Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 3 năm 2013 - 2014

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 3 năm 2013 - 2014

Tuần 3

 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013

 Mụn: Tập đọc

Bài:Thư thăm bạn

I. Mục tiêu:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông ,chia sẻ với nỗi đau của bạn

-Hiểu tỡnh cảm của người viết thư:thương bạn ,muốn chia sẻ đau buồncùng bạn.

*GDKNS:

 -ứng xử lịch sự trong giao tiếp

 -Thể hiện sự cảm thụng

 -Xác định giá trị

 -Tư duy sáng tạo

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài tập đoc.

- Bảng viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

- Tranh, ảnh tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 12 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 3 năm 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3 
 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013
 Mụn: Tập đọc	
Bài:Thư thăm bạn
Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thụng ,chia sẻ với nỗi đau của bạn
-Hiểu tỡnh cảm của người viết thư:thương bạn ,muốn chia sẻ đau buồncựng bạn.
*GDKNS:
 -ứng xử lịch sự trong giao tiếp
 -Thể hiện sự cảm thụng
 -Xỏc định giỏ trị
 -Tư duy sỏng tạo
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài tập đoc.
- Bảng viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
- Tranh, ảnh tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐGV
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới: 
. Giới thiệu bài: 
. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
. Luyện đọc:
- Chia đoạn?
 GV sửa đọc cho HS, hướng dẫn HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
*GDKNS:
-ứng xử lịch sự trong giao tiếp
-Thể hiện sự cảm thụng
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Bạn Hồng đã mất mát đau thương như thế nào?
- Những câu văn nào trong đoạn 2 + 3 cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
- Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biét cách an ủi bạn Hồng?
- ở nơi địa phương bạn Lương, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào lũ lụt?
- Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
c, Đọc diễn cảm:
-Xỏc định giỏ trị
-Tư duy sỏng tạo
4.Củng cố ,dặn dũ
- Bạn Lương là người như thế nào?
- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn? 
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
- HS đọc bài.
- HS chú ý nghe.
- Chia làm 3 đoan.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 – 3 lượt.
- HS đọc đoạn trong nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- 1 – 2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe.
- Bạn lương không biết bạn Hồng từ trước, chỉ biết sau khi đọc báo.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để động viên, chia sẻ cùng bạn Hồng.
- Cha bạn Hồng đã hi snh trong khi giúp đỡ mọi người thoát khỏi cơn nước lũ.
- ý 1: Nơi bạn Lương viết thư cho bạn Hồng.
- HS nêu các câu văn trong bài.
- HS nêu.
- Mọi người đang quyên góp giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn.
- Lương giúp đỡ Hồng toàn bộ số tiền bỏ ống được.
- HS đọc.
- Ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư.
- Nội dung bài: 
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu.
BS
Mụn: Toán
 Bài:Triệu và lớp triệu(tiếp theo)
I.Mục tiờu:
-Đọc viết được một số số đến lớp triệu
-HS được củng cố về hàng và lớp
-Bài 1,2,3,
II. Chuẩn bị :
- Bảng các hàng, lớp ( đến lớp triệu)
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1.Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới: 
B. Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu.
- GV treo bảng các hàng và lớp.
- Viết các hàng của số gồm: 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
- Yêu cầu viết số đó và đọc số đó.
. Luyện tập:
Bài 1: Viết và đọc số theo bảng phụ kẻ bảng như sgk 
Bài 2: Đọc các số sau:
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 2.
Bài 3:Viết các số sau:
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 4: -Bảng số liệu về giáo dục năm 2003-2004.
4. Củng cố - dặn dò:
-Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
- HS quan sát bảng hàng – lớp.
1/- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát bảng đọc và viết số.
2/- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc số theo nhóm 2.
3/- HS nêu yêu cầu của bai.
- HS viết số.
4/- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát bảng số liệu, trao đổi nhóm 2.
BS
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2013
 Mụn: Luyện từ và câu
Bài:Từ đơn,từ phức
I. Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ phõn biệt được từ đơn và từ phức
-Nhận biết được từ đơn ,từ phức trong đoạn thơ ,bước đầu làm quen với từ điển để tỡm hiểu về từ.
 II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
1.Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới: 
. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
. Phần nhận xét:
Bài 1: Hãy chia các từ trong câu trên thành hai nhóm:
Nhận xét.
Bài 2:
- Từ gồm có mấy tiếng?
- Tiếng dùng để làm gì?
- Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?
2.3. Phần ghi nhớ:
- Nêu ghi nhớ sgk.
Luyện tập:
Bài 1: Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách giữa các từ.
- Nhận xét.
Bài 2: Hãy tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức.
Nhận xét.
Bài 3: Đặt câu với một từ đơn hoặc với một từ phức vừa tìm được ở bài 2.
- Nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò. 
- Thế nào là từ đơn, cho ví dụ?
- Thế nào là từ phức, cho ví dụ?
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
- HS đọc câu văn ví dụ.
- Câu văn này có 14 từ. Có từ có một tiếng và có từ có nhiều tiếng.
1/- HS nêu yêu cầu.
- HS sắp xếp từ vào hai nhóm.
+ Nhóm 1: Nhờ, bạn, lạI. có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
+ Nhóm 2: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
2/- Từ gồm 1 hay nhiều tiếng.
- HS nêu.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS lấy ví dụ về từ đơn và từ phức.
1/- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn thơ.
- HS làm bài.
2/- HS nêu yêu cầu của rbài.
 HS làm bài theo nhóm 2. Tìm và ghi lại từ đơn, từ phức có trong từ điển.
3/- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt câu.
- HS đọc câu văn đã nêu.
BS
Mụn:Toán
Bài:Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Đọc viết được cỏc số đến lớp triệu
-Bước đầu nhận biết được giỏ trị của mỗi chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số
*BT 1,2,3abc,4ab
II. Chuẩn bị :
- Bảng bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐGV
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
. Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Tổ chức cho HS thảo luận,.
- Nhận xét.
Bài 2: Đọc số sau.
Bài 3: Viết các số sau.
- GV đọc các số cho HS viết số.
- Nhận xét.
Bài 4: Nêu giá trị của mỗi chữ số 5 trong mỗi số sau.
- HD HS kẻ bảng trình bày bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
1/- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
2/- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc số.
3/- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết số: 613 000 000; 131 000 000; 512 326 103; 86 004 702; 800 004 720.
4/- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
BS
 Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2013
 Mụn: Tập đọc
Bài: Người ăn xin
I. Mục tiêu:
-Giọng đọc nhẹ nhàng,bước đầu thể hiện được cảm xỳc,tõm trạng của nhõn vật trong cõu chuyện
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
-*GDKNS : 
- Ứng xử lịch sự tronggiao tiếp
-Thể hiện sự cảm thụng 
-Xỏc định giỏ trị
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐGV
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét.
 3. Dạy học bài mới: 
. Giới thiệu bài: 
. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- GV sửa đọc cho HS
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó.
- GV đọc mẫu toàn bài.
. Tìm hiểu bài:
-Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
- Điều gì đã khiến ông lão trông thảm hại như vậy?
- Hành động và lời nói ân cần của cậu chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão như thế nào?
-*GDKNS : 
- Ứng xử lịch sự tronggiao tiếp
-Thể hiện sự cảm thụng 
- Cậu bé không có gì để cho ông lão nhưng ông lại nói với cậu như thế nào?
- Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy cậu được thứ gì đó từ ông. Theo em cậu bé đã nhận được thứ gì?
- Nội dung chính của bài?
, Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 4. Củng cố, dặn dò: 
*GDKNS:-Xỏc định giỏ trị
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2 – 3 lượt.
- HS đọc theo nhóm 3.
- HS hiểu nghĩa một số từ.
- 1 – 2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Gặp khi đang đi trên phố, ông đứng ngay trước mặt cậu.
- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,..
- Sự nghèo đói khiến ông lão thảm hại như vậy.
- Cậu bé lục tìm hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đó cho ông lão, cậu nắm chặt tay ông.
- Chứng tỏ cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông.
- Cậu bé đã cho ông tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng.
- Cậu nhận được ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu bé.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
BS
Mụn: TOÁN
 Bài:Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu
-Nhận biết được giỏ trị của mỗi chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số
*BT 1,2ab,3a,4
II. Chuẩn bị :
 -Kẻ sẵn bảng thống kê trong bài tập 3. bảng bài tập 4.
- Lược đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐGV
1.Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài tập luyện thêm.
 3. Dạy bài mới: 
. Giới thiệu bài:
. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và 5 trong mỗi số sau.
- Nhận xét. 
Bài 2: Viết số, biết số đó gồm:
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 3:
- Bảng số liệu thống kê nội dung gì?
- Nêu số dân của từng nước trong bảng.
- Trả lời các câu hỏi sgk.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: * Giới thiệu lớp tỉ.
- GV viết: 1 000 000 000.
- Yêu cầu hoàn thành bảng sgk.
- Nhận xét.
Bài 5: 
- GV treo lược đồ.
- GV giới thiệu cách ghi trên lược đồ: tên tỉnh(thành phố), số dân.
- Nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố, dặn dò. 
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
- HS chữa bài.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc số.
- Xác định giá trị của chữ số 3 và 5 trong mỗi số.
2/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết số: 5 760 342; 5 706 342; 
50 076 342; 57 634 002.
3/Nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát bảng số liệu.
- Bảng thống kê dân số một nước vào tháng 12/ 1999.
- HS trả lời các câu hỏi sgk.
4/ HS chú ý nghe.
- HS hoàn thành bảng.
5/ HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát lược đồ.
- HS đọc số dân của các tỉnh, thành phố ghi trong lược đồ.
BS
 Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 
 Mụn:Luyện từ
Bài:MRVT:Nhõn hậu-Đoàn kết
I. Mục tiêu:
 -Biết thờm một số từ ngữ về chủ điểm Nhõn hậu-Đoàn kết;biết cỏch mở rộng vốn từ cú tiếng hiền tiếng ỏc.
II. Chuẩn bị :
 -Bài tập 1. 2 sgk. Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
1. Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ: 
- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
- Thế nào là từ đơn, từ phức? Ví dụ?
 3. Dạy học bài mới: 
. Giới thiệu bài:
. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm các từ:
+ Chứa tiếng hiền.
+ Chứa tiếng ác.
- Nhận xét, bổ sung.
- Giải nghĩa một số từ vừa tìm được, đặt câu với một vài từ đó.
Bài 2: Xếp các từ vào nhóm thích hợp.
Bài 3: Hoàn chỉnh các thành ngữ sau:
- chốt lại lời giải đúng.
- Em thích câu thành ngữ nào nhật? Vì sao?
Bài 4: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào?
- Nhận xét, 
- Câu thành ngữ, tục ngữ này có thể dùng trong tình huống nào?
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Học thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
- HS nêu.
1/ HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
+ hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền hoà, hiền từ, hiền thục, 
+ hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại. ác khẩu, tàn ác, 
- HS giải nghĩa từ và đặt cậu
2/HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài. trao đổi bài trong nhóm 
3/HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
4/HS nêu yêu cầu.
- HS đọc câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS nêu ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ.
BS
 Mụn: Toán
Bài:Dóy số tự nhiờn
I. Mục tiêu:
-Bước đầu nhạn biết về số tự nhiờn,dóy số tự nhiờn và một số đặc điểm của dóy số tự nhiờn
-BT 1,2,3,4a
 II. Chuẩn bị :
-Vẽ sẵn tia số như sgk.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
1.Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài tập luyện thêm.
 3. Dạy bài mới: 
. Giới thiệu bài:
. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên:
- Kể thêm một vài số tự nhiên khác .
- Sắp xếp số tự nhiên từ bé đến lớn.
- Dãy số trên là dãy các số gì? Được sắp xếp theo thứ tự nào?
- Nhận biết dãy số tự nhiên.
- Điểm gốc của tia số biểu diễn số nào?
- Cách biểu diễn các số tự nhiên trên tia số.
. Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
, Luyện tập:
Bài 1: Viết số tự nhiên của mỗi số sau vào ô trống.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số sau:
- Cách tìm số tự nhiên liền trước?
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3: Viết số tự nhiên vào chỗ trống để có 3 số tự nhiên liên tiếp.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4: Viết số tự nhiên thích hợp vào chỗ chấm trong mỗi dãy số sau.
- Chữa bàI. nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò. 
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
- HS lấy ví dụ.
- HS đọc.
- HS nêu thêm một vài số tự nhiên.
- HS sắp xếp các số tự nhiên tìm được theo thứ tự.
- HS chú ý nghe.
- Biểu diến số 0.
- Khi thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào ta được số liền sau của số đó.
- Không có số tự nhiên lớn nhật.
- 0 là số tự nhiên nhỏ nhật.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
1/ HS nêu yêu cầu bài tập.
- Ta cộng thêm 1 vào số đó.
- HS làm bài.
2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- Ta lấy số đó trừ đi 1 thì được số tự nhiên liền trước.
- HS làm bài.
3/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
4/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
BS
Mụn:Tập làm văn
Bài:Kể lại lời núi, ý nghĩ của nhõn vật
I. Mục tiêu:
 -Biết được hai cỏch kể lại lời núi ,ý nghĩ của nhõn vật và tỏc dụng của nú :núi lờn tớnh cỏch nhõn vật và ý nghĩa cõu chuyện
 -Bước đầu biết kể lại lời núi,ý nghĩ của nhõn vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cỏch trực tiếp,giỏn tiếp.
 II. Chuẩn bị :
 -Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
1.Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật Ông lão ăn xin trong truyện Người ăn xin.
- Nhận xét.
 3. Dạy học bài mới: 
. Giới thiệu bài:
. Phần nhận xét:
Bài 1: Tìm những câu ghi lại lời nóI. ý nghĩ của nhân vật cậu bé trong truyện Người ăn xin.
- Nhận xét.
Bài 2: 
Lời nói. ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì?
- Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé?
Bài 3:
- GV tổ chức cho HS thảo luận 
 Lời nói. ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể có gì khác nhau?
- GV kết luận: 
+ Cách a: Tác giả dẫn trực tiếp.
+ Cách b: Tác giả thuật lại gián tiếp.
- Ta cần kể lại lời nói. ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
- Có những cách nào để kể lại lời nói. ý nghĩ của nhân vật?
. Ghi nhớ:
- Tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp?
. Luyện tập:
Bài 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau:
GV kết luận.
Bài 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp sau thành lời dẫn trực tiếp.
- Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp phải chú ý điều gì?
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp.( Tương tự bài 2) 
- Nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
- HS nêu.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tìm và nêu những câu văn ghi lại lời nóI. ý nghĩ của nhân vật cậu bé.
2/ HS nêu yêu cầu.
- Nói lên cậu bé là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khổ của ông lão.
- Nhờ lời nói và ý nghĩ của cậu bé mà đánh giá được tính nết của cậu.
3/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 2.
+ Cách a: Kể lại nguyên văn lời nói của ông lão và cậu bé,
+ Cách b: kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình.
- Kể lại lời nói. ý nghĩ của nhân vậy để thấy rõ tính cách của nhân vật.
- Có 2 cách: lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
- HS nêu ghi nhớ sgk.
- HS tìm và nêu đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
1/Nêu yêu cầu của bài.
- HS tìm và nêu lời dẫn trong đoạn văn.
- Dựa vào dấu câu.
2/ HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Chú ý: Thay đổi từ xưng hô, đặt lời nói trực tiếp vào trong dấu ngoặc kép hay sau dấu gạch đầu dòng kết hợp với dấu hai chấm.
3/ HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
BS
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013
Mụn:Tập làm văn
Bài:Viết thư
I. Mục tiêu:
-Nắm chắc mục đớch của việc viết thư,nội dung cơ bản và kết cấu thụng thường của một bức thư
-Vận dụng kiến thức đó học để viết một bức thư thăm hỏi,trao đổi thụng tin với bạn
*GDKNS:
-ứng xử lịch sự trong giao tiếp
-Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
-Tư duy sỏng tạo
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
1. Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài tập đọc: Thư thăm ban.
- Phần đầu và cuối thư cho ta biết điều gì?
 3. Dạy học bài mới: 
. Giới thiệu bài: Viết thư.
 *GDKNS:
-ứng xử lịch sự trong giao tiếp
-Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
. Phần nhận xét:
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Theo em người ta viết thư để làm gì?
- Đầu thư bạn Lương viết gì?
- Lương hỏi thăm ( và chia buồn ) tình hình gia đình và địa phương của Hồng Như thế nào?
- Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì?
- Theo em nội dung bức thư cần có những gì?
. Ghi nhớ sgk.
Luyện tập:
. Tìm hiểu đề:
- Xác định trọng tâm của đề.
- Tổ chức cho h. s thảo luận theo các nội dung:
+ Đề bài yêu cầu viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào?
+ Cần hỏi thăm bạn những gì?
+ Em cần kể cho bạn nghe những gì?
+ Em nên chúc, hứa hẹn điều gì với bạn?
b. Viết thư:
-Tư duy sỏng tạo
- Yêu cầu dựa vào gợi ý để viết.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
- HS đọc bài Thư thăm bạn.
- HS trả lời.
- Viết thư thăm hỏi. động viên,
- Nêu lí do và mục đích viết thư.
- Thăm hỏi người nhận thư.
- Thông báo tình hình người viết thư.
- Nhận xét: 
+ Phần đầu: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi.
+ Phần cuối: Ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS đọc đề.
- Đề bài yêu cầu: viết thư cho bạn ở trường khác để hỏi thăm, kể tình hình lớp, trường em.
- HS thảo luận theo các gợị ý.
- HS viết thư.
- HS đọc bức thư đã viết.
BS
Mụn:Toán
Bài:Viết số tự nhiờn trong hệ thập phõn
I. Mục tiêu:
-Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phõn.
-Nhận biết được giỏ trị của mỗi chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số.
*BT 1,2,3
II. Chuẩn bị :
Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
1. Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
. Giới thiệu bài:
. Đặc điểm của hệ thập phân:
- Hoàn thành bài tập sau:
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị của 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị của hàng trên liền tiếp nó?
- Ta gọi đây là hệ thập phân.
- Hệ thập phân là gì?
. Cách viết số trong hệ thập phân:
- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số là những chữ số nào?
- GV với 10 chữ số ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
- Hãy nêu giá trị của mỗi chữ số trong số 999.
., Luyện tập:
Bài 1: Viết theo mẫu:
- GV phân tích mẫu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng.( Theo mẫu) M: 387 – 300 + 80 + 7.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau.
- Nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: 
 Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
- HS lên bảng hoàn thành bài tập.
- Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó.
- Hệ thập phân là: cứ 10 đơn vị ở hàng này thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền với nó.
- Có 10 chữ số là: 0,1.2.3.4,5,6,7,8,9.
- HS viết: 999, 2006, 685 402 793.
- HS nêu.
1/ Nêu yêu cầu.
- Quan sát mẫu.
- HS làm bài theo mẫu.
2/ HS nêu yêu cầu.
- Quan sát mẫu.
- HS làm bài.
3/HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
BS

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 3 20132014.doc