Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 11 - Thứ 3

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 11 - Thứ 3

I. Mục tiêu: Giúp hs:

 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.

 - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 7 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 11 - Thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006
Tiết 1
Toán
Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KT bài cũ:
? Muốn nhân 1 số TN với 10, 100, 1000...ta làm thế nào?
? Muốn chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...ta làm thế nào?
2.Bài mới :
a. So sánh giá trị của 2 biểu thức
- Tính giá trị của 2 biểu thức
( 2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
? NX kết quả
b. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống
- Tính giá trị của biểu thức (a x b) x c
và a x( b xc)
? S2 kết quả ( a x b) x c và a x ( b x c) trong mỗi trường hợp và rút ra KL?
- (a x b) x c gọi là 1 tích nhân với 1 số.
- a x(b x c) gọi là 1 số nhân với 1 tích
( đây là phép nhân có 3 thừa số)
? Dựa vào CTTQ rút ra KL bằng lời?
3. Thực hành
 Bài1(T61) : ? Nêu y/c?
4 x5 x 3
b. 5 x 2 x7
 Bài 2(T61) : ? Nêu y/c?
 a. 13 x 5 x 2
b. 2 x 26 x 5 
 Bài (T61) : Giải toán
Bài giải
 Số học sinh của 1 lớp là
2 x 15 = 30 ( học sinh)
 Số học sinh của 8 lớp là
 30 x 8 = 240 ( học sinh )
Đáp số: 240 học sinh
- HS nêu
 Làm bài vào nháp
( 2 x 3) x 4 = 6 x 4 2 x ( 3 x 4) = 2 x 12
 = 24 = 24
- 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
a
b
c
(a x b) xc
a x( b x c)
3
4
5
(3x 4) x5 =60
3x(4x5)=60
5
2
3
(5x2) x3 =30
5x(3x2)=30
4
6
2
(4x6) x2 =48
4x(6x2)=48
- Viết vào bảng
- HS nêu( a x b) x c = a x ( b x c)
* Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba .
- Nêu kết luận (nhiều hs)
- Tính bằng hai cách(theo mẫu)
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng.
C1: 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5) x 3= 20 x 3= 60
C2: 4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3) = 4 x 15 = 60
C1: 5 x 2 x 7 = ( 5 x 2) x 7 = 10 x7 = 70
C2: 5 x 2 x 7 = 5 x ( 2 x 7) = 5 x 14 = 70
- Tính bằng cách thuận lợi nhất( áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng )
- Làm bài vào vở
- 13 x5 x 2 =13 x(5 x 2) =13 x 10 = 130
- 2 x26 x 5 = 26 (2 x 5) = 26 x 10 = 260
- Đọc đề, phân tích đề bài, làm bài vào vở
 Bài giải
Số bộ bàn ghế của 8 lớp là
15 x 8 = 120 ( bộ )
 Số học sinh của 8 lớp là
 120 x 2 = 240 ( học sinh )
Đáp số: 240 học sinh
3 Củng cố, dặn dò:
- Nx chung giờ học 
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Khoa học
$ 21: Ba thể của nước
I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Đưa ra ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy học:
1.KT bài cũ: ? Nêu t/c của nước?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
Bước 1: Làm việc cả lớp.
? Nêu VD nước ở thể lỏng
- Gv lau bảng
? Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
 Quan sát thí nghiệm H3( SGK) 
Bước 2: - Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
 - T/c và HD HS làm TN
- Gv rót nước nóng từ phích vào cốc cho các nhóm.
? Em có NX gì khi q/s cốc nước?
- nhấc đĩa ra q/s. NX, nói tên h/tượng vừa xảy ra?
Bước 3: Làm việc cả lớp
? qua TN trên em rút ra KL gì?
? nêu VD nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí?
? Giải thích h/tượng nước đọng ở vung nồi cơm, nồi canh?
HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
Bước1: - Giao việc cho HS đặt khay nước vào ngăn đông của tủ lạnh ( ngăn làm đá) từ tối hôm trước sáng hôm sau lấy ra q/s và trả lời câu hỏi.
Bước 2 :
 ?Nước đã biến thành thể gì?
? Hình dạng như thế nào?
? Hiện tượng này gọi là gì?
? Khi để khay nước ở ngoài tủ lạnh hiện tượng gì sẽ xảy ra? Gọi là hiện tượng gì?
? Nêu VD nước ở thể rắn?
- GV kết luận
HĐ3 : Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
? Nước tồn tại ở những thể nào?
? Nêu tính chất chung của nước ở từng thể đó và t/c riêng của từng thể ?
- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở
- Trình bày
- NX, bổ sung
- Nêu VD về nước ở thể lỏng và nước ở thể khí.
- Nước mưa, nước sông, nước biển
- Hs sờ tay vào mặt bảng mới lau, NX
- 1 lúc sau cho HS sờ lên mặt bảng, NX
- Bốc hơi
- Qsát: Hơi nước bốc lên, úp lên mặt cốc 1 cái đĩa
- Mỗi nhóm để một cái cốc và một cái đĩa lên bàn.
- các nhóm lấy đĩa úp lên trênóng cốc nước nóng và quan sát .
- Cốc nước nóng bốc hơi.
- Mặt đĩa đọng lại những giọt nước do nước bốc hơi tụ lại.
- nước từ thể lỏng sang thể khí, từ thể khí sang thể lỏng.
- Nước biển, sông bốc hơi -> mưa
- Ta lau nhà sau 1lúc nền nhà khô.
 - Do nước bốc hơi gặp lạnh ngưng tụ lại.
- Qsát các khay đá trong tủ lạnh
-
 Thành nước ở thể rắn
- có hình dạng nhất định
- Là sự đông đặc
- Nước đá chảy thành nước. Là sự nóng chảy.
- Nước đá, băng, tuyết
- Đọc phần ghi nhớ
- Rắn, lỏng, khí
- ở cả 3 thể nước trong suốt... 
 Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định.
- Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Làm việc theo cặp
- Nói về sơ đồ
 khí
 bay hơi ngưng tụ
 lỏng lỏng
 nóng chảy đông đặc
 rắn
 3. Củng cố, dặn dò:
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại thí nghiệm. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Thể dục:
$ 21: Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
 Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”.
I. Mục tiêu:
- Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Tiếp tục trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức"
II. Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
III. Nội dung và PP lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động các khớp
- Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy
2. Phần cơ bản
a. Bài thể dụng phát triển chung:
- Ôn 5 động tác đã học
 - L1: GV hô.
 - L2: Cán sự làm mẫu và hô.
- Kiểm tra thử 5 động tác
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
3. Phần kết thúc :
- Chạy nhẹ nhàng
- Gv hệ thống lại bài
- Chuẩn bị giờ sau ( Kiểm tra)
+ Nhắc nhở
+ Phân công trực nhật
- Nx giờ học, giao bài tập về nhà
6- 10'
1- 2'
2- 3'
1- 2'
18- 22'
12- 14'
5- 7'
6- 8'
4- 6'
4- 6'
1- 2'
1'
1- 2'
1p
Đội hình tập hợp
 x x x x x x x
 x x x x x x x *
 x x x x x x x
Đội hình tập luyện
 x x x x x x T1
 x x x x x x T2
 x x x x x x T3
- KT theo nhóm 6 em
Đội hình trò chơi
x x -> 1 3
x x 2 4
 XP
Đội hình tập hợp
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x *
 x x x x x x x x x
Tiết 4:
Luyện từ và câu:
$ 21: Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu:
- Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ 
III) Các HĐ dậy và học:
1. Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1(T106) : ? Nêu yêu cầu của bài?
- Chúng bổ sung ý nghĩa gì?
Bài 2(T 106): Điền vào chỗ trống
- Điền từ: Đã, đang, sắp
Bài 3(T 106) : ? Nêu y/c?
- Thi đua làm bài nhanh, đúng
? Nêu tính khôi hài của truyện? 
Động từ được bổ sung ý nghĩa
- Gạch chân các động từ được bổ sung ý nghĩa: Đến, trút
- Chúng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
a.Từ sắp bổ sung ý nghĩa t/g cho ĐT đến. Nó cho biết sự việc diễn ra trong t/g rất gần.
b. Từ đã bổ sung ý nghĩa cho đt trút . Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi. 
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc thầm câu văn, đoạn thơ
a. Đã thành
b. Đã hót, đang xa, sắp tàn
- 1 HS nêu, lớp đọc thầm.
- Thay đổi các từ chỉ thời gian
- Đọc mẩu chuyện vui
- đã - đang
- bỏ từ đang
- bỏ từ sẽ ( thay nó bằng đang)
- Đọc lại truyện
- Nhà bác học tập trung làm việc nên đãng trí mức, được thông báo có trộm lẻn vào thư việnthì hỏi "Nó đang đọc sáchgì ?"vì ông nghĩ ngưòi ta vào thư viện để đọc sách, không nhớ là trộm cần ăn cắp đồ đạc quý giá chứ không cần đọc sách. 
3. Củng cố, dăn dò:
- NX chung tiết học
- Ôn và hoàn thiện lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
Kể chuyện:
$ 11: Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể Gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được câu chuyện: Bàn chân kì diệu. Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
- Hiểu chuyện, rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí. Bị tàn tật nhưng khát khao HT, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã đạt được điều mình mong ước.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu chuyện:
? Bạn nào còn nhớ t/g của bài thơ : Thương em đã học ở lớp 3? - Nguyễn Ngọc Kí
- GV giới thiêu câu chuyện.
2. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
- Gv kể chuyện
Lần1: Kể và giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Kí.
Lần2: Kể và chỉ tranh minh hoạ.
- Chú ý giọng kể: Thong thả, chậm rãi
3. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a.Kể chuyện theo cặp
b. Thi kể trước lớp
- Kể từng đoạn
- Kể toàn chuyện
? Em học tập được đièu gì ở anh Kí?
- Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay
- Nghe cô kể
- Nêu yêu cầu của bài
- Kể tiếp nối theo tranh
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể từng đọan chuyện (nhóm 3 HS)
- 1 , 2 hs thi kể
- Nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí
+ Tinh thần ham học, quyết tâm vượt lên trở thành người có ích.
+ Bản thân mình phải cố gắng nhiều hơn
 3. Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 3.doc