Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 14, 15

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 14, 15

I. MĐTC:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc dieãn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ ngợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

2. Hiểu từ ngữ trong truyện:

Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ.

II. Đồ dùng:

GV - Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa.

HS – SGK tiếng việt 4 .

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ: (5’)

Văn hay chữ tốt. - Gọi học sinh đọc bài + TLCH / SGK.

B. Bài mới: (25’)

 1. Giới thiệu bài: (2’)Chú đất nung.

 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (23’)

 

doc 14 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 14, 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thöù hai, ngaøy 10 thaùng 12 naêm 2007
TAÄP ÑOÏC Tiết: 27
. Bài: CHUÙ ÑAÁT NUNG
I. MĐTC:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc dieãn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ ngợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
2. Hiểu từ ngữ trong truyện:
Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II. Đồ dùng: 
GV - Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa.
HS – SGK tiếng việt 4 .
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)
Văn hay chữ tốt. - Gọi học sinh đọc bài + TLCH / SGK.
B. Bài mới: (25’)
 1. Giới thiệu bài: (2’)Chú đất nung.
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (23’)
a. Luyện đọc : (5’)
- Đ1: Tết trung Thu . Chăn trâu.
- Đ2: Cu Chắt .. lọ thủy tinh. 
- Đ3: Còn lại.
* Phát âm: kị sĩ, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi.
* Giải nghĩa từ: SGK/135.	
b. Tìm hiểu bài: (13’)	
- Cu Chắt có ñoà chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. chàng kị sĩ và nàng công chúa là món quà cu chắt được tặng trong dịp Tết Trung Thu. Còn chú bé Đất là em tự nặn lấy từ đất sét.?
- Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt.
- Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột => Cu Chắt không cho cu Đất chơi với họ nữa.
- Cuộc làm quen của cu đất và hai người bột.
- Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. Chú ra cánh đồng => gặp mưa => vào bếp sưởi ấm => thấy nóng rát => chú lùi lại. Ông Hòn Rấm chê chú nhát. Cuoái cùng chú quyết định trở thành chú Đất Nung vì chú muốn được xông pha làm nhiều điều có ích.
- Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho: gian khoå và thử thách mà con người vượt qua để trở thành cứng rắn và hữu ích.
- Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
- Ý nghĩa:
Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích , đã dám nung mình trong lửa đỏ. 
c. Đọc diễn cảm(5’)
- Cách thể hiện: Toàn bài đọc với giọng vui - hồn nhiên. Lời anh chàng kị sĩ: kênh kiệu; lời ông Hòn Rấm: vui vẻ, ôn tồn; lời chú bé Đất: Chuyển từ ngạc nhiên => mạnh dạn, táo bạo một cách đáng yêu.	- --- - Đoạn văn đọc diễn cảm: “Ông Hòn Rấm cười bảo  thành Đất Nung”.
+1HS ñoïc ñoaïn 1-TLCH: Cu Chaét coù nhöõmg ñoà chôi naøo? Nhöõng ñoà chôi ñoù khaùc nhau nhö theá naøo?
Đoạn 1 cho em biết ñieàu gì?
+1HS ñoïc ñoaïn 2-TLCH: Nhöõng ñoà chôi cuaû Cu Chaét laøm quen vôùi nhau nhö theá naøo?
+ YÙ ñoaïn 2 ?
+1 học sinh đọc đoạn 3 - lớp đọc thầm+ TLCH: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại ?Vì sao chú bé Đất quyết trở thành đất nung? – Vì sợ ông Hòn Rấm chê. Vì chú muốn xông pha, làm nhiều việc có ích?
+YÙ nghiaõ cuûa caâu chuyeän?
- Học sinh đọc nối tiếp
- Luyện đọc nhóm 3 => cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
- CB: Chú đất nung (tt)
KEÅ CHUYEÄN Tiết: 14.
Bài: BUÙP BEÂ CUÛA AI ? 
I. MĐTC:
- Rèn kỹ năng nói:
+ Nghe cô giáo kể chuyện, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện; kể lại được câu truyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời với điệu bộ và nét mặt.
+ Hiểu truyện, biết phát triển them phần kết của câu truyện theo tình huống giả thiết.
- Rèn kỹ năng nghe: 
+ Chăm chú nghe cô kể, nhớ truyện.
+ Theo dõi bạn kể truyện,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Ñoà duøng
GV- Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa.
- 6 băng giấyđã viết sẵn lời thuyết minh.
HS – SGK tiếng việt 4 .
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)
 Gọi 1 – 2 học sinh kể lại câu truyện em đã chứng kiến hoặc đã tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)Búp bê của ai?
2. Giáo viên kể truyện.	(13’)
- Giáo viên kể lần 1 => giới thiệu “lật đật”: búp bê bằng nhựa, hình người, bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy.
- Giáo viên kể lần 2 + kết hợp tranh.
3. Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu: (10’)
- Bài 1: 
+ Học sinh gắn lời thuyết minh vào tranh.
+ nhận xét.
+ Đọc lại 6 lời thuyết minh.
- Bài 2:
 + Gợi ý: Kể theo lời búp bê và nhập vai mình là búp bê để kể lại câu truyện, nói ý nghĩa, cảm xúc của nhân vật. Khi kể phải xưng tôi hoặc tớ, mình, em.
Bài 3: Thi keå phaàn keát caâu chuyeän-
 Nhận xét, bình chọn
Lắng nghe.
- Lắng nghe + quan sát tranh.
 - Làm việc nhóm đôi.
+ Trao đổi => tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
 - Lắng nghe
- Làm việc nhóm đôi.
+ Thực hành kể truyện.
.+ Cá nhân kể.
- Làm việc cả lớp.
+ Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ => tưởng tượng những khả năng có thể xảy ra.
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? 
- CB: Kể truyện đã nghe, đã đọc.
Thứ ba, ngaøy 11 thaùng 12 naêm 2007
TAÄP LAØM VAÊN Tiết: 27. 
Bài: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I. MĐYC:
- Hiểu được thế nào là miêu tả.
- Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả. 
- GD hs có hứng thú đối với loại văn miêu tả .
II. Đồ dùng :
GV- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 (phần nhận xét)
HS – SGK Tiếng việt 4 .
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ(5’) Ôn tập văn keå chuyện.
- Gọi 1 học sinh kể 1 câu chuyện theo 1 trong 4 đề tài đã nêu ở BT2, nói rõ cách mở đầu và kết thúc câu chuyện.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)Thế nào là miêu tả?
2. Phần nhận xét: . (13’)
Bài 1: 
	- Các sự vật: Cây sồi – Cây cơm nguội - Lạch nước.
Bài 2: 
- Làm việc cả lớp.
	+ Một học sinh đọc đề bài - Lớp đọc thầm => tìm tên những sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
	+ Đọc thầm đoạn văn, trao đổi, ghi lại vào bảng những điều các em không hình dung được về cây cơm nguội, lạch nước theo lời miêu tả.
T
T
Tên sự vật
Hình dáng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
1
Cây sồi
Cao lớn
Lá đỏ chói lọi
Lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ
2
Cây cơm nguội
Lá vàng rực
Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng
3
Lạch nước
Trườn trên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục
Róc rách (chảy)
 Bài tập 3: 
 Kết luận: Muốn miêu tả sự vật, người viết phải quan sát kỹ đối tượng bằng nhiều giác quan (mắt, tai, mũi,..) 
 3. Ghi nhớ: 
	Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm
 nổi bật của cảnh, của nhười, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đặc trưng ấy.
 4. Luyện tập: (10’)
	Bài 1: 
+ Đó là một chàng  mái lầu son. 
	Các câu văn miêu tả:
 Bài 2: 	Ví dụ: 
Hình ảnh “Sấm ghé xuống sân khanh khách cười”.
	- Sấm rền vang rồi bỗng nhiên 
“đùng đùng, đoàng đoàng” làm mọi người giật nẩy mình, tưởng như sấm đang ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách. 
+HS trình baøy noái tieáp caùc caâu vaên mieâu taû
+ Nhaän xeùt, khen ngôïi. 
 - 1 học sinh đọc yêu cầu => suy nghĩ => TLCH: 
+ Để tả hình dáng, màu sắc của cây sồi, cây cơm nguội tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ dể tả chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ? 
- 2 – 3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
Làm việc cả lớp: 
	+ Đọc thầm truyện: Chú Dất Nung => tìm câu văn miêu tả.
- Làm việc cá nhân.
	+ Đọc thầm đoạn thơ (tự chọn ). => tìm 1 hình ảnh => viết 1 -2 câu tả hình ảnh đó.
 5. Củng cố, dặn dò: (5’)
	- Nêu lại nội dung ghi nhớ.
	- CB: Cấu tạo bài văn mô tả đồ vật.
CHÍNH TAÛ Tiết: 14.
Bài: Nghe - Viết: CHIẾC ÁO BÚP BÊ.
I. MĐYC:
- Học sinh nghe cô giáo đọc - viềt đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “Chiếc áo búp bê”.
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: s/x hoặc ât/âc.
- GD hs cẩn thận khi viết bài .
II. Đồ dùng :
GV- Phiếu khổ to có viết đoạn văn 2b.
- 4 tờ giấy A 4 để học sinh các nhóm làm BT3.
HS VBT Tiếng việt 4 
III. Các hoạt động dạy học:
 A Bài cũ: (5’)Gọi 1 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con: nóng nảy, lỏng lẻo, nợ nần, 
 B Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)Chiếc áo búp bê.
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: (13’)
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn: 
- Nội dung: Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc áo rất đẹp: cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm hạt cườm - Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê.
b) Hướng dẫn viết từ khó: Phong phanh, xa tanh, lọc ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu. 
c) Viết chính tả:
d) Chấm, chia bài: Chấm 7 – 10 em => nhận xét.
3. Hướng dẫn bài tập: (10’)
- Bài 2b: Các từ cần điền: lất, đất, nhấc, bật,rất, bậc, lật, nhấc, bậc.
- Bài 3a: Các tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sang ngời,..
-1 Học sinh đọc đoạn văn. 
+Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê 1 chiếc áo đẹp như thế nào?
+ Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?
- tìm từ khó => luyện viết.
- Viết vôû
- Đổi chéo KT
- Làm việc cá nhân.
- Làm việc theo nhóm.
+ Lên bảng làm tiếp sức
4. Củng cố, dặn dò; (5’)
Nhắc nhở một số lỗi học sinh còn mắc phải nhiều.
CB: nghe – Viết: Cánh diều tuổi thơ.
Thứ tư, ngaøy 12 thaùng 12 naêm 2007
TAÄP ÑOÏC Tiết: 28
Bài: CHUÙ ÑAÁT NUNG (TT)
I. MĐTC:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung người trong lửa đã trở thành người có ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối.
II. Đồ dùng :
GV- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
HS – SGK Tiếng việt 4 .
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’) Chú đất nung (Phần 1)
- Gọi học sinh đọc bài + TLCH / SGK.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)Chú đất nung (tt).
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (23’)
a) Luyện đọc: (5’)
- Đ1: Hai người bột  tìm công chúa
- Đ2: Gặp công chúa . chạy trốn
- Đ3: Chiếc thuyền . Se bột lại
- Đ4: Còn lại
* Phát âm: phục sẵn, xuống thuyền, hoảng hốt, nước xoáy, cộc tuếch,
* Giải nghĩa từ: SGK/139
b) Tìm hiểu bài: (18’)
- Hai người bột sống trong lọ thủy tinh rất buồn chán. Lão chuột già bắt công chúa, kị sĩ phi ngựa đi tìm công chúa. Hai người gặp nhau => chạy trốn => bị lật thuyền, cả hai bị ngâm dưới nước, nhũn cả tay chân. 
+ Đoạn 1 kể lại chuyện gì?
- Tai nạn của hai người bột. 
Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại – Vì Đất nung đã được nung trong lửa ... tên các đồ chơi hoặc trò chơi chúa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, thanh hỏi/ thanh ngã.
- Biết miêu tả 1 đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2, sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi hoặc trò chơi đó.
- GD cẩn thận khi viết chính tả .
II. Đồ dùng :
GV-Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2,3.
- Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng (mẫu)
HS – VBT 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:(5’) Gọi 1 học lên bảng, lớp viết bảng con. 
+ Viết các tính từ: sạch sẽ, xinh xắn, xanh xao,..
	B. Bài mới: (25’)
	1. Giới thiệu bài: (2’)Cánh diều tuổi thơ.
	Đoạn viết: “ Tuổi thơ . Vì sao sớm”.
	2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: (18’)
a) Hướng dẫn từ khó: Bãi thả, diều, trầm bổng, phát dại, sao sớm,
b) Viết chính tả:
c) Chấm, chữa bài: chấm vở 7 – 10 em.
 3. Luyện tập: (5’)
Bài 2a:
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Hướng dẫn chơi trò chơi.
- Đọc thầm => nêu từ khó
- Viết rõ.
- Đổi, kiểm tra chéo.
- Làm việc theo nhóm, trao đổi => ý kiến.
 - Làm việc cá nhân.
- Tham gia chơi trò chơi.
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhắc nhở một số lỗi còn mắc phải nhiều.
- CB: nghe - viết: Kéo co.
-----------------------------------------------------
 Thöù tö ngaøy 19 thaùng 12 naêm 2007
TAÄP ÑOÏC 
Tieát 30 Baøi TUOÅI NGÖÏA
I. MUÏC TIEÂU :
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng trải dài ở khổ thơ 2 – 3. miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa.
- Hiểu các từ mới trong bài ( tuổi ngựa, đại ngàn).
- Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
- HTL bài thơ.
II. Đồ dung dạy học:
GV- Tranh minh họa bài tập đọc.
HS – SGK Tiếng việt 4 .
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’) Cánh diều tuổi thơ. 
Gọi học sinh đọc bài + TLCH.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Tuổi Ngựa.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (23’)
a) Luyện đọc: (5’)
- Phát âm : tuổi ngựa, sẽ, nguyên, xôn xao, đại ngàn.
- Giải nghĩa từ: SGK/150
b) Tìm hiểu bài: (13’)
- Bạn nhỏ tuổi ngựa. Mẹ bảo tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.
- Lời đối đáp giữa 2 mẹ con- 
“Ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, 
- Màu sắc trắng lóa củahoa mơ, hương thơm ngọt ngào của hoa huệ,  => hấp dẫn “ngựa con”
- “Ngựa con” rong chơi.
“Ngựa con” nhắn với mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi cách rừng, cách song, cách biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
- Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn nhớ về mẹ.
- Học sinh tưởng tượng => trình bày.
- Ý nghĩa:
Bài nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng tìm đường về với mẹ.
c) Đọc diễn cảm (5’):
-Cách thể hiện: toàn bài đọc với giọng dịu dàng, hào hứng. Khổ 2,3 nhanh hơn và trải dài thể hiện ước mơ của cậu bé. Khổ 4 tình cảm thiết tha lắng lại ở 2 dòng cuối./- Đọc đoạn “mẹ ơi  trăm miền”.
- Học sinh đọc nối tiếp. 
- 1 học sinh đọc khổ thơ đầu - lớp đọc thầm => TLCH: Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tính nết tuổi ấy như thế nào?
+ Ý của đoạn 1.
- 1 học sinh đọc khổ thơ 2 => TLCH: “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
1 học sinh đọc khổ thơ 3 => TLCH: Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa?
+ Nội dung của khổ thơ 2 & 3?
- 1 học sinh đọc khổ thơ 4 => TLCH: “ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?
+ Ý của khổ thơ 4?
- 1 học sinh đọc câu hỏi 5.SGK => suy nghĩ => ý kiến. 
+ Nội dung chính của bài thơ là gì?
- Học sinh đọc nối tiếp => tìm giọng đọc.
- Luyện đọc nhóm đôi – cá nhân.
.
C/ Củng cố, dặn dò: (5’)
- cậu bé trong bài có những nét tính cách gì đáng yêu?
- CB: Kéo co.
-------------------------------------------
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
Tieát 29 Baøi MÔÛ ROÄNG VOÁN TÖØ : ÑOÀ CHÔI – TROØ CHÔI
I. MĐYC:
- Học sinh biết tên một số trò chơi, đồ chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
- GD hs yêu thích đồ chơi và trò chơi .
II. Đồ dùng :
GV- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK. Giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi.
-Phiếu viết yêu cầu BT3,4.
HS – VBT .
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’) Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
- Ngoài mục đích hỏi, người ta còn dung câu hỏi vào các mục đích nào khác?
- 1 học sinh làm lại BT.III.3
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)MRVT: Đồ chơi – trò chơi.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (23’)
Bài 1: (5’)Nêu tên đồ chơi – trò chơi.
Ví dụ: 
Tranh 1: Đồ chơi: Diều => trò chơi: Thả diều.
Tranh 2: Đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao => trò chơi múa sư tử, rước đèn,..
Bài 2: (5’)Các từ ngữ chỉ các đồ chơi, trò chơi.
Ví du: bong => đá bong; quân cờ => cờ vua; que chuyền => chơi chuyền; các viên sỏi => chơi ô ăn quan
Bài 3: (6’)
a) -Trò chơi bạn nam ưa thích: đá bong, cờ vua, lái ô tô,.. 
- Trò chơi bạn gái ưa thích: nhảy dây, chơi ô ăn quan, chơi chuyền,..
- Trò chơi cả trai và gái đều thích: rước đèn, trò chơi điện tử,..
b) các trò chơi có ích:
Ví dụ: Thả diều (thú vị, khỏe), cắm trại (khéo tay, nhanh nhẹn), đu quay (rèn tính dũng caûm),..
- Nếu quá ham mêcác trò chơi ấy => quên ăn, quên học => ảnh hưởng sức khỏe.
c) Những đồ chơi, trò chơi có hại: sung nước (làm ướt người), sung cao su (giết hại chim, gây nguy hiểm nếu trúng người),..
Bài 4: (7’) Các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi: say mê, hào hứng, mê, ham thích, 
- Làm việc cả lớp
+ Quan sát tranh => nói tên đồ chơi tương ứng với mỗi trò chơi trong tranh.
- Làm việc theo nhóm.
+ Trao đổi => nêu tên các đồ chơi, trò chơi.
- Làm việc theo nhóm.
+ Trao đổi => viết ý kiến ra giấy.
- Làm việc cá nhân.
+ Suy nghĩ => phát biểu ý kiến.
3. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Nêu một số từ ngữ nói về trò chơi, đồ chơi.
-CB: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Thöù naêm ngaøy 20 thaùng 12 naêm 2007
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU 
Tieát 30 Baøi GIÖÕ PHEÙP LÒCH SÖÏ KHI ÑAËT CAÂU HOÛI
I. MĐYC:
- Học sinh biết giữ lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình với người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền long người khác)
- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
- GD hs gặp người lớn phải chào hỏi .
II. Đồ dùng :
GV-Phiếu khổ to để học sinh làm BT.I.2 và BT.III.1
- Bảng phụ viết sẵn kết quả so sánh ở BT.III.2
HS – VBT 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’) MRVT: Đồ chơi – trò chơi.	- Gọi 1 học sinh làm BT1,2 và 3c.
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài(2’) Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
2. Phần nhận xét(13’)
Bài 1: 
- Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: lời gọi “Mẹ ơi” Bài 2: Đặt câu hỏi.
a) Với cô giáo (thầy giáo)
Ví dụ: Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ?
b) Với bạn:
Ví dụ: bạn có thích thả diều không?
Bài 3: 
- Kết luận: Để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu có ý tò mò, hoặc làm phiền, phật long người khác.
3. Ghi nhớ: SGK/152
4. Luyện tập: (10’)
Bài 1:
- Đoạn a: Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thầy trò.
+ Thầy ân cần, trìu mến => thầy rất yêu học trò.
+ Trò trả lời thầy rất lễ phép => cậu là một cậu bé ngoan, biết kính trọng thầy.
- Đoạn b: Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thù địch.
+ Tên sĩ quan hách dịch, cấc xược.
+ Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
Bài 2:
- Câu các bạn nhỏ hỏi cụ già: 
+”Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?” là câu hỏi thích hợp, thể hiện thái độ tế nhị, thong cảm, sẵn sang giúp đỡ cụ già của các bạn nhỏ. Nếu hỏi cụ già bằng 1 trong 3 câu hỏi các bạn thường hỏi nhau thì câu hỏi ấy hơi tò mò, chưa thật tế nhị.
- Làm việc cá nhân.
+ Suy nghĩ => Ý kiến
- Làm việc cá nhân.
+ Suy nghĩ => làm vào vở BT => Trình bày
- Làm việc nhóm đôi.
+ trao đổi => đưa ý kiến.
- 2 học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Làm việc nhóm đôi.
+ Trao đổi => trình bày kết quả trên phiếu.
- Làm việc cả lớp.
+ 2 học sinh đọc các câu hỏi có trong đoạn văn => suy nghĩ => trả lời
5. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Khi hỏi chuyện người khác, ta cần chú ý điều gì?
- CB: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi.
---------------------------------------------------------------
Thöù saùu ngaøy 21 thaùng 12 naêm 2007
TAÄP LAØM VAÊN 
Tieát 30 Baøi QUAN SAÙT ÑOÀ VAÄT
I. MĐYC:
- Học sinh biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách(mắt nhìn, tai nghe,tay sờ,.) phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý miêu tả đồ chơi em đã chọn.
- GD hs yêu thích đồ vật xung quanh .
II. Đồ dùng :
GV-Tranh minh họa một số đồ chơi trong sách giáo khoa.
-Một số đồ chơi: gấu bong, ô tô, chong chóng,.. 
- bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
HS – SGK Tiếng việt 4 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Luyện tập miêu tả dồ vật.- Gọi 1 học sinh đọc dàn bài bài văn tả chiếc áo
B. Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)Quan sát đồ vật
2. Phần nhận xét: (13’)
Bài 1:
- Tổ chức giới thiệu đồ chơi.
- Trình bày kết quả quan sát.
- Nhận xét
Bài 2:
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý:
+ Quan sát theo trình tự hợp lý: Từ bao quát => bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan.
+ tìm ra những điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại
 3. Ghi nhớ: SGK/154
4. Luyện tập: (10’)
Bài 1:
Ví dụ:
a) Mở bài: giới thiệu gấu bông, đồ chơi em thích nhất.
b)Thân bài:- Hình dáng: Gấu không to lắm, dáng người tròn, 
- Bộ long: mịn, có màu nâu sang,..
- Hai mắt: đen láy,.
c) Kết luận: em rất yêu gấu bông
- Làm việc cả lớp.
+ Giới thiệu các đồ chơi
+ Quan sát đồ chơi mình chọn => viết kết quả quan sát vào vở => trình bày
- Làm việc cá nhân
+ Dựa vào gợi ý ở BT1 => ý kiến.
- Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Làm việc cá nhân.
+ dựa vào kết quả quan sát => lập dàn ý cho bài văn đồ chơi đó => trình bày
5. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
-B: Luyện tập giới thiệu địa phương.
--------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTV T 14-15.doc