kể chuyện ( 20- 22)
- Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS đọc lại truyện : Ông Trạng thả diều”
+Thế nào là MB theo kiểu gián tiếp
+Thế nào là KB mở rộng?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày, giao nhiệm vụ để HS nghe, nhận xét
- GVnhận xét sửa chữa lỗi cho HS
+Tuyên dương cho điểm HS làm tốt
- 1HS đọc - Lớp đọc thầm
- Viết phần MB gián tiếp và KB theo kiểu mở rộng cho bài văn “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”
-1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm theo bạn
- Nối chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
- Sau khi cho biết kết luận của câu chuyện có lời bình luận , nhận xét, đánh giá
- Làm bài vào vở
- 3-5 HS trình bày
- Lớp nhận xét
HĐ 4: Củng cố - Dặn dò( 2-4’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập , KT đọc
- Hoàn thành bài tập
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 3: Thể dục 
Bài 35
Đi nhanh chuyển sang chạy.
 Trò chơi :“ Chạy theo hình tam giác”
A. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
- Học trò chơi chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động
B. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
ĐL
Hoạt động của trò
I- Phần mở đầu:
 - Giáo viên nhận lớp
 - Phổ biến nội dung yêu cầu học
 - Cho học sinh khởi động
II- Phần cơ bản:
1. Đội hình đội ngũ
 - Cho học sinh ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng theo các tổ
 - Giáo viên đi đến từng tổ quan sát nhắc nhở giúp đỡ
2. Bài tập RLTTCB 
 - Cho học sinh ôn đi nhanh chuyển sang chạy theo đội hình hàng dọc
 - Giáo viên điều khiển chung và nhắc nhở các em thực hiện
 - Tổ chức cho học sinh trình diễn
3. Trò chơi vận động: 
 - Cho HS khởi động kĩ lại các khớp
 - GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi
 - Cho HS chơi thử
 - Tổ chức cho HS chơi
III- Phần kết thúc
 - Cho HS thả lỏng
 - GV hệ thống bài
 - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
7’
22’
(14- 16)
(6- 8)
6’
 - Tập hợp lớp
 - Học sinh lắng nghe
 - Tập hợp theo hàng dọc chạy một hàng xung quanh sân tập. Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy
 - Khởi động xoay các khớptay, chân, gối, vai, hông...
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã được phân công lần lượt các em tập làm chỉ huy ( Mỗi em một lần )
 - Học sinh thực hiện theo đội hình hai hàng dọc mỗi em cách nhau 2m
 - Lớp đồng diễn theo 3 hàng dọc và di chuyển hướng phải, trái một lần
 - Học sinh lắng nghe và theo dõi
 - Một nhóm lên chơi thử
 - Học sinh thực hành chơi
 - HS đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng
 - Bật nhảy nhẹ nhàng kết hợp thả long toàn thân
 - HS lắng nghe
-------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 7: Tiếng việt ( Bổ trợ )
Luyện từ và câu
Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
A- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
B- Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 
C- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
 - Yêu cầu HS mở vở bài tập
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hùng
Chỉ người
Danh từ
Thắng 
Chỉ người 
Danh từ
Em 
Chỉ người
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc đề bài yêu cầu làm bài cá nhân
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Bài tập 2
 - GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe
5. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1
 - GV nhận xét
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2
 - GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét.
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4
 - Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dò
- Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học.
 - Hát
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS mở vở làm bài tập.
 - Nêu miệng bài làm.
 - 1 em chữa bảng phụ
 - 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được
 - HS đọc yêu cầu
 - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
 - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
 - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. 
 - 1 em chữa bài trên bảng.
 - HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau
 - HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng
 - HS làm bài 3,4 vào vở bài tập.
 - 2 HS giỏi đặt câu
ơ
-------------------------------------*&*----------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Tiết 2: Tập đọc 
Ôn tập Tiết 5
I- Mục tiêu
- KT đọc - Hiểu ( yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện về danh từ , động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
II- Các hoạt động dạy học
1HĐ1. Giới thiệu bài( 1-2’) 
2.HĐ 2Kiểm tra tập học ( 10- 12)
GV tiến hành như tiết 1
HĐ3: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ,đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ( 20- 22)
- Yêu cầu HS đọc bài 2
- Yêu cầu HS đọc to đoạn văn
+ Thế nào là danh từ
+ Thế nào là động từ?
+ Thế nào là tính từ?
- Đọc thầm ,xác định yêu cầu
- 1 HS đọc
- Là từ chỉ sự vật ( người,sự vật,hiện tượng, đơn vị, khái niệm..)
- Chỉ HĐ trạng thái của người, sự vật
- Là những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật
ơ
- Yêu cầu HS làm VBT( Tìm ĐT,DT, TT)
- Yêu cầu HS nhận xét
+ Tại sao em cho “ trước” là DT?
ƯChốt KQ đúng
- Yêu cầu HS đọc các DT có trong bài
- Yêu cầu HS đọc các ĐT có trong bài
- Yêu cầu HS đọc các TT có trong bài
- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 2
- Yêu cầu HS trình bày .Giao nhiệm vụ HS nghe, nhận xét
ƯChốt KQ đúng
- Tổ chức thi đua: Dãy nêu câu hỏi ,dãy trả lời
+ Bộ phận in đậm trả lời câu hỏi thứ nhất gọi là gì?
+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi 3 là gì?
hoạt động trạng thái 
- Làm VBT
1 HS làm bảng phụ ý 1
- Nhận xét ,sửa chữa và bổ sung 
- Chỉ vị trí
- 3 HS đọc nối tiếp theo dãy
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- Trình bày theo dãy
+Buổi chiều xe làm gì?
+Nắng phố huyện ntn?
+Ai đang chơi đùa trước sân?
- Lớp nhận xét
- HS thực hiện
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
4. Củng cố - Dặn dò( 2-4’)
- GV nhận xét tiết học
- VN tiếp tục ôn tập
ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 3: : Kể chuyện 
Ôn tập Tiết 6
I- Mục tiêu
- KT đọc hiểu - Yêu cầu như tiêt 1
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật 
II- Các hoạt động dạy học
1.HĐ1. Giới thiệu bài( 1-2’)
2.HĐ2.KT đọc ( 10- 12) 
- GV tiếp tục KT HS còn lại hoặc bị điểm kém (như T1)
3.HĐ3: Ôn luyện về văn miêu tả ( 20- 22)
- Yêu cầu HS đọc đề
+ Đề thuộc thể loại gì?
+ Đối tượng miêu tả là gì?
+ Bài có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
GV nhắc nhở HS lưu ý khi làm bài ( STK/58)
- Gọi HS trình bày .Giao nhiệm vụ để HS nghe, nhận xét
- GVsửa lỗi sai của HS , tuyên dương cho điểm HS làm tốt
- GV ghi nhanh dàn ý lên bảng
- Gọi HS đọc phần MB, và kết bài của mình . Giao nhiệm vụ HS nhận xét
+Vì sao em cho đó là MB gián tiếp?
+Vì sao em cho đó là KB theo kiểu mở rộng?
- 1HS đọc to- Cả lớp đọc thầm
- Văn miêu tả 
-Một đồ dùng học tập của em
- 3 yêu cầu: 
+ Lập dàn ý
+ Viết MB gián tiếp
+ Viết KB mở rộng
- HS làm bài vào vở
- 3-5 HS trình bày
Lớp nhận xét ,sửa
- 3-5 HS trình bày
Lớp nhận xét ,sửa
4HĐ4. Củng cố dặn dò( 2-4’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS hoàn chỉnh bài
- Chuẩn bị KT cuối kì I
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
 [[
-------------------------------------------------------------------*&*--------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Tiết 2: Tập làm văn
Ôn tập tiết 7 tiết 8
(Kiểm tra thử theo đề của khối)
 [ơ
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 5: Thể dục 
Bài 36
Sơ kết học kì I. 
Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”
A. Mục tiêu
- Sơ kết học kì I. Yêu cầu học sinh hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu càu Hs tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
B. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ kể vạch cho trò chơi
C. Nội dung và phương pháp:
Hoạt động của thầy
ĐL
Hoạt động của trò
I- Phần mở đầu:
 - Giáo viên nhận lớp
 - Phổ biến nội dung yêu cầu học
 - Cho học sinh khởi động
II- Phần cơ bản:
1. Sơ kết học kì I
 - GV hệ thống lại những kiến thức kĩ năng đã được học trong học kì:
 - Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác TDRLTT
 - Quay sau đi đềuvòng trái, vòng phảivà đổi chân khi sai nhịp
 - Bài thể dục phát triển chung 
 - Ôn một số trò chơi đã học
 - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinhkhen ngợi biểu dương và nhắc nhở tồn tại
2. Trò chơi vận động: 
 - Cho HS khởi động kĩ lại các khớp
 - GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi
 - Cho HS chơi thử
 - Tổ chức cho HS chơi
III- Phần kết thúc
 - Cho HS thả lỏng
 - GV hệ thống bài
 - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
7’
22’
( 16- 18)
( 6)
6’
- Tập hợp lớp
 - Học sinh lắng nghe
 - Tập hợp theo hàng dọc chạy một hàng xung quanh sân tập. Chơi trò chơi: Kết bạn
 - Cho HS thực hiện bài thể dục phát triển chung
 - Học sinh theo dõi và lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và theo dõi
 - Một nhóm lên chơi thử
 - Học sinh thực hành chơi
 - HS đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng
 - Bật nhảy nhẹ nhàng kết hợp thả long toàn thân
 - HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of Tuan 17- 18 da sua xong.doc