Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 21

Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 21

A. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

B. Đồ dùng dạy - học

- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- HS: SGK

C. Các hoạt động dạy – học

 

doc 28 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
A. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
B. Đồ dùng dạy - học
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Đất nước việt Nam ta đã sinh ra nhiều anh hùng đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi. Một trong những anh hùng ấy là Giáo sư Trần Đại Nghĩa. Qua bài học hôm nay, các em sẽ hiểu thên về sự nghiệp của con người tài năng này của dân tộc
2. Bài mới 
a) Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS chia đoạn
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc theo nhóm. Trình bày trước lớp
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc bài
b) Tìm hiểu bài 
- Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiệng liêng của Tổ quốc “nghĩa” là gì?
- Kĩ sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quố?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy? 
- Nêu nội dung của baiø? 
c) Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. 
III. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Bè xuôi sông La. 
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- HS chia đoạn
- HS đọc
- 1, 2 HS đọc cả bài. 
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1. 
- Nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ non sông. 
- HS đọc thầm đoạn “Năm 1946 . . Chủ nhiện Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước “trả lời câu hỏi 2, 
- Ôâng cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dơ-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ông góp phần cải tiến tên lửa SAM.2 bán gục pháo đài bay B.52. Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà.
+ HS đọc đoạn “ Những cống hiến . . . hết
- Nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. Oâng yêu nước, tận tụy, hết lòng vì nước; ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu , học hỏi.
- Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Toán
Rút gọn phân số
A. Mục tiêu
 Bước đầu nhận biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trường hợp các phân số đơn giản)
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, đồ dùng trực quan
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
GV yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 100
GV nhận xét và cho điểm HS
2 HS lên bảng
HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài :
Dựa vào tính chất cơ bản của phân số người ta sẽ rút gọn được các phân số. Giờ học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện rút gọn phân số
Nghe GV giới thiệu bài
2. BaØi mới
a) Thế nào là rút gọn phân số :
 - Cho phân số hãy tìm phân số bằng nhưng có tử so,á mẫu số bé hơn.
Yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng vừa tìm được.
Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.
HS thảo luận và giải quyết vấn đề 
ta có : 
Tử số và mẫu số của phân số 
- GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số , phân số lại bằng phân số . Khi đó ta nói phân số , hay phân số là phân số rút gọn của .
HS nghe giảng và nêu :
Phân số được rút gọn thành phân số .
Phân số là phân số rút gọn của phân số .
- GV kết luận: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bíe đi và phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
HS nhắc lại và kết luận
- Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu số đều nhỏ hơn 
- GV: Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào?
HS thực hiện
Ta được phân số 
- Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ?
- HS nêu : Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thự c hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho hai
Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao?
- Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- GV Kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản.
Học sinh nhắc lại
Kết luận: Dựa vào cách rút gọn phân số em hãy nêu các bước thực hiện rút gọn phân số.
GV yêu cầu HS mở sách GK và đọc kết luận của phần bài học (GV ghi bảng)
- HS nêu trước lớp
- 1 HS đọc
b) Thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS mở SGK tự làm bài, nhắc HS rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn phân số có thể có một bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau.
2 HS lên bảng làm bài
Dưới lớp làm vào vở bài tập.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét bài làm
Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào hơn hơn 1.
HS trả lời tương tự phân số 
Rút gọn :
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách rút gọn phân số, làm bài tập hướng dẫn
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Chính tả
Chuyện cổ tích về loài ngườØi
A. Mục tiêu
- Nhớ – viết chính xácởtình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi và dấu hỏi/dấu ngã
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Bài tập 2a hoặc 2b viết hai lần trên bảng lớp; bài tập 3 viết vào giấy to
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra Hs đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của chính tả.
HS viết và đọc
Nhận xét – lắng nghe
- Nhận xét phần đọc và viết của HS sau đó cho điểm HS.
II. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài :
Giờ chính tả hôm nay sẽ nhớ và viết lại 4 khổ thơ đầu trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và làm bài tập chính tả phân biệt : r/d/gi và dấu hỏi/dấu ngã.
- Lắng nghe
2. BaØi mới
a) Hướng dẫn viết chính tả
+ Trao đổi nội dung đoạn thơ
Yêu cầu HS đọc đoạn thơ
- Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? - Vì sao phải như vậy?
3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Khi trẻ con sinh ra phải cần có mẹ, có cha, có người chăm sóc.
- Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc và viết các từ : sáng lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh ra ngoan, nghĩ, rộng lắm.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được 
- Viết chính tả
- Soát lỗi và chấm bài
b) Thực hành làm bài tập
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Nhận xét kết luận bài giải đúng 
2 HS thi làm nhanh trên bảng lớp.
HS dưới viết bằng bút chì
- Gọi HS nhận xét chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
2 HS làm trên bảng lớp
Nhận xét chữa bài
2,3 HS đọc lại khổ thơ
Bài 3 :
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
2 HS đọc thành tiếng
- Chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho - HS làm bài tiếp sức.
- Gọi HS nhận xét chữa bài
- Nhận xét – kết luận
- Tuyên dương nhóm nhanh nhất
Nhận xét chữa bài
1 Hs đọc lại đoạn văn
tiếp nối nhau đặt câu
III. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Yêu cầu Hs xem lại bài
- HS lắng nghe, ghi nhớ
 Khoa học
Âm thanh
A. Mục tiêu
 Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. 
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh, đài, băng cát –xét ghi âm thanh của: sấm, sét, động cơ 
- HS: SGK, mỗi nhóm Hs chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh, trống nhỏ, một ít giấy vụn hoặc 1 nắm gạo.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số biện pháp bảo vệ bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- GV nhận xét
- HS trả lời
- HS lắng nghe
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
a) Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
- GV yêu cầu:Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:
- Tự do phát biểu.
+ Aâm thanh do con người gây ra: tiếng nói, tiếng hát,, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách
+ Aâm thanh do con người gây ra
+ Aâm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, động cơ, xe cộ
+ Aâm thanh không phải do con ngươ ... viên.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Giấy khổ to viết sẳn một số lỗi điển hình: chính tả, dùng từ, đặt câu, ý diễn đạt 
- HS: 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
I. Kiểm tra
II. Bài mới
1. Trả bài : 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ của tiết trả bài tập làm văn trong SGK
Nhận xét kết quả
3HS đọc bài của mình
Lắng nghe
Ưu điểm :
Nêu tên HS làm bài khá tốt
Nhận xét chung về cả lớp : Xác định đúng kiểu bài văn miêu tả đồ vật
Hạn chế :
- Giấy dán khổ to viết sẳn một số lỗi điển hình của HS trong lớp.
- Trả bài cho Hs
Nhận lại bài và đọc bài
2. Hướng dẫn chữa bài
- Phát phiếu cho HS
Nhận phiếu, hoặc sửa chữa vào vở
Đọc lời nhận xét của GV
Đọc lỗi sai trong bài, viết và chữa vào vở hoặc gạch chân.
Đổi vở để bạn bên cạnh KT lại.
- Đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở.
Đọc lỗi và chữa bài
- Gọi HS chữa lỗi về dùng từ, ý, cách diễn đạt, chính ta mà nhiều HS mắc phải
- Gọi HS bổ sung, nhận xét
Bổ sung nhận xét
3.. Đọc đoạn văn hay
- Gọi HS đọc đoạn văn hay của bạn trong lớp
Sau mỗi bài học, HS nhận xét
III. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chưa đạt về nhà viết bài nộp vào tiết sau.
Đọc bài
Khoa học
Sự lan truyền âm thanh
A. Mục tiêu 
- Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng..
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Các mẫu giấy ghi thông tin.
- HS: chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ (lon sữa bò), giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng hoặc dây gai, túi ny lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 4.
+ Mô tả thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra.- Nhận xét và cho điểm từng HS
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau:
- 2 HS lần lượt nhận xét thí nghiệm của từng bạn
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
- Nêu: Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào? Chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.
- Yêu cầu 1 HS đọc thí nghiệm trang 84.
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình.
tạo ra âm thanh. Aâm thanh đó triuyền đến tai ta 
- HS trả lời
+ Tai ta nghe được tiếng trống khi gõ trống là do khi gõ, mặt trống rung động
Lắng nghe và quan sát, trao đổi, dự đoán hiện tượng.
- HS phát biểu theo suy nghĩ:
+ Khi đặt dưới trống một cái ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lông trên đó rắc một ít giấy gõ trống ta thấy các mẫu giấy nảy lên, tai ta nghe tiếng trống.
+ Khi gõ ta còn thấy tấm ni lông rung
- GV nêu: Aâm thanh lan truyền được qua không khí. Vậy âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng được không, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.
- HS lắng nghe
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp: GV dùng túi ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước.Yêu cầu 3 HS lên áp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài 
- HS thực hành làm thí nghiệm
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Toán
Luyện tập 
A. Mục tiêu
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 HS lên bảng
HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
II, Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài :
Nghe GV giới thiệu bài
2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài
3 HS lên bảng làm bài
HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Ví dụ :
Quy đồng mẫu số 
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1.
- Yêu cầu Hs QĐMS hai phân số thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5.
Khi QĐMS và 2 ta được hai phân số nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Sửa chữa bài và cho điểm
- HS thực hiện
- Hai HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm bài vào vở
Bài 3 :
- Yêu cầu HS tìm MSC của 3 phân số trên
- Nhắc HS MSC là số chia hết cho cả 2, 3, 5. Dựa vào cách tìm MSC khi quy đồng 2 phân số để tìm MSC của 3 phân số trên.
H : Làm thế nào để từ phân số có được phân số có mẫu số là 30?
- Yêu cầu HS nhân cả tử số và mẫu số của phân số với tích 3 x 5
- HS nêu : SMC là 2 x 3 x 5 = 30
- Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với tích 3 x 5 (với 15)
- HS thực hiện
- YÊu cầu HS làm tiếp phần a, b của bài.
Sửa bài của lớp
2 HS lên bảng làm bài
HS cả lớp làm bài vào vở.
III. Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? 
A. Mục tiêu
Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của vị ngữ trong câu kiểu “Ai, thế nào?”ù.
Kĩ năng: Nhận diện được ý nghĩa trong các câu kiểu “Ai, thế nào?” và đặt câu theo mẫu.
Thái độ: HS yêu thích môn TV.
B. Đồ dùng học tập
- GV: Bảng phụ viết các câu mẫu và sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận câu.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động dạy của GV
Các hoạt động học của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc đoạn văn bài 2.
- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. BaØi mới
a) Nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
b) Đọc ghi nhớ
c) Luyện tập 
1) Bài tập 1:
- Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến.
- GV dùng phấn màu các câu và các bộ phận của câu để ghi kết quả đúng.
2) Bài tập 2:
- Làm việc cá nhân.
- Nhiều HS đọc tiếp nối nhau những câu văn đã đặt.
- GV nhận xét.
III. Củng cố – dặn dò:
- Học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
- HS đọc to yêu cầu các bài tập.
Nhìn vào bảng phụ phát biểûu ý kiến.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc đoạn văn và các yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm..
- HS làm bài.
- Bài a, b: Các câu kiểu “Ai, thế nào?” là 1, 2, 3, 4, 5.
Bài c: Vị ngữ do các cụm tính từ tạo thành là câu 1,2,3,4. Cụm động từ tạo thành là câu 5.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đặt câu.
- HS thực hiện yêu cầu
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 
A. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần, mở bài, thân bài và kết bài
- Nhận biết trình tự bài văn miêu tả cây cối
- Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh về một số cây ăn quả
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy chủ yếu
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ 
- Thu bài HS phải về nhà viết lại
Nộp bài
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài :
Lắng nghe
2. BaØi mới
a) Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm nội dung của từng đoạn 
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh trên bảng ý kiến của HS
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày. Mỗi HS tìm nội dung của đoạn văn.
Gọi HS nhận xét
Kết luận lời giải đúng
- Nhận xét câu trả lời của bạn
2 Hs đọc lại
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng 
Hs cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn Cây mai tứ quý và xác định đoạn, nội dung của từng đoạn
- Đọc thầm theo bài tập
- Trao đổi theo cặp
- Gọi HS phát biểu. Gv ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS
- Một số Hs phát biểu ý kiến
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Bài văn trên miêu tả bãi ngô theo trình tự nào?
- Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào.
Kết luận: Bài Cây mai tứ quý và bài Bãi ngô điểm giống nhau là cùng tả về cây cối và đều có 3 phần.
- HS so sánh 2 bài văn và trả lời
- Miêu tả bãi ngô theo từng thời kỳ phát triển.
- Miêu tả cây mai tứ quý theo từng bộ phận của cây.
- Lắng nghe
Bài 3 :
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng
Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu Hs trao đổi, nhận xét cấu tạo của bài văn.
Bài văn gồm mấy phần, mỗi phần có nhiệm vụ gì?
- Gọi Hs phát biểu, bổ sung
- 2 HS cùng trao đổi, thảo luận về câu hỏi.
- Phát biểu, bổ sung khi trả lời đúng.
b) Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
- Hs đọc phần ghi nhớ ngay tại lớp.
c) Luyện tập :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và xác định trình tự miêu tả trong bài.
- HS trình bày nhận xét, bổ sung đến khi có câu trả lời gần đúng
- 1 HS đọc thành tiếng, 
- Trình bày bổ sung câu hỏi
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng bài văn tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển.
- Lắng nghe
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu quan sát một số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả.
- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn
- HS đọc một số quả ăn quen thuộc.
- Tiếp nối nhau đọc
HS lập dàn ý
HS nhận xét, sửa bài hoàn chỉnh
III. Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học 
Yêu cầu HS lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối. 
- Lập dàn ý cá nhân
- HS lắng nghe, ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc