Giáo án Tiếng Việt khối 4 - Tuần 6

Giáo án Tiếng Việt khối 4 - Tuần 6

 Tập đọc : CHỊ EM TÔI

I. Mục tiêu : . Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng , bước đầu diễn tả được nọi dung câu chuyện. . Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện : khuyên HS không được nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin , sự tôn trọng của mọi người đối với mình.

II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy và học :

 

doc 10 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt khối 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2009 
 Tập đọc : CHỊ EM TÔI 
I. Mục tiêu : . Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng , bước đầu diễn tả được nọi dung câu chuyện. . Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài 
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện : khuyên HS không được nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin , sự tôn trọng của mọi người đối với mình. 
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Bài cũ:5p. Bài Nỗi dằnvặt của An-đrây- ca
2.Bài mới: GT- ghi đề
Hoạt động 1 : Luyện đọc (15p) 
Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 3 lượt đọc ) Tìm từ khó, giải nghĩa từ 
-HS đọc chú giải
-HS đọc toàn bài
-Đọc theo nhóm đôi
GV đọc mẫu 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10p)
Câu 1/61
Cauu 2/ 61
Câu 3/61 
câu 4/ 61 
Nêu nội dung bài học?
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm (5p)
Tổ chức cho h/s thi đọc phân vai theo nhóm.
GV nhận xét , cho điểm
*3. Củng cố dặn dò : 5p
Vì sao chúng ta không nên nói dối ?
Em hãy đặt tên khác cho truyện 
Bài sau :Trung thu độc lập.
-HS đọc bài và trả lời các câu hỏi của bài
3 Hs đọc nối tiếp
Học sinh đọc tìm từ khó,câu dài
1 Hs đọc chú giải
 Hs đọc theo cặp
2 hs đọc toàn bài
cô chị nói dối ba đi học nhóm
-..vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba
-cô em bắt chước chị ,nói dối ba đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng
-vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của mình ,chị lo em sao nhãng học hành và hiểu mình đã là gương xấu cho em
*Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi người.
3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn
Nhiều lượt học sinh các nhóm tham gia đọc phân vai người dẫn chuyện ,cô chị, cô em, người cha.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay.
Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2009
 Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA.
I/Mục tiêu:
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi ,tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
-Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình cảm yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II/Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài đọc SGK
III/Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Bài cũ. 5p.Gà Trống và Cáo
Bài mới. GT- ghi đề
Hoạt động 1: Luyện đọc( 15p)
Đọc nối tiếp 2 đoạn
Trao đổi nhóm đôi và rút ra những tiếng, từ khóđọc.
Giải nghĩa từ. Đọc chú giải.
GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.( 10p)
Câu 1/ 56 ?
Câu 2/ 56
Câu 3/ 56
Câu 4 / 56
Trao đổi nhóm đôi nêu nội dung bài học.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm ( 5p)
GV đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm
(Bước vào phòngra khỏi nhà)
Hướng dẫn cách đọc phân vai.
3.Củng cố-dặn dòL 5p)
Khi đọc xong bài này, em có suy nghĩ gì về cậu bé An-đrây-ca?
Chuẩn bị bài sau: Hai chị em.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi của bài
Hai em đọc.
HS luyện đọc theo cặp.
HS luyện đọc tiếng, từ khó, câu dài
-HS đọc chú giải
-2 hs đọc bài
-các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc,quên lời mẹ dặn
..An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên vì ông đã qua đời
oà khóc lên khi biết ông đã qua đời,kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe
rất yêu thương ông,không tha thứ cho mình ,có ý thức trách nhiệm..
* An- đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
2 HS đọc thi trước lớp
4 em (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca.)
Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2009
 Luyện từ và câu :	MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I.Mục tiêu: -Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- tự trọng ( BT1, BT2), bước đầu biết xếp các từ Hán việt có tiếng Trung theo hai nhóm nghĩa 9 BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm BT4.
II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập 1,2,3 
Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để HS làm bài tập 2,3
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Bài cũ : 5p.-Viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng 
-Viết 5 danh từ riêng là tên riêng của người , của sự vật xung quanh 
2) Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề 
* Hướng dẫn làm bài tập : 30p
Bài tập 1 : Gv phát cho HS các phiếu học tập nhóm (bảng phụ nhóm có bài ghi sẵn)
1 HS nêu yêu cầu của đề ( Điền từ : tự tin , tự ti , tự trọng , tự kiêu , tự hào , tự ái ) 
Cho HS làm bài 
Gv nhận xét , sửa bài 
Bài tập 2/63 : HS nêu yêu cầu của đề 
Cho HS suy nghĩ , có thể dùng sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để hiểu đúng nghĩa của từ 
Gv gọi HS trả lời miệng , GV dùng thước nối đúng nghĩa của từ ở bảng phụ 
Gv chốt ý , gọi HS nhắc lại 
Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của bài tập 
Cho HS dùng sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để hiểu thêm nghĩa của các từ 
Cho HS dùng bảng con ghi các từ chỉ ý a à GV kiểm tra 
Sau đó ghi các từ chỉ ý b à GV kiểm tra và sửa bài chung ở bảng phụ 
Bài tập 4/63 : HS nêu yêu cầu của bài tập
-cho hs đặt câu với một từ ở bài tập 3
-GV nhận xét
3.Củng cố :5p. Cho 1- 2 HS nhắc lại nghĩa của các từ trong bài tập 2 
Bài sau : Cách viết tên người , tên địa lí Việt Nam
-1 HS
-1 HS 
1 HS đọc đề
-HS nêu
HS thảo luận nhóm 4-trình bày
-Thứ tự các từ điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin ,tự ái, tự hào
-1 HS nêu
- HS nêu 
Thảo luận nhóm đôi 
Làm bài vào vở -trình bày miệng
Lớp nhận xét , sửa bài
-HS nêu
a/ trung thu , trung bình , trung tâm
b/ trung thành , trung nghĩa , trung thực , trung hậu, trung kiên
-HS nêu
-1 hs lên bảng- lớp làm vào vở
-HS đọc câu mình đặt
-Lớp nhận xét
Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2009
 Luyện từ và câu :	DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG 
I.Mục tiêu : Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng -Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa , khái quát của chúng ( BT1, mục III).
Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế(BT2) .
II.Đồ dùng: Bảng đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửu Long ) . Tranh ảnh vua Lê Lợi
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 ( phần nhận xét ) 
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 ( phần luyện tập ) và kẻ bảng 
Phiếu học tập để ghi BT1/58 ( phần luyện tập ) 
Bảng phụ ghi nghĩa của các từ để so sánh trong BT 2
III.Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ: 5p.Danh từ là gì? Cho VD
–Tìm từ chỉ hiện tượng và đặt câu
2 Bài mới: GT – ghi đề
Hoạt động 1: 15p. Tìm hiểu phần nhận xét 
Đọc yêu cầu của bài tập 1/57 
HS trao đổi nhóm đôi 
Gv nhận xét , chốt lại các ý đúng 
Bài tập 2 : HS làm miệng à làm vào vở 
Cho 1 HS đọc yêu cầu BT2/57 
Sau khi HS trả lời , GV dán bảng phụ đã ghi nghĩa so sánh . 
GV chốt ý : 
Bài tập 3 : HS đọc đề bài 
Bài này yêu cầu các em làm gì ? 
(chỉ ra cách viết đúng DT chung và DT riêng ) 
Gv nhận xét chốt ý về cách viết hoa danh từ riêng 
Phần ghi nhớ : cho Hs đọc
Hoạt động 2: Phần luyện tập ( 15p)
Bài tập 1 : Hs thảo luận nhóm đôi 
Cho hs đọc yêu cầu + đọc đoạn văn nhắc HS ghi thành 2 cột DT chung và DT riêng 
+ Gv nhận xét 
Bài tập 2 : Hs đọc yêu cầu của bt2 
 Tên các bạn đó là DT chung hay DT riêng ? Vì sao ? 
 3.Củng cố , dặn dò : 5p.Xem bài tiếp
- 2 hs thực hiện
-lớp đọc thầm + thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày
Ý a : dòng sông ; ý b: sông CửuLong ; ý c : Vua ; ý d : Vua Lê Lợi
Cả lớp đọc thầm , so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ 
Học sinh nhắc lại à Làm bài vào vở 
+ Những tên chung của một loại sự vật ( như sông , vua ) đước gọi là dt chung .
+ Những tên riêng của một sự vật nhất định như : Cửu Long , Lê Lợi là Danh từ riêng 
-HS nêu
-HS thảo luận cặp
HS trình bày sự so sánh của mình 
-3 HS đọc
Nhóm đôi
1 HS đọc , cả lớp đọc thầm 
-2HS làm bài tập trên phiếu học tập 
-Đại diện trình bày
1HS viết trên bảng-lớp làm vở 
-..là danh từ riêng vì chỉ 1 người cụ thể
Ôn luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ chung.
Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
Cho HS làm vào vở luyện thêm: - Viết 5 danh từ chung.
 - Viết 5 danh từ riêng.
Thi đua tìm tên các trường . Ai nhiều và nhanh hơn là thắng 
Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2009
 Chính tả : Nghe-viết : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I.Mục tiêu : Nghe - viết đúng chính tả , trình bày bài CT sạch sẽ :ẻTình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài
-Làm đúng bài tập 2, BT chính tả phương ngữ(3) a/b
II. Đồ dùng dạy học : - Sổ tay chính tả. - Bảng phụ để học sinh sửa lỗi BT2.
	Viết sai 	Sửa lại cho đúng 
 ..	
 - Từ điển ( hoặc vài trang từ điển photo ) để học sinh làm BT3.
 - Một số phiếu học nhóm có nội dung BT3.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ. 5p.Cho hs viết các từ bắt đầu bằng l/n
2.Bài mới: GT- ghi đề 
 Hoạt động 1:20p. Hướng dẫn học sinh nghe - viết :
-GV đọc bài viết 
- Truyện có nội dung gì ?
 Luyện viết từ khó : Pháp , Ban-dắc , bật cười , thẹn đỏ mặt , ấp úng. 
 - GV nhắc HS cách trình bày bài. 
 - GV đọc bài chính tả 
 -Chấm chữa bài : 
Hoạt động 2: Luyện tập. 10p 
 Bài tập 2 :HS đọc cả phần mẫu. 
 - Phát 4 phiếu học tập cho 4 học sinh sửa bài , gắn lên bảng lớp. 
 Bài tập 3 
 - Thế nào là từ láy ? Em hãy cho biết các kiểu từ láy ?
 GV chốt ý về các từ láy.
 Cho HS làm bài tập 3a và ghi vào bảng phụ nhóm ( thi đua – nhóm nào tìm được nhiều , nhanh và đúng là thắng ) – Gv tuyên dương. 
 3. Củng cố , dặn dò : 5p
 - GV nhận xét tiết học 
 - Xem lại bài viết và sổ tay chính tả. 
 Bài sau : Gà trống và Cáo.
-HS thực hiện
-HS theo dõi
-HS nêu
HS viết bc 
-HS viết
HS rà soát lại bài
Cả lớp đọc thầm để biết cách ghi lỗi và sửa lỗi. 
Từng cặp trong 1 bàn đổi vở để chấm chữa. 
-Cả lớp lắng nghe 
HS tự sữa bài vào vở- vào phiếu
Lớp nhận xét
HS trả lời.
-HS làm theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2008
 Kể chuyện :	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu -Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng 
Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung , chính của truyện . Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng . 
II/ ĐDDH :Một số truyện viết về lòng tự trọng : truyện cổ tích , ngụ ngôn , truyện danh nhân , truyện cười , truyện thiếu nhi , sách truyện đọc lớp 4 . 
Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ :5p .Gọi hs kể lại câu chuyện về tính trung thực
2/Bài mới: GT- ghi đề
Hoạt động 1: 10p. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Cho Hs đọc đề bài .
GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng .
Kể 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe , được đọc 
Cho HS đọc nối tiếp phần Gợi ý .
Cho 1 HS đọc gợi ý 2 . 
Cho HS giới thiệu tên câu chuyện của mình .
GV đưa bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
Hoạt động 2: 20p. HS thực hành kể chuyện
Cho HS thi kể trước lớp .
GV nhận xét – tuyên dương – khuyến khích 
à GV và cả lớp nhận xét – chọn chuyện hay. GV nhận xét người kể hấp dẫn .
 3/Củng cố , dặn dò : 5p
GV nhận xét chung tiết học . 
Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . 
Xem trước các tranh minh họa truyện “ Lời ước dưới trăng ” và gợi ý dưới tranh để học tiết sau
-HS kể trước lớp
1 HS đọc
4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý
1 HS đọc
Quyết tâm học giỏi , vươn lên không thua kém bạn bè , không ăn bám , dựa dẫm , lừa dối người khác . 
HS đọc lại dàn ý Thảo luận nhóm đôi à Trình bày 
Lớp nhận xét 
HS kể.
-Mỗi học sinh kể chuyện xong đều phải nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện . 
-HS nêu câu hỏi cho bạn trả lời và bình chọn người nêu câu hỏi hay nhất 
Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2009
Tập Làm Văn:	TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
IMục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư( dùng ý, bố cục rõ,dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...), tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. HS khá,giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay	
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các lỗi cần sửa.
	Phiếu học tập cá nhân có sẵn nội dung:
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ 
Lỗi về câu
Lỗi diển đạt
Lỗi về ý 
Sửa lỗi 
Sửa lỗi 
Sửa lỗi 
Sửa lỗi 
Sửa lỗi 
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1Bài cũ: 5p.HS nhắc lại bài viết thư tiết trước
2.Bài mới. GT- ghi đề
Hoạt động 1: 5p.Nhận xét chung về kết quả bài của học sinh.
a)Ưu điểm:
- Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư.
- Bố cục lá thư, cách xếp ý, cách diễn đạt.
- Bài viết hay, trình bày sạch đẹp (có thể nêu vài ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh)
b)Hạn chế:
- Nêu những lỗi sai của học sinh (Không nêu tên học sinh)
- Động viên các em yếu có bài làm chưa đạt 
HĐ 2:20p. Hướng dẫn học sinh sửa bàicá nhân
-Trả bài cho học sinh
Yêu cầu học sinh đọc và tìm các lỗi cần sửa.
Học sinh đổi vở cho nhau(có kèm phiếu học tập)
Giáo viên hướng dẫn, nhắc nhở 
Học sinh làm việc à Giáo viên kiểm tra 1 số em.
*Hướng dẫn sửa lỗi chung :
GV ghi vào bảng phụ một số lỗi cần sửa chung
Giáo viên sửa lỗi chung – Nhận xét
Hoạt động 3: ( 5p) Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn thơ hay, lá thư hay 
Giáo viên đọc những đoạn thư hay, lá thư hay của một số học sinh(hoặc bài sưu tầm)
Học sinh thảo luận nhóm đôi rút ra cái hay,cái đúng để học tập 
3. Củng cố dặn dò :
Xem Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
-HS nêu
Đọc các lỗi sai trong bài , viết và chữa vào phiếu 
Hs đổi vở và phiếu ghi chép cho bạn kiểm tra 
HS thảo luận nhóm 4 – Đại diện 
Nhóm trình bày 
Lớp nhận xét
HS nghe , nhận xét
HS thảo luận nhóm đôi- một số HS trình bày nhận xét 
Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2009
Tập làm văn : 	LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiêu : Dựa vào 6 tranh minh họa truyện“Ba lưỡi rìu” và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện ( BT1)
- Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện BT2
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh phóng to SGK/64.
 - Bảng phụ kẻ sẵn các cột. 
Đoạn
Hành động của nhân vật
Lời nói của nhân vật
Ngoại hình nhân vật
Lưỡi rìu vàng , bạc sắt
III. Các hoạt động dạy và học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ. 5p.KT sự chuẩn bị của hs
Bài mới. GT- ghi đề
HĐ 1: Hiểu và kể lại được nội dung câu chuyện
 Bài 1 : - Yêu cầu HS học đề bài. 
 – yêu cầu học sinh quan sát , đọc thầm phần lời dưới mỗi tranh và trả lời câu hỏi. 
 + Truyện có những nhân vật nào ? 
 + Câu chuyện kể lại chuyện gì ? 
 + Truyện có ý nghĩa gì ? 
 Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà trung thực qua những lưỡi rìu. 
 - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý trong mỗi bức tranh. 
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể lại cốt truyện “ Ba lưỡi rìu “
- Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay
HĐ 2: Phát triển các ý để xây dựng đoạn văn kể chuyện.
 Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu. 
Yêu cầu HS quan sát tranh , đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi SGK– GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng
 Gọi 1 HS xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu trả lời. 
 HS kể 5 tranh còn lại. 
 Mỗi nhóm kể 1 tranh – Gv góp ý nhận xét 
- Cho HS kể xây dựng từng đoạn văn. 
-Cho hs kể theo cặp 
3.Củng cố , dặn dò : Câu chuyện nói lên điều gì ? 
 - GV nhận xét tiết học. 
Bài sau ; Xây dựng đoạn văn kể chuyện. 
1 HS đọc thành tiếng 
Quan sát trnah , đọc thầm phần lời , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
6 HS đọc nối tiếp nhau , mỗi HS đọc lời một gợi ý bức tranh 
3-5 HS kể cốt truyện 
2 HS đọc nối tiếp nhau phần yêu cầu. 
HS quan sát , đọc thầm 
Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. 
Chàng nói : “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây ”
Chàng trai nghèo , ở trần , đóng khố , người nhễ nhại mồi hôi , đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
Lưỡi rìu sắt bóng loáng
2 HS kể đoạn 1 
Hoạt động nhóm 4 ( hoặc 6 )
Mỗi nhóm kể một tranh – Đại diện nhóm trình – Lớp nhận xét. 
Kể theo nhóm (2 HS / nhóm )
2-3 nhóm HS thi kể 
Lớp nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TV4 tuan 6.doc