Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 6 - Trường T.H Đức Ninh Đông

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 6 - Trường T.H Đức Ninh Đông

I, Mục tiêu: Giúp học sinh

- Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột.

- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.

- Áp dụng để tính nhẩm.

II, Đồ dùng dạy học:

Các biểu đồ trong bài học

II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 44 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 6 - Trường T.H Đức Ninh Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: 
Thứ 2 ngày 26 thỏng 9 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột.
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.
- Áp dụng để tính nhẩm.
II, Đồ dùng dạy học: 
Các biểu đồ trong bài học
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 - Gọi HS chữa BT3 SGK
 - Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
B. Dạy học bài mới (30 phút)
* Giới thiệu bài 
*HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi HS nêu yờu cầu các bài tập.
- Yờu cầu HS quan sát kĩ các biểu đồ.
- GV hướng dẫn chung.
- Yờu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV chấm 1 số bài.
 * HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài:
 Bài 1:
- Yờu cầu HS đọc đề bài.
 + Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Gọi 1 số HS lần lợt nêu miệng KQ.
- GV hướng dẫn nhận xét, chữa bài nếu sai.
=> KL cách làm đúng. 
 Bài 2:
- Yờu cầu HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi: 
 + Biểu đồ biểu diễn gì?
 + Các tháng đợc biểu diễn là những tháng nào?
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
- KL cách làm đúng. 
- Củng cố lại cách đọc biểu đồ hình cột cho HS.
 a, Tháng 7 có 18 ngày có mưa.
 b, Tháng 8 có 15 ngày có mưa.
 c, Tháng 9 có 3 ngày có mưa.
C, Củng cố, dặn dò: 	
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 3 HS nêu YC các bài tập.
- HS quan sát kĩ các biểu đồ.
- Tự làm bài tập ở vở bài tập
- 2 HS đọc -lớp đọc thầm.
 + Biểu diễn số mét vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9.
- 1 số HS lần lợt nêu miệng KQ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
a, Sai b, Đúng c, Đúng d, Đúng e, Sai
- HS quan sát kĩ biểu đồ SGK.
 + Biểu diễn số ngày có trong 3 tháng của năm 2004
 + Là các tháng: 7, 8, 9.
- 1 HS lên bảng chữa
- Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn
 + Số ngày có mưa tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là:
 15 - 3 = 12 (ngày)
c, Số ngày mưa TB mỗi tháng là:
 (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd
Tập đọc:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY- CA.
I, Mục tiêu: 
1. Đọc đúng tiếng từ khó dễ lẫn: An -đrây -ca, hoảng hốt, nức nở, an ủi. 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với ND bài. 
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: dằn vặt
 - Hiểu nội dung bài: Cậu bé An -đrây -ca là ngời rất yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
II, Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Bài cũ ( 5 phút)
 + Gọi 2 HS đọc thuộc bài “Gà Trống và Cáo” và nêu ND của bài .
 => Nhận xét, cho điểm
B. Dạy học bài mới (30 phút)
* Giới thiệu bài:
* HĐ1: Luyện đọc:
- Yờu cầu HS tự chia đoạn.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- GVsửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yờu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Yờu cầu 1 HS đọc cả bài.
 + Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi trong 1 số câu dài câu.
 Bước vào...ông nằm/....nấc lên/...qua đời/...vừa ra khỏi nhà/
 + GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng trầm buồn xúc động. 
* HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
 + Khi câu chuyện xảy ra: An - đrây - ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc ấy ntn?
 + Khi mẹ bảo An - đrây - ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu lúc đó ntn?
 + An - đrây - ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
 + Vậy đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ycầu HS đọc thầm đoạn 2, và trả lời câu hỏi.
 + Chuyện gì đã xảy ra khi An - đrây - ca mua thuốc về nhà?
 + Thái độ của A n -đrây -ca lúc đó ntn?
 + An -đrây -ca tự dằn vặt mình ntn?
 + Câu chuyện cho thấy An -đrây -ca là một cậu bé ntn?
 + ND chính của đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS tìm nội dung chính của bài.
* HĐ3: Đọc diễn cảm:
 - Yêu cầu 2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
 - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn, có thể chọn đoạn sau:
 “Bước vào phòng ông nằm....ra khỏi nhà”
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS đọc toàn bài
+ Nhận xét và cho điểm HS.
C, Củng cố – dặn dò: (3 phút)	
 - Nhận xét giờ học	
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc thầm, tự chia đoạn.
- 4 HS nối tiếp theo từng đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu -> về nhà.
 + Đoạn 2: Còn lại.
- 1HS đọc chú giải, lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
+ 2 HS đọc câu dài. Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
 + Lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.
 + An - đrây - ca nhanh nhẹn đi ngay.
=> í1: An - đrây - ca mói chơi quên lời mẹ dặn.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ An - đrây - ca hoảng hốt khi thấy mẹ khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
 + Cậu ân hận vì mình mải chơi, màn thuốc về nhà chậm .
 + oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình.
 + Cậu là người rất trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
 + í 2: Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca.
Nội dung: Cậu bé An - đrây - ca là ngời rất yêu thơng ông, có ý thức trách nhiệm với ngời thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
- 2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
 + Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp. Tìm và phát hiện những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc .
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 4-5 HS tham gia thi đọc.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1+2 HS đọc toàn bài. 1 số HS nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung.
Khoa học:
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I, Mục tiêu: Học sinh biết
- Nêu đợc các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu đợc cách bảo quản 1 số loại thức ăn hàng ngày. 
- Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã bảo quản.
II, Đồ dùng dạy học: 	
- 1 số loại rau. - Giấy khổ to + bút dạ.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Bài cũ: (4 phút)
 + Thế nào là thực phẩm sạch an toàn?
 + Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
=> Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới: (30 phút)
*. Giới thiệu bài
*. HĐ1: Cách bảo quản thức ăn.
- Yờu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ SGKvà thảo luận ND sau:
 + Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ?
 + Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
 + Các cách bảo quản thức ăn có lợi gì?
=> Nhận xét, kết luận.
*. HĐ2: Những lưu ý khi bảo quản và sử dụng thức ăn.
- Yờu cầu HS thảo luận cả lớp nội dung sau.
 + Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
 + Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn?
=> Nhận xét, kết luận 
*. HĐ3: Trò chơi: "Ai đảm đang nhất" 
- GV mang các loại rau thật đã chuẩn sẵn và chậu nước.
- Yờu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia thi và 1 HS làm trọng tài.
- Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay sử dụng.
-GV và HS trong tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các SP của từng tổ.
-GV nhận xét và công bố các nhóm đoạt giải.
C, Củng cố, dặn dò: (3 phút)	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm quan sát các hình minh họa SGK và thảo luận.
 + Phơi khô, đóng hộp, ngâm nớc mắm, ớp lạnh bằng tủ lạnh.
 + Ướp muối, ngâm muối, làm nớc mắm, làm mứt.
 + Giúp cho thức ăn dể được lâu không bị mất chất dinh dưỡng và khỏi bị ôi thiu.
- Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS nêu ý kiến .lớp nhận xét.
 + Làm cho các sinh vật không có môi trờng hoạt động hoặc ngăn không cho vi không xâm nhập vào thức ăn.
+ Phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần dập nát, úa ...sau đó rửa sạch để ráo. Trước khi dùng phải rửa lại.
- HS theo dừi.
+Cử đại diện tham gia thi.
- Tiến hành trò chơi.
- Lớp theo dõi ,quan sát.
cụdcụdcụdcụd
Thứ 3 ngày 27 thỏng 9 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Viết số liền trớc, số liền sau của một số.
- Giá trị của các chữ số trong số TN,so sánh số TN.
- Đọc biểu đồ hình cột.
- Xác định năm, thế kỉ.
II, Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết sẵn BT 1, 2, 3
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Bài cũ:(5 phút)
- Gọi HS lên bảng chữa BT4 SGK
=> Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới: (30 phút)
*. Giới thiệu bài:
*. HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập:
- Gọi HS nêu YC các bài tập.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Yờu cầu HS tự làm vào vở.
- GV có thể trực tiếp làm việc với 1 số HS lúng túng.
- Chấm 1 số bài.
*. HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài:
 Bài 1 +2: 
- Gọi HS nêu miệng bài tập 1.
- GV nhận xét, KL cách làm đúng.
=> C .cố về số liền trước,liền sau của một số.
- Gọi HS lên bảng làm bài 2 .
- Huớng dẫn HS nhận xét, chữa bài 
=> GV củng cố lại cách so sánh 2 số TN cho HS.
a, 475 936 > 475 836
b, 903 876 < 913 000
 Bài 3+ 4:
- Yờu cầu HS quan sát biểu đồ và cho biết: "biểu đồ biểu diễn gì?" (BT3).
- Gọi 1 số HS nêu miệng KQ (BT 3+4).
- GV củng cố lại cách đọc biểu đồ hình cột và xử lí thông tin trên bản đồ.
 a,Có 3 lớp đó là: 3A, 3B, 3C
b, Lớp 3A có 18 HS giỏi Toán.
 Lớp 3B có 27 HS giỏi Toán.
 Lớp 3C có 21 HS giỏi Toán.
Bài 4: GV KL câu trả lời đúng. Củng cố lại cách xác định năm, thế kỉ cho HS
 a, Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
 b, Năm 2001 thuộc thế kỉ XXI
C, Củng cố, dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Giao bài tập về nhà.
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+HS lần lợt nêu YC các bài tập .
+HS tự làm vào vở .
-1 HS nêu miệng BT 1.
- Lớp đổi vở để kiểm tra KQ lẫn nhau. Thống nhất KQ đúng.
- 1 HS lên bảng làm bài 
- 1 số HS dới lớp nêu KQ và giải thích cách làm. Lớp nhận xét bổ sung.
c, 5 tấn 175 kg>5 075 kg
d, 2 tấn 750 kg =2 750 kg
- Biểu diễn số HS giỏi Toán K3 trường Tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004-2005
+ 1 số HS nêu miệng kết quả bài làm của mình.
+ Lớp đổi vở để kiểm tra KQ lẫn nhau. Thống nhất KQ đúng .
c, Lớp 3B có nhiều HS giỏi Toán nhất.
 Lớp 3A có ít HS giỏi Toán nhất.
d, TB mỗi lớp có số HS giỏi Toán là 
 (18+27+21)=22 (HS)
+ 1 số HS nêu miệng kết quả bài làm của mình.
cụdcụdcụdcụd
Tập đọc:
CHỊ ...  tuần sau
II. Chuẩn bị 
 - Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Sinh hoạt văn nghệ
2. Nhận xét
Ưu điểm: 
- Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt và nội quy nhà trường
- ý thức học tập tốt : Như em Minh Thành, Thu Hương,...
Tồn tại:
- Một số em còn quên khăn quàng: Bùi Xuân nam, Đạo
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ: Nga, Đạo
3. Kế hoạch tuần sau:
- Tiếp tục thực hiện nề nếp tự quản tốt
- Nộp truyện về Bác Hồ
- Chăm sóc hoa
Cả lớp văn nghệ 
HS lắng nghe
HS theo dõi để thực hiện tốt
T.H toỏn:
ễN LUYỆN VỀ BIỂU ĐỒ. LÀM VỞ BÀI TẬP T26
I. MỤC TIấU
- Củng cố kĩ năng đọc biểu đũ, phõn tớch và xử lớ số liệu trờn hai loại biểu đồ.
- Vận dụng kiến thức làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS nờu yờu cầu
HS quan sỏt biểu đồ ở vở BT.
Hoạt động nhúm 2 để trả lời cỏc cõu hỏi.
Gọi HS thảo luận miệng trước lớp.
HS làm vào vở, đổi vở kiểm tra nhau.
Bài 2: HS nờu yờu cầu
HS quan sỏt biểu đồ, H tự suy nghĩ và làm.
Gọi HS nờu bài làm, GV cựng lớp nhận xột.
Củng cố - dặn dũ
Nhận xột tiết dạy, giao nhiệm vụ về nhà.
cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd
Thể dục:
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng Phải, Trái
TC “kết bạn”
I.Muùc tieõu:
- Cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt. Taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủửựng laùi. Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực tửụng ủoỏi ủeàu, ủeùp, ủuựng khaồu leọnh.
- Hoùc ủoọng taực ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp. Yeõu caàu HS bieỏt caựch bửụực ủeọm khi ủoồi chaõn.
-Troứ chụi: “kết bạn” Yeõu caàu reứn luyeọn naõng cao khaỷ naờng taọp trung chuự yự, khaỷ naờng ủũnh hửụựng, chụi ủuựng luaọt, haứo hửựng, nhieọt tỡnh trong khi chụi.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.- 1coứi. 2-6 chieỏc khaờn.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-Troứ chụi: “Tỡm ngửụứi chổ huy”
B.Phaàn cụ baỷn.
1)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ.
-OÂn taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủửựng laùi.
+GV ủieàu khieồn lụựp taọp 2 laàn. Nhaọn xeựt sửỷa chửừa.
-Chia toồ taọp luyeọn 6 laàn toồ trửụỷng ủieàu khieồn, GV quan saựt nhaọn xeựt.
-Taọp caỷ lụựp do GV ủieàu khieồn.
2)Hoùc ủoọng taực ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp.
-GV laứm maóu ủoọng taực chaọm vaứ giaỷi thớch
HS taọp luyeọn theo caực cửỷ ủoọng. Daùy HS bửụực ủeọm taùi choó. Daùy HS bửụực ủeọm trong bửụực ủi
3)Troứ chụi vaọn ủoọng
Troứ chụi “kết bạn”
-Neõu teõn troứ chụi: Giaỷi thớch caựch chụi.
-Lụựp thửùc hieọn chụi.
-Quan saựt nhaọn xeựt vaứ bieồu dửụng.
C.Phaàn keỏt thuực.
- Chaùy thửụứng thaứnh voứng troứn
-Moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng.
-Heọ thoỏng baứi.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ vaứ giao baứi taọp veà nhaứ
1-2’
2-3’
12-14’
5-6’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd
T.H TIẾNG VIỆT:
ễN LUYỆN VỀ DANH TỪ CHUNG - DANH TỪ RIấNG
Làm vbttv
I. MỤC TIấU
- Củng cố cỏnh nhận biết danh từ chung, danh từ riờng.
- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riờng. Vận dụng quy tắc đú vào thực tế cuộc sống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ụn luyện
- 2HS nhắc lại ghi nhớ danh từ chung, danh từ riờng. Nờu vớ dụ minh hoạ.
3. HS làm bài tập
Bài 1: HS nờu yờu cầu: Tỡm danh từ chung, danh từ riờng trong đoạn văn nam và ghi vào bảng phõn loại trong vở bài tập.
- HS tự làm bài
- HS nờu bài làm của mỡnh.
- Lớp nhận xột.
Bài 2: HS nờu yờu cầu: Viết họ và tờn của 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp.
? Họ và tờn cỏc bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riờng? Vỡ sao?
- HS trả lời, lớp nhận xột.
- HS tự làm bài.
- HS nờu bài làm.
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau.
4. Củng cố - Dặn dũ
Nhận xột tiết dạy, giao nhiệm vụ về nhà.
cụdcụdcụdcụd
Kĩ thuật:
 KHÂU GHẫP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
 I.Mục Tiêu:
- Biết cỏch khõu ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường .
- Khõu ghộp được hai mảnh vải bằng mũi khõu thường.
- Cú ý thức rốn luyện kỹ năng khõu thường để ỏp dụng vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
GV: - Mẫu đường khõu ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường .
 - Một số sản phẩm cú đường khõu ghộp hai mảnh vải .
 - Hai mảnh vải 20 x 30 cm .
 - Len, chỉ khõu.
 - Kim khõu len và kim khõu chỉ, kộo, thước, phấn .
HS : chuẩn bị như sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra ghi nhớ của bài trước.
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cả lớp
 *Mục tiờu:Hướng dẫn hs quan sỏt và nhận xột mẫu .
 *Cỏch tiến hành:
 Gv giới thiệu mộtt số sản phẩm cú đường khõu ghộp hai mảnh vải, yờu cầu hs nờu ứng dụng 
 Giới thiệu mẫu khõu ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường.
 *Kết luận: Khõu ghộp hai mảnh vải được ứng dụng nhiều trong khõu, may cỏc sản phẩm.
Hoạt động2:làm việc cả lớp
 *Mục tiờu: Hướng dẫn hs thao tỏc kỹ thuật
 *Cỏch tiến hành:
 - Hướng dẫn hs quan sỏthỡnh 1,2 ,3 sgk và nờu cỏc bước khõu ghộp hai mảnhvải bằng khõu thường.
 - Dựa vào hỡnh 1,2,3 hóy trả lời cõu hỏi trong sgk ? 
 *Kết luận: như mục 1 phần ghi nhớ sgk.
Nhắc lại
Hs trả lời
Hs quan sỏt và nhận xột.
Hs quan sỏt hỡnh 1,2,3 sgk/15,16 và trả lời 
Hs trả lời
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ 
Củng cố : Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ sgk.
Chuẩn bị tốt cho bài sau.
cụdcụdcụdcụd
ATGT:
Bài 4 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I.Mục tiờu:
1. kiến thức:
-HS biết giải thớch so sỏnh điều kiện con đường an toàn và khụng an toàn.
-Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để cú thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường .
2.Kĩ năng: -Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường.
 - Phõn tớch được cỏc lớ do an toàn hay khụng an toàn.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức và thúi quen chỉ khi đi con đường an toàn dự cú phải đi vũng xa hơn.
II. Chuẩn bị: GV : sơ đồ - Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: ễn bài cũ và giới thiệu bài mới.
Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào?
GV nhận xột, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tỡm hiểu con đường an toàn.
GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm, yờu cầu cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu:
 -GV cựng HS nhận xột
Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường.
GV dựng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường cú hai hoặc 3 đường đi, trong đú mỗi đoạn đường cú những tỡnh huống khỏc nhau
GV chọn 2 điểm trờn sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yờu cầu HS phõn tớch cú đường đi khỏc nhưng khụng được an toàn. Vỡ lớ do gỡ?
Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ
GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xỏc định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm khụng an toàn.
Gọi 2 HS lờn giới thiệu 
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dũ. 
-GV cựng HS hệ thống bài 
-GV dặn dũ, nhận xột 
HS trả lời
Cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày
Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường cú kẻ phõn chia cỏc làn xe chạy, co cỏc biển bỏo hiệu giao thụng , ở ngó tư cú đốn tớn hiệu giao thụng và vạch đi bộ ngang qua đường.
HS chỉ theo sơ đồ
Bệnh viện Trường học(B)
Uỷ ban Chợ
Nhà (A) Sõn vận động
HS chỉ con đương an toàn từ nhà mỡnh đến trường.
Thứ 6 ngày 01 tháng 10 năm 2010
Bd- pđ toán:
ễN LUYỆN VỀ CỘNG, TRỪ, SỐ TỰ NHIấN.
 LÀM VỞ BÀI TẬP TIẾT 30
I. MỤC TIấU
- Củng cố kĩ năng thực hiện tớnh cộng, trừ cú nhớ và khụng nhớ.
- Giải toỏn cú liờn quan đến cộng, trừ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ụn luyện về cộng trừ
- HS làm bảng con, nờu cỏch đặt tớnh và tớnh:
	a. 2968 +6524 =	b. 4682 + 2305 =
	c. 647253 - 285749 =	d. 865279 - 450237 =
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
- 3 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xột, HS nờu lại cỏch tớnh.
Bài 2: Viết số thớch hợp vào chổ chấm
- Số lớn nhất cú 4 chữ số là 9999
- Sú bộ nhất cú 4 chữ số là 1000
- Hiệu của 2 số này là 8999
- HS tự làm và nờu miệng, lớp nhận xột.
Bài 3: HS nờu bài toỏn
- GV hướng dẫn HS giải bài toỏn: Tỡm số đường bỏn trong ngày thứ hai, sau đú tớnh số đường cả hai ngày bỏn được bao nhiờu kilogam rồi đổi ra tấn.
- HS giải vào vở, 1 HS lờn bảng.
Bài 4: Vẽ theo mẫu và cho biết hỡnh đú cú diện tớch là bao nhiờu?
- HS tự làm rồi nờu kết quả.
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau.
3. Củng cố - Dặn dũ
GV nhận xột giờ học.
 cụdcụdcụdcụd
Bd- pđ TIẾNG VIỆT
ễN LUYỆN VỀ XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIấU
- Dựa vào tranh minh hoạ ở SGK và những lời giải thớch dưới tranh, HS nắm được cốt truyện: Ba lưỡi rỡu để phỏt triển ý thành đoạn văn kể chuyện. 
- Biết xõy dựng đoạn văn kể chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ụn luyện
- HS đọc yờu cầu và gợi ý dưới mỗi tranh. Dựa vào những đoạn văn đó xõy dựng tiết trước, kể lại cõu chuyện “Ba lưỡi rỡu”.
- HS kể theo nhúm 2.
- HS kể trước lớp.
- Yờu cầu HS phỏt triển ý và đoạn văn đó xõy dựng ở tiết trước thành đoạn văn kể chuyện hay, hấp dẫn.
- HS đọc đoạn văn của mỡnh. Lớp, GV nhận xột.
- GV giỳp đỡ thờm những HS cũn lỳng tỳng.
3. Củng cố - Dặn dũ
 GV nhận xột giờ học.
cụdcụdcụdcụd
SHTT:
NHẬN XẫT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiờu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mỡnh trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giỏo dục học sinh nghiờm tỳc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Đỏnh giỏ ưu khuyết điểm tuần qua 
-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phộp, đi học chuyờn cần.
 Biết giỳp nhau trong học tập.
 Sụi nổi trong học tập
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.. 
 Đạt được nhiều hoa điểm 10.
 Hăng hỏi phỏt biểu : 
-Vệ sinh cỏ nhõn: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.
-Hoạt động khỏc: Nề nếp ra vào lớp nghiờm tỳc.
 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh vui chơi trũ chơi: “Con thỏ”...
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 7. .
-Thi đua đi học đỳng giờ.
-Thi đua học tốt.
-Thực hiện ra vào lớp nghiờm tỳc.
Kiểm tra của Tổ trưởng:
Kiểm tra của BGH Nhà trường:

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 6(1).doc