Giáo án Tin học 4 - GV: Đỗ Thị Huệ - Trường tiểu học Đông Lỗ

Giáo án Tin học 4 - GV: Đỗ Thị Huệ - Trường tiểu học Đông Lỗ

PHẦN I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

Bài 1: Những gì em đã biết

I. Mục đích yêu cầu.

 - Học sinh : + Nắm được thông tin cơ bản về máy tính.

 + Nhận diện được các bộ phận của máy tính và nắm được các chức năng cơ bản của mỗi bộ phận đó.

II. Chuẩn bị.

 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa

 - Học sinh : Sách, vở, bút mực

III. Nội dung bài học

 1. ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Nội dung bài mới

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 4 - GV: Đỗ Thị Huệ - Trường tiểu học Đông Lỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Khối 4
Năm học : 2009 - 2010
ššš&?›››
Tuần ..
Thứ .., Ngày  Tháng  Năm .
Phần I: Khám phá máy tính
Bài 1: Những gì em đã biết
I. Mục đích yêu cầu.
 - Học sinh : + Nắm được thông tin cơ bản về máy tính.
 + Nhận diện được các bộ phận của máy tính và nắm được các chức năng cơ bản của mỗi bộ phận đó.
II. Chuẩn bị.
 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa
 - Học sinh : Sách, vở, bút mực
III. Nội dung bài học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Học sinh nhắc lại những kiến thức đã được học về máy tính.
? Em hãy nêu những khả năng của máy tính mà em biết.
+ Máy tính có khả năng làm việc nhanh chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người.
+ Máy tính giúp con người xử lý và lưu trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ bản gồm : văn bản, hình ảnh, âm thanh.
+ Máy tính có mặt ở khắp mọi nơi giúp con người nhiều việc như: làm việc, học tập, giải trí,.
+ Một máy tính thường gồm những bộ phận cơ bản: màn hình, thân máy, bàn phím, con chuột.
- HS trả lời
- HS nhận xét
IV. Củng cố.
V. Dặn dò
Tuần ..
Thứ .., Ngày  Tháng  Năm .
Bài 2: Khám phá máy tính
I. Mục đích yêu cầu
 - Kiến thức: Hs thấy được sự phát triển về công nghệ của máy tính, thấy được sự phong phú, đa dạng về hình dáng, kích thước, chủng loại và chức năng.
 - Kỹ năng : Hs biết dược máy tính có thể tự động tất cả các chương trình, biết được mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lý thông tin, xuất thông tin
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa
 - Học sinh : Sách, vở, bút mực
III. Nội dung bài học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Máy tính xưa và nay
2. Các bộ phận của máy tính làm gì?
- Em hãy cho cô biết máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm bao nhiêu?
Năm 1945, nặng 27 tấn, diện tích 167 m2.
- Em thấy với sự phát triển của khoa học công nghệ máy tính ngày nay so với máy tính ngày xưa như thế nào?
- Em hãy nêu các loại máy tính ngày nay mà em biết?
- Em hãy cho cô biết bộ phận máy tính làm gì?
+ Bàn phím và chuột giúp đưa thông tin vào để máy tính xử lý theo chỉ dẫn của chương trình.
+ Màn hình cho biết thông tin ra sau khi được máy tính xử lý.
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs ghi
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- HS ghi
IV. Củng cố
 - Nhắc lại bài học
V. Dặn dò
 - Làm bài tập về nhà, học bài và chuẩn bị bài mới.	
Tuần ..
Thứ .., Ngày  Tháng  Năm .
Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
I. Mục đích yêu cầu
 - Kiến thức: Hs phân biệt được các thiết bị lưu trữ phổ biến nhất.
 - Kỹ năng : Hs năm được cách sử dụng các thiết bị này.
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa
 - Học sinh : Sách, vở, bút mực
III. Nội dung bài học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Đĩa cứng 
2. Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash 
- Khi làm việc với máy tính xong muốn lưu lại kết quả để có thể dùng bất kỳ lúc nào khi cần thi ta sẽ lưu vào các thiết bị lưu trữ sau.
- Những chương trình quan trọng thì thường được lưu ở đĩa cứng. Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất. Nó được nắp đặt ở phần thân máy.
- Để thuận tiện cho việc chao đổi thông tin khi cần ta còn lưu trữ vào đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash và có thể nạp vào máy tính khi cần thiết.
- Các thiết bị này có thể tháo và lắp vào máy tính một cách dễ dàng chính vì vậy ta cần bảo quản một cách dễ dàng.
- Hs nghe
- Hs ghi
- Hs ghi
- Hs nghe
IV. Củng cố
 - Nhắc lại bài học
V. Dặn dò
 - Làm bài tập về nhà, học bài và chuẩn bị bài mới.	
Thực hành
I. Mục đích yêu cầu
 - Cho học sinh thực hành những thao tác cơ bản đã được học như: tắt, mở, soạn thảo, học sinh biết cách gõ các chữ có dấu.
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa
 - Học sinh : Sách, vở, bút mực
III. Nội dung bài học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Nội dung thực hành
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giáo viên mở máy
2. Giáo viên hướng dẫn
3. Kết thúc
- Gv hướng dẫn cách mở máy tính
- Gv hướng dẫn cách mở chương trình, hướng dẫn những dấu : ; + =
Thoát khỏi chương trình
Tắt máy theo trình tự
- Hs quan sát
- Hs thực hành
- Hs quan sát
- Hs thực hành
- Hs quan sát
- Hs thực hành
IV. Củng cố.
 - Nhắc lại bài thực hành
V. Dặn dò
Tuần ..
Thứ .., Ngày  Tháng  Năm .
Phần II: Em tập vẽ
Bài 1: Những gì em đã biết
I. Mục đích yêu cầu.
 - Kiến thức : ôn lại những kiến thức đã học về phần mềm paint, luyện với công cụ tô màu, đường thẳng, đường cong.
 - Kỹ năng : Hiểu được các thao tác cơ bản với máy tính.
II. Chuẩn bị.
 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa
 - Học sinh : Sách, vở, bút mực
III. Nội dung bài học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tô màu
2. Vẽ đường thẳng
3. Vễ đường cong
Hãy quan sát màn hình của paint và cho biết đâu là hộp màu, màu vẽ?
Em hãy nêu cách chọn màu vẽ?
Em hãy nêu cách chọn màu nền?
Muốn chọn công cụ đường thẳng em chọn công cụ nào?
Muốn đoạn nằm ngang em kết hợp với phím nào?
Để vẽ đường cong ta chọn công cụ nào?
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
IV. Củng cố.
 - Nhắc lại bài học
V. Dặn dò
	- Làm bài tập về nhà, học bài và chuẩn bị bài mới.	
Tuần ..
Thứ .., Ngày  Tháng  Năm .
Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông
I. Mục đích yêu cầu.
 - Học sinh nhận biết được cách vẽ hình chữ nhật và các vẽ hình vuông, phân biệt được sự khác nhau giữ hai cách vẽ.
II. Chuẩn bị.
 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa
 - Học sinh : Sách, vở, bút mực
III. Nội dung bài học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
2.Các kiểu vẽ hình chữ nhật
3. Hình chữ nhật tròn góc
Ta có thể sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ hình chữ nhật không? 
Nêu cách vẽ hình chữ nhật bằng cách sử dụng công cụ hình chữ nhật?
Chú ý: Để vẽ hình vuông ta phải sử dụng thêm phím nào?
Nêu các kiểu hình chữ nhật?
Kiểu1: Chỉ có đường biên
Kiểu2: Chỉ vẽ đường biên và tô màu bên trong
Kiểu3: Chỉ tô màu bên trong
Ngoài công cụ hình chữ nhật paint còn có thêm công cụ vẽ hình chữ nhật tròn góc.
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại
- Hs nghe
- Hs nhắc lại
IV. Củng cố.
 - Nhắc lại bài học
V. Dặn dò
	- Làm bài tập về nhà, học bài và chuẩn bị bài mới.	
Tuần ..
Thứ .., Ngày  Tháng  Năm .
Bài 3: Sao chép hình
I. Mục đích yêu cầu.
 - Học sinh phân biệt được sự khác nhau của hai công cụ sao chép hình, biết cách sử dụng hai công cụ sao chép với từng hình cụ thể.
 II. Chuẩn bị.
 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa
 - Học sinh : Sách, vở, bút mực
III. Nội dung bài học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ
2. Sao chép hình
3. Sử dụng công cụ trong suốt
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
- Quan sát hình 34
Để vẽ hình giống nhau với phần mềm paint ta sử dụng công cụ sao chép.
Em hãy nêu cách sao chép hình trong paint?
Em hãy cách chọn công cụ trong suốt?
Khi sử dụng công cụ trong suốt em thấy công cụ này có tác dụng gì ?
Hs làm bài
Hs làm bài
Hs làm bài
Hs quan sát
Hs trả lời
Hs nhận xét 
Hs trả lời
Hs nhận xét 
Hs trả lời
Hs nhận xét 
IV. Củng cố.
 - Nhắc lại bài học
V. Dặn dò
	- Làm bài tập về nhà, học bài và chuẩn bị bài mới.	
Tuần ..
Thứ .., Ngày  Tháng  Năm .
Bài 4 : Vẽ hình elíp, hình tròn
I. Mục đích yêu cầu.
 - Học sinh có thể sử dụng thành thạo công cụ vẽ hình elíp để vẽ hình elíp, hình tròn. Biết áp dụng để vẽ được các hình đơn giản.
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa
 - Học sinh : Sách, vở, bút mực
III. Nội dung bài học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Vẽ hình elíp, hình tròn
2.Các kiểu vẽ hình elíp
Em hãy nêu cách vẽ hình elíp ?
Muốn vẽ hình tròn em làm thế như thế nào ?
Có mấy kiểu vẽ hình elíp ?
Em hãy nêu các kiểu vẽ hình elíp ?
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại
IV. Củng cố.
 - Nhắc lại bài học
V. Dặn dò
	- Làm bài tập về nhà, học bài và chuẩn bị bài mới.	
Tuần ..
Thứ .., Ngày  Tháng  Năm .
Bài 5 : Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì
I. Mục đích yêu cầu.
 - Học sinh có thể sử dụng thành thạo công cụ vẽ hình elíp để vẽ hình elíp, hình tròn. Biết áp dụng để vẽ được các hình đơn giản.
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa
 - Học sinh : Sách, vở, bút mực
III. Nội dung bài học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Vẽ bằng cọ vẽ
2.Vẽ bằng bút chì
Em hãy quan sát hình 54 để phân biệt được cọ vẽ và bút chì.
Có mấy bước vẽ bằng cọ vẽ?
Em hãy nêu các bước vẽ bằng cọ vẽ?
Có mấy bước vẽ bằng bút chì?
Em hãy nêu các bước vẽ bằng bút chì?
Em hãy so sánh sự khác nhau giữa cáchvẽ bằng cọ vẽ và cách vẽ bằng bút chì ?
- Hs quan sát
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
IV. Củng cố.
 - Nhắc lại bài học
V. Dặn dò
	- Làm bài tập về nhà, học bài và chuẩn bị bài mới.	
Tuần ..
Thứ .., Ngày  Tháng  Năm .
Bài 6 : Thực hành tổng hợp
I. Mục đích yêu cầu.
 - Học sinh có thể sử dụng thành thạo công cụ vẽ của phần mềm paint để vẽ các hình
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa, máy tính
 - Học sinh : Sách, vở, bút mực
III. Nội dung bài học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Sử dụng công cụ đường thẳng, đường cong.
2. Sử dụng công cụ hình chữ nhật, hình vuông.
3. Sử dụng công cụ sao chép
4. Sử dụng công cụ hình elíp, hình tròn.
5. Sử dụng công cụ vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì
- Hướng dẫn vẽ hình 19
- Hướng dẫn vẽ hình 32b
- Hướng dẫn vẽ hình 43
- Hướng dẫn vẽ hình 49
- Hướng dẫn vẽ hình 59
- Hs thực hành
- Hs thực hành
- Hs thực hành
- Hs thực hành
- Hs thực hành
IV. Củng cố.
 - Nhắc lại bài thực hành
V. Dặn dò
Tuần ..
Thứ .., Ngày  Tháng  Năm .
Phần II: em tập gõ 10 ngón
Bài 1 : Vì sao phải tập gõ 10 ngón?
I. Mục đích yêu cầu.
 - Học sinh sử dụng10 ngón tay trên bàn phím, biết cách đặt tay trên hàng phím cơ sở
II. Chuẩn bị 
 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa
 - Học sinh : Sách, vở, bút mực
III. Nội dung bài học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. gõ phím bằng 10 ngón tay có lợi gì?
2.Nhắc lại
3.Phần mềm MARIO
- Gõ phím bàng 10 ngón sẽ có tác dụng gì?
Để gõ 10 ngón em sử dụng phần mềm nào?
a. Tư thế ngồi
Khi làm việc với máy tính em phải có tư thế ngồi như thế nào với đúng?
b. Bàn phím
phím shift được sử dụng để làm gì?
Phím enter dùng để làm gì?
c. Cách đặt tay: Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai F và J.
d. Quy tắc gõ phím
- lấy hàng cơ sở làm chuẩn
- Ngón nào phím ấy
*)Khởi động phần mềm
Em hãy nêu cách khởi động phần mềm MARIO
- Mục Student: Nhập thông tin học sinh 
- Mục Lessons: Chọn bài tập gõ
*) Đăng kí học sinh mới
Em hãy nêu các bước để dăng kí học sinh mới?
Khi đã có tên trong danh sách để bắt đầu tập gõ em cần thực hiên những bước nào ?
*) Tập gõ
- Nháy chuột để chọn Lessons/all keyboard
- Nháy chuột để chọn khung tranh số 1
- Gõ các chữ xuất hiện trên đường đi của Mario 
*) Thoát khỏi phần mềm
- Nháy chuột để chọn file/chọn Quit
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs ghi
- Hs ghi
IV. Củng cố.
 - Nhắc lại bài học
V. Dặn dò
 - Làm bài tập về nhà, học bài và chuẩn bị bài mới.	
Tuần ..
Thứ .., Ngày  Tháng  Năm .
Bài 2 : Gõ từ đơn giản
I. Mục đích yêu cầu.
 - Học sinh có thể biết cách gõ đúng từ, đúng ngón tay, thao tác với phần mềm MARIO
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa
 - Học sinh : Sách, vở, bút mực
III. Nội dung bài học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Gõ từ
2. Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở.
Em hãy cho cô biết thế nào là từ ?
Em hãy cho cô biết thế nào là từ đơn giản?
Khi gõ xong một từ ta cần đưa tay về hàng phím cơ sở.
Em hãy nêu cá bước chọn bài gõ hàng phím cơ sở?
Em hãy nêu cá bước chọn bài gõ có hàng phím trên?
Em hãy nêu cá bước chọn bài gõ có hàng phím dưới?
Em hãy nêu cá bước chọn bài gõ có hàng phím số?
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs nhắc lại
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs nhắc lại
Hs trả lời
Hs nhận xét
IV. Củng cố.
 - Nhắc lại bài học
V. Dặn dò
	- Làm bài tập về nhà, học bài và chuẩn bị bài mới.	
Tuần ..
Thứ .., Ngày  Tháng  Năm .
Bài 3 : Sử dụng phím Shift
I. Mục đích yêu cầu.
 - Học sinh nắm được chức năng và cách nhấn giữ phím Shift.
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa
 - Học sinh : Sách, vở, bút mực
III. Nội dung bài học
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Cách gõ
2. Luyện gõ với phần mềm MARIO
Em hãy nêu cách sử dụng phím Shift?
Phím Shift dùng để làm gì ?
*) Cách gõ
Em hãy nêu cách gõ phím Shift ở trên bàn phím ?
Chú ý : Nếu gõ liền nhiều chữ in hoa bằng một tay ta nhấn giữ phím Shift cho đến khi gõ xong các phím này.
Em hãy nêu các bước chọn bài gõ với phần mềm MARIO ?
- Nháy chuột chọn Lessons/ All keyboard.
- Nháy chuột tại khung tranh số 2.
- Gõ các chữ xuất hiện trên đường đi của MARIO.
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs nhắc lại
 - Hs trả lời
Hs nhận xét
 - Hs trả lời
Hs nhận xét
IV. Củng cố.
 - Nhắc lại bài học
V. Dặn dò
 - Làm bài tập về nhà, học bài và chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tin hoc lop 4.doc