Giáo án Tiếng Việt lớp 4 tuần 19 đến 28

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 tuần 19 đến 28

HỌC KÌ HAI

 TUẦN 19

Tập đọc

BỐN ANH TÀI

A- Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năg, sức khỏe của bốn cậu bé.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.( trả lời được các CH trong SGK)

 -HSKK: /

B- Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc.

C- Các hoạt động dạy học

 

doc 118 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 881Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 4 tuần 19 đến 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 2009
HỌC KÌ HAI
 TUẦN 19
Tập đọc
BỐN ANH TÀI
A- Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năg, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.( trả lời được các CH trong SGK)
 -HSKK: /
B- Đồ dùng dạy học
 	 - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKK 
 Ôn định
A- Mở đầu
 - GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2
B- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp HD nhận ra nhân vật
 - Treo bảng phụ luyện phát âm
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
 - Có chuyện gì xảy ra với quê hương cậu ?
 - Cậu đi diệt trừ yêu tinh với những ai ?
 - Mỗi người bạn của cậu có tài năng gì ?
 - Chủ đề chính của chuyện là gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn học sinh chọn đoạn văn, giọng đọc phù hợp.
 - Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
 - Gọi học sinh nêu ND chính của bài
-Nhận xét tiết học 
 - Hát
 - Nghe GV giới thiệu
 - HS quan sát và nêu ND tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
 - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn của bài,đọc 2 lần
 - Học sinh chỉ tranh, nêu tên nhân vật
 - Luyện đọc tên nhân vật, giải nghĩa từ.
 - Luyện đọc theo cặp.
- Ăn 9 chõ xôi, khoẻ bằng chàng trai 18 tuổi
 - Tinh thông võ nghệ, chí lớn, thương dân
 - Yêu tinh bắt người và súc vật
- Cùng 3 người bạn
- Bạn tay khoẻ làm vồ đóng cọc,bạn dùng tai tát nước,bạn lấy móng tay đục máng
 - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 bạn nhỏ.
 - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn văn trong bài
 - Chọn đọc đoạn 1-2
 - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
 - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc diễn cảm
-HS nêu 
Thứ ba ngày tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ:AI LÀM GÌ?
A- Mục đích, yêu cầu
1. Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ)
2. Nhận biết được câu kể Ai làm gì/ xác định được bộ phận Cn trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vé (BT2,3)
-HSKK: làm bài cùng bạn 
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép bài 1. 
C- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKK
Ổn định 
1. Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã học tìm vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hôm nay các em sẽ học cách tìm chủ ngữ trong loại câu này.
2. Phần nhận xét
 - Gọi học sinh : đọc bài, làm bài cá nhân
 - GV treo bảng phụ 
 - Gọi học sinh trả lời miệng 
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hùng
Chỉ người
Danh từ
Thắng 
Chỉ người 
Danh từ
Em 
Chỉ người
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ: gọi HS đọc 
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
 - Bộ phận chủ ngữ gồm: a) Chim chóc.
b)Thanh niên .c) Phụ nữ. d) Em nhỏ. e) Các cụ già
Bài tập 2- HS đọc yêu cầu và đặt câu 
a/Các chú công nhân 
b/ Mẹ em
c/ Chim sơn ca
GV nhận xét, chữa câu cho HS
Ở câu c: GD HS yêu quý các loài động vật , không săn bắt và phải bảo vệ chúng.
Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xét chọn bài làm hay nhất đọc cho HS nghe
-GDHS: yêu quý lao động , biết quý sản phẩm đã tạo ra .
5. Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
 -Nhận xét tiết học 
 - Hát
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
 - 1 em chữa bảng phụ
 - Lần lượt nêu miệng bài làm của mình
 - Chữa bài làm đúng vào vở
- 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được
 - HS đọc yêu cầu
 - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
 - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
 - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. 
 - 1 em chữa bài trên bảng.
Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
A- Mục đích, yêu cầu
- Dựa vào lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1) Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng , đủ ý ( BT2 )
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-HSKK:/
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKK 
Ổn định
A-Bài cũ :/ 
B- Bài mới :
1. Giới thiệu chuyện: SGV trang 11
2. GV kể chuyện
 - GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân biệt lời các nhân vật.
 - Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn
 - GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa kể vừa chỉ tranh
 - GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập 
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
 - GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ phóng to. Gọi HS thuyết minh.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện.
 - Gọi HS kể từng đoạn
 - Thi kể chuyện trước lớp
 - Nhờ đâu bác đánh cá thắng được con quỷ ?
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
 - GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để biểu dương.
4. Củng cố, dặn dò
 - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
-Nhận xét tiết học 
 - Hát
 - Nghe giới thiệu
 - Nghe kể chuyện
 - Nghe giải nghĩa từ 
 - Quan sát tranh, nghe kể 
 - Nghe kể chuyện
 - HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3
 - Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể trước lớp .
 - Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh.
 - Ca ngợi bác đánh cá mưu chí, dũng cảm
 - Lớp nhận xét
HS nêu.
Chính tả (nghe viết)
KIM TỰ THÁP AI CẬP
A- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
2. Làm đúng các bài tập chính tả về âm đầu , vần dễ lẫn (BT2) 
-HSKK: làm bài tập cùng bạn 
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 ;- 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKK
Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ: GV nêu gương 1 số HS viết chữ đẹp ở HKI.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC 
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
 - GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập
 - Nêu những từ ngữ viết hoa ?
 - Đoạn văn nói lên điều gì ?
 - Luyện viết chữ khó
 - GV đọc chính tả
 - GV đọc soát lỗi
 - GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn bài tập chính tả
Bài tập 2 
 - GV nêu yêu cầu bài tập, treo bảng phụ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Sinh vật, biết, biết, sáng tác,tuyệt mĩ, xứng đáng. 
Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu bài tập
 - GV gắn 3 băng giấy đã viết sẵn 3 câu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Đúng chính tả:sáng sủa, sản sinh, sinh động
 - Sai chính tả:sắp sếp,tinh sảo,bổ sung.
b) Đúng: thời tiết,công việc,chiết cành
Sai: thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc.
c. Củng cố, dặn dò
- GDHS : thấy được vẻ đẹp kì lạ của cảnh vật nuswowcs bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.
-Nhận xét tiết học .
 - Hát
 - Nghe, tham khảo vở chính tả của các bạn được biểu dương.
 - Nghe, mở sách
 - Nghe GV đọc,học sinh đọc thầm
- HS nêu
 - Ca ngợi Kim tự tháp là 1 công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
 - HS luyện viết chữ khó vào nháp
 - HS viết bài vào vở
 - HS soát lỗi
 - Nghe nhận xét
 - HS đọc yêu cầu
 - HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào nháp
 - Đọc bài làm
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu bài 2
 - Chọn phần a hoặc b để làm vào nháp
 - 3 em thi làm bài trên băng giấy
 - Ghi bài đúng vào vở
Làm bài tập cùng bạn 
Thứ tư ngày tháng năm 2009
Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
A- Mục đích, yêu cầu
1. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đạn thơ.
2. Hiểu ý nghĩa :Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em. Do vậy cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.9 trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất là 3 khổ thơ )
-HSKK: /
B- Đồ dùng dạy- học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKK 
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 em đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm
 - Treo bảng phụ HD đọc từ khó
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên?
 - Vì sao cần có mặt trời?
 - Vì sao cần có ngay mẹ?
 - Bố giúp trẻ em những gì?
 - Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
 - Ý nghĩa của bài thơ này là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
 - GV hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp
 - Thi đọc diễn cảm khổ thơ 4,5
 - Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ - Gọi học sinh đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ, cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò
 - Nêu ý nghĩa bài thơ
-Nhận xét tiết học .
 - Hát
 - 2 em đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.
 - Mở sách 
 - Quan sát tranh
 - 7 em nối tiếp đọc 7 khổ thơ theo 3 lượt
 - Luyện phát âm
 - Luyện đọc từ khó,luyện đọc theo cặp
 - Nghe GV đọc.
 - HS đọc cá nhân, trả lời câu hỏi
 - Trẻ em được sinh ra đầu tiên, trái đất toàn trẻ con
 - Để trẻ nhìn cho rõ
 - Trẻ cần lời ru,bế bồng, chăm sóc..
 - Hiểu biết, dạy trẻ biết nghĩ
 - Dạy trẻ học hành
 - Bài thơ tràn đầy tình yêu mến với trẻ em, mọi vật sinh ra đều vì trẻ em
 - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
 - Chọn khổ thơ đọc diễn cảm
 - Luyện đọc trong nhóm
 - Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
 - HS đọc theo hướng dẫn 
 - HS xung phong đọc thuộc từng khổ thơ và cả bài
 - 2 em nêu.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A- Mục đích, yêu cầu
-Nắm vững hai cách mở bài ( MB tực tiếp, MB gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật BT1 
2. Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học ( BT2) 
-HSKK: /
B- Đồ dùng dạy dạy học:
- SGK 
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKK 
Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS nêu ý kiến
 - GV nhận xét, kết luận
 - Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giớ ...  ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
II-Đồ dùng dạy – học
- Phiếu học tập ghi nội dung bài 1,2
- Bảng lớp viết nội dung bài 3 a,b,c theo hàng ngang
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKK 
Ổn định
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1,2
- Từ đầu học kỳ 2 đến nay các em đã học những chủ điểm nào?
- Trong các chủ điểm đó có tiết Mở rộng vốn từ nào?
- GV yêu cầu chia lớp theo 3 tổ.
- Giao cho mỗi tổ thống kê 1chủ điểm
- GV ghi nhiệm vụ lên bảng
- GV nhận xét, lời giải đúng SGV(176)
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 ý
- Đọc từ trong ngoặc đơn
- Nêu cách làm
- GV mở bảng lớp, gọi học sinh chữa bài
- GV chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Trong bài em thích thành ngữ, tục ngữ nào nhất, vì sao?
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm
- 3 chủ điểm: : Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
- Tài năng, Sức khoẻ, Cái đẹp, Dũng cảm. 
- HS nhận nhiệm vụ,thống kê các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm
( Tổ 1: Người ta là hoa đất
Tổ 2: Vẻ đẹp muôn màu
Tổ 3: Những người quả cảm).
- Lần lượt đại diện các tổ cầm phiếu lên nêu miệng kết quả bài làm.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- 1 em khá làm mẫu
- 1 em đọc tài đức, tài năng, tài hoa.
- Điền lần lượt các từ tạo ra cụm từ có nghĩa - HS làm bài cá nhân vào nháp
- 3 em làm 3 ý( a,b,c)
- HS đọc bài đúng
- HS nêu lựa chọn và giải thích.
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP( TIẾT 2)
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng đoạn văn miêu tả .
2. Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Để kể, tả hay giới thiệu.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về hoa giấy
- HS chuẩn bị giấy để viết bài
- Phiếu học tập để làm bài 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKK 
Ôn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
2. Nghe- viết chính tả Hoa giấy
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy
- Nêu nội dung chính của đoạn văn?
- GV đưa ra tranh ảnh hoa giấy đã chuẩn bị
- Hướng dẫn viết chữ khó
- GV đọc chính tả rõ ràng, thong thả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm nhanh 5-7 bài, nêu nhận xét
- Thu số bài còn lại VN chấm tiếp.
3. Hướng dẫn làm bài tập 2
- Phần a yêu cầu gì?
- Phần b yêu cầu gì?
- Phần c yêu cầu gì?
- GV chia lớp thành nhóm theo 3 tổ
- Yêu cầu mỗi tổ làm 1 phần
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
( tham khảo lời giải SGV 172)
4. Củng cố, dặn dò
- Trong bài Hoa giấy em thích hình ảnh nào nhất, vì sao?
- Nhận xét tiết học .
- Hát
- Nghe, mở sách
- HS theo dõi SGK
- 1 em đọc lại, lớp đọc thầm
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy
- Quan sát tranh, nêu nhận xét
- HS luyện viết: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, tản mát
- HS viết bài vào giấy đã chuẩn bị sẵn
- Đổi bài, soát lỗi cho nhau
- Nghe nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu
- Đặt câu với câu kể Ai làm gì?
- Đặt câu với câu kể Ai thế nào?
- Đặt câu với câu kể Ai là gì?
- Các tổ làm bài theo yêu cầu của GV 
Tổ 1: 2a
Tổ 2: 2b
Tổ 3: 2c
- 3 em đại diện 3 tổ đọc bài làm.HS nhận xét
- HS nêu và giải thích lí do.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
ÔN TẬP: HỌC THUỘC LÒNG( tiết 5)
I- Mục đích, yêu cầu
1. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
2- Nắm được nội dung chính , nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm .
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKK
Ôn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- GV đa ra các phiếu thăm.
- Hướng dẫn cách kiểm tra.
( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp)
- GV nêu câu hỏi trong nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Hướng dẫn làm bài tập 2
- Đề bài yêu cầu gì?
- Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm những người quả cảm?
- GV treo bảng phụ, chốt lời giải đúng
(SGV 178).
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu tên chủ điểm vừa ôn tập?
- Trong chủ điểm này em thích truyện kể nào nhất, vì sao?
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nghe, mở sách
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Về chỗ chuẩn bị bài.
- Lần lượt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi
- Nghe nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu
- Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm : Những người quả cảm.
- HS kể: Khuất phục tên cướp biển, Ga- vrốt ngoài chiến luỹ, Nhưng dù sao trái đất vẫn quay, Con sẻ.
- Học sinh làm việc cá nhân vào phiếu
- Lần lượt đọc bài làm
- Học sinh đọc bài làm đúng
- Những người quả cảm
- Học sinh nêu ý kiến, giải thích.
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỌC (tiết 7)
I- Mục đích, yêu cầu
Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa HKII ( nêu ở tiết 1, Ôn tập)
II- Đồ dùng dạy- học
- Đề kiểm tra (cho từng học sinh)
- Đáp án chấm (cho GV)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
HSkk 
Ổn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Tiến hành kiểm tra 
- GV phát đề cho từng học sinh 
- Hướng dẫn cách thực hiện 
- Quan sát nhắc nhở học sinh làm bài
- Thu bài, chấm 
3. Đề bài
Phần đọc thầm: 
- Cho học sinh đọc bài : Chiếc lá
(SGK trang 98)
- Phần trả lời câu hỏi: SGK trang 99, 100.
4. Đáp án phần trả lời câu hỏi
Câu 1 : ý c ( chim sâu, bông hoa, chiếc lá)
Câu 2 : ý b ( vì lá đem sự sống cho cây)
Câu 3 : ý a ( hãy biết quý trọng những người bình thường).
Câu 4 : ý c (Cả chim sâu và chiếc lá).
Câu 5 : ý c (nhỏ bé)
Câu 6 : ý c (có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến).
Câu 7 : ý c (có cả 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?).
Câu 8 : ý b ( cuộc đời tôi).
5.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét ý thức làm bài
- Hát
- Nghe
- Nhận đề
- Học sinh lắng nghe
- Đọc thầm 
- Trả lời câu hỏi
- Học sinh tực hành làm bài 
- Nộp bài
- Nghe nhận xét
- Thực hiện
Tiếng Việt 
ÔN TẬP ( tiết 3)
I- Mục đích, yêu cầu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 
- Nghe- viết đúng chính tả, tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng đoạn văn miêu tả ; trình bày đúng bài thơ lục bát..
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKK 
Ôn định 
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- GV đa ra các phiếu thăm.
- Hướng dẫn cách kiểm tra.
( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp)
- GV nêu câu hỏi trong nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
- Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm - Vẻ đẹp muôn màu?
- Nêu nội dung chính từng bài
- Gọi học sinh đọc bài làm
- GV nhận xét, chốt ý đúng SGV 173.
4. Hướng dẫn nghe- viết (Cô Tấm của mẹ)
- GV đọc bài thơ
- Nội dung bài thơ muốn nói điều gì?
- Bài thơ thuộc thể thơ gì?
- Nêu những chữ viết hoa, vì sao?
- Hướng dẫn viết chữ khó 
- GV đọc chính tả rõ ràng, thong thả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm bài, nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
- Nêu tên chủ điểm vừa ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nghe, mở sách
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Về chỗ chuẩn bị bài.
- Lần lượt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi
- Nghe nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoạn thuyền đánh cá.
- HS suy nghĩ, nêu miệng nội dung chính từng bài.
- 1 em đọc nội dung bảng tổng kết.
- HS theo dõi SGK,quan sát tranh, đọc thầm.
- Khen ngợi cô bé ngoan giúp đỡ mẹ cha.
- Thể thơ lục bát
- Chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng (Tấm)
- HS viết: ngỡ, trần, lặng thầm, nết na
- Viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi
- Vẻ đẹp muôn màu
Tiếng việt 
ÔN TẬP ( tiết 6)
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học:(Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). BT 1) 
2. Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn vẳn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 2 kiểu câu kể đã học ( BT3)
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài 1 để học sinh phân biệt 3 kiểu câu kể
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1
- Bảng lớp chép đoạn văn ở bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKK 
Ôn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1
- GV yêu cầu học sinh xem lại các bài - Luyện từ và câu : Câu kể Ai làm gì?- Câu kể Ai thế nào? câu kể Ai là gì?
- GV mở bảng lớp gọi học sinh làm bài
- GV treo bảng phụ cho học sinh so sánh kết quả, chốt lời giải đúng.
- Gọi học sinh đọc bài đúng
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV gợi ý:Lần lượt đọc từng câu văn, xác định câu đó thuộc loại câu gì?
- GV mở bảng lớp đã chép sẵn các câu văn 
- Gọi học sinh làm bài 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
- Bác sĩ Ly là người thế nào?
- Bác sĩ Ly đã làm gì khiến tên cướp bị khuất phục?
- Bác sĩ Ly có tính cách thế nào?
- Yêu cầu học sinh viết bài
- Gọi học sinh đọc bài
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV đọc đoạn văn mẫu trong SGV180.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nghe
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- HS mở sách tìm và xem lại các bài GV yêu cầu
- HS làm bài trên bảng lớp
- Học sinh đọc và so sánh kết quả
- 2 em lần lượt đọc
- Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Học sinh trao đổi theo cặp, ghi kết quả vào nháp, lần lượt đọc bài làm
- 1 em điền nội dung vào bảng đã kẻ 
- 1 em đọc bài đúng
- Lớp đọc thầm yêu cầu
- Là người nổi tiếng nhân từ.( câu kể ai là gì)
- Đã khuất phục được tên cướp hung hãn.(câu kể ai làm gì)
- Hiền từ, nhân hậu và cứng rắn, cương quyết (câu kể ai thế nào)
- HS viết bài cá nhân vào vở, lần lượt đọc bài.
- Nghe GV đọc 
TIẾNG VIỆT 
 TIẾT 7 - 8 : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng viet lop 4 tuan 19 -28.doc