Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 22

Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 22

A. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu nội dung bài : Tả cây sầu riêng có hiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét đọc đáo về dáng cây.

B. Đồ dùng dạy học :

- Thầy : Tranh minh hoạ, bảng phụ.

- Trò: đồ dùng học tập.

C. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 28 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
Sầu riêng
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Hiểu nội dung bài : Tả cây sầu riêng có hiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét đọc đáo về dáng cây. 
B. Đồ dùng dạy học :
- Thầy : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
- Trò: đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a. Luyện đọc :
- Gọi HS đọc toàn bài
- Đọc toàn bài : bài chia làm mấy đoạn ?
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu nội dung :
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những nét đặc sắc của sầu riêng.
- Có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng sầu riêng của tác giả
- Trong câu văn “ hương vị quyễn rũ đến kì lạ” có thể thay thế bằng từ nào cho từ “ quyến rũ” ? 
- Trong 4 từ trên từ nào hay nhất? Vì sao?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- Tiểu kết nêu nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm :
- Đọc nối tiếp lần 3.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
III. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Ghi đầu bài.
- Hs đọc bài
- Bài chia làm 3 đoạn: 
. Đoạn 1 : từ đầu đến đến kì lạ.
.Đoạn 2 : tiếp đến tháng năm ta.
. Đoạn 3 : còn lại
- Đọc từ khó.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 2HS đọc và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Sỗu riêng là đặc sản của vùng miền Nam.
- Hoa sầu riêng : thơm mát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giônghs cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa nhưng cánh hoa.
- Quả sầu riêng : lủng lẳng dưới cành trông như nhưng tổ kiến, mùi thơm đậm bay xa, lâu tan trong không khí...
- dáng cây sầu riêng : thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại như lá héo. 
- Tác giả miêu tả hoa sầu rioêng, quả sầu riêng rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê trái ngược với dáng của cây.
- Có thể thay thế từ quyến rũ bằng các từ : hấp dẫn, lôi cuốn làm say lòng người.
- Trong các từ trên từ “quyến rũ” hay nhất vì nó nói rõ được ý mời mọc, gợi cảm đén hương vị của trái sầu riêng. 
- Sầu riêng là loai trái quí của miền Nam.
- Hương vị quyết rũ đến kì lạ.
- Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này.
 Vậy mà khi trái chín, hương toả ngọt ngào, hương vị đến đam mê.
- Nêu nội dung chính của bài. 
- Nêu cách đọc bài.
- HS lắng nghe ghi nhớ
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 • Củng cố về khái niệm phân số .
 • Rèn kỹ năng rút gọn phân số ,quy đồng mẫu số các phân số .
B. Đồ dùng dạy học
- Gv: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động học
Hoạt động dạy
I. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS lên bảng ,yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 105 .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Dạy -học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Bài mới; Hướng dẫn luyên tập 
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV chữa bài , HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian .
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV hỏi : Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài .
Bài 3 
- GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số ,sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
- GV chữa bìa và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất .(c- MSC là 36 ; d- MSC là 12 )
Bài 4 
- GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong tùng nhóm.
- GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình .
- GV nhận xét và cho điểm HS . 
III. Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 2HS lên bảng làm bài , mỗi HS rút gọn 2 phân số ,HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 
 = = ; = = 
 = = ; = = 
- Chúng ta cần rút gọn các phân số .
• Phân số là phân số tối giản
• Phân số = = .
• Phân số = = 
• Phân số = = 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập .Kết quả:
a) ; b) ; 
c) ; d) ; ; 
a) ; b) ; c) ; d) 
Hình b đã tô màu vào số sao .
- HS nêu .Ví dụ phần a : Có tất cả 3 ngôi sao , 1 ngôi sao đã tô màu . Vậy đã tô màu số sao.
- HS lắng nghe
Chớnh taỷ
Nghe vieỏt: Saàu rieõng
A. Muùc tieõu
- Nghe – vieỏt chớnh xaực, ủeùp 
- Laứm ủuựng baứi taọp chớnh taỷ phaõn bieọt l/n. hoaởc uựt/uực.
B. ẹoà duứng daùy hoùc
Baứi taọp 2a hoaởc 2b vieỏt saỳn vaứo 3 tụứ giaỏy
Baứi taọp 3 SGK
C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Caực hoaùt ủoọng cuỷa GV
Caực hoaùt ủoọng cuỷa HS
I. Kieồm tra baứi cuừ
- GV kieồm tra Hs ủoùc vaứ vieỏt caực tửứ khoự, deó laón cuỷa giụứ chớnh taỷ trửụực.
3HS leõn baỷng
Nhaọn xeựt baứi vieỏt cuỷa HS
II. Daùy baứi mụựi 
Giụựi thieọu baứi
Baứi mụựi
a) Hửụựng daón vieỏt chớnh taỷ
+ Tỡm hieồu noọi dung ủoaùn vaờn :
Yeõu caàu Hs ủoùc ủoaùn vaờn
ẹoaùn vaờn treõn mieõu taỷ gỡ ?
Nhửừng tửứ ngửừ naứo cho ta bieỏt hoa saàu rieõng raỏt ủaởc saộc ?
2 Hs ủoùc thaứnh tieỏng ủoaùn vaờn 
ẹoaùn vaờn mieõu taỷ hoa saàu rieõng
Hoa thụm ngaựt nhử hửụng cau, hửụng bửụỷi, maứu traộng ngaứ, caựnh hoa nhoỷ li ti nhử vaỷy caự.
Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự :
Hửụựng daón Hs ủoùc vaứ vieỏt caực tửứ sau: troồ, cuoỏi naờm, toỷa khaộp khu vửụứn, gioỏng caựnh hoa sen ...
+ Vieỏt chớnh taỷ
+ Soaựt loói vaứ chaỏm baứi
b) Baứi taọp chớnh taỷ
Baứi 2 :
Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp
Goùi HS nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng
Nhaọn xeựt keỏt luaọn baứi giaỷi ủuựng vaứ HS laứm nhanh nhaỏt vaứ ủuựng.
1 HS ủoùc thaứnh tieỏng yeõu caàu trong SGK
3 HS thi laứm nhanh treõn baỷng lụựp.
HS dửụựi vieỏt baống buựt chỡ
Hoỷi : Taùi sao khi meù xuyựt xoa, beự Minh mụựi oứa khoực ?
1 HS ủoùc thaứnh tieỏng trửụực lụựp
2 HS laứm baứi treõn baỷng
Nhaọn xeựt chửừa baứi
GV toồ chửực cho HS laứm baứi taọp 2b tửụng tửù baứi taọp 2a
Hoỷi: ẹoaùn thụ cho ta thaỏy ủieàu gỡ ?
ẹoaùn thụ cho ta thaỏy ủửụùc sửù taứi hoa cuỷa caực ngheọ nhaõn veừ hoa vaờn treõn ủoà saứnh sửự.
Hoà Taõy laứ caỷnh ủeùp ụỷ ủaõu ?
Hoà Taõy laứ caỷnh ủeùp ụỷ Thuỷ ủoõ Haứ Noọi
Baứi 3 :
Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp
1 HS ủoùc thaứnh tieỏng yeõu caàu trong SGK
Toồ chửực cho HS thi laứm baứi theo hỡnh thửực tieỏp sửực .
Goùi HS nhaọn xeựt, chửừa baứi
Nhaọn xeựt, keỏt luaọn lụứi giaỷi ủuựng
III. Cuỷng coỏ daởn doứ :
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
2 nhoựm thi laứm baứi tieỏp sửực
ủaùi dieọn hai nhoựm ủoùc ủoaùn vaờn ủaừ hoaứn thaứnh.
Nhaọn xeựt – boồ sung
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể
- Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; - - Dùng để làm tín hiệu : tiếng trống, tiếng còi xe...)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
B. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai hoặc cốc giống nhau, tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau
- Một số đĩa, băng cát sét, đài cát sét.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: 
- Nêu ví dụ về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
II- Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
+ Khởi động: Tr/ chơi “Tìm từ diễn tả âm thanh”
 - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm chơi: Một nhóm nêu tên nguồn phát âm thanh. Một nhóm tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh
+ HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống...
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh làm việc theo nhóm
 - Q/ sát H 86 và ghi lại vai trò của âm thanh
B2: Giới thiệu kết quả của từng nhóm
 - Nhận xét và bổ xung
+ HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
* Mục tiêu: Giúp học sinh diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kỹ năng đánh giá
* Cách tiến hành
 - GV nêu vấn đề để HS nêu ý kiến của mình
+ HĐ3: Tìm hiểu lợi ích của việc ghi lại được âm thanh
* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh...
* Cách tiến hành
B1: Giáo viên đặt vấn đề và cho nghe đĩa
B2: HS th/ luận ích lợi của việc ghi lại â/thanh
B3: Thảo luận về cách ghi âm thanh hiện nay
+ HĐ4: Trò chơi làm nhạc cụ
* Mục tiêu: Nhận biết được các âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau
- Cho các nhóm làm nhạc cụ 
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh thực hành chơi tìm từ diễn tả âm thanh
 - Các nhóm quan sát hình 86 và ghi lại vai trò của âm thanh
 - Từng nhóm báo cáo kết quả
 - Học sinh trả lời ý kiến và giải thích lí do mình thích hoặc không thích những loại âm thanh đó
 - Học sinh nghe đĩa các bài hát
 - Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh
 Thứ ba ngày 26 tháng1 năm 2010
Toán
So sánh hai phân số có cùng mẫu số
A. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 • Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số .
 • Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.
B. Đồ dùng dạy học 
- GV: Hình vẽ như bài học SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động day - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 106.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới 
1 Giới thiệu bài mới 
2. Bài mới:
2.1. Hướng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số 
a) Ví dụ 
- GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng .Lấy đoạn thẳng AC =2/5 và AD = 3/5 AB.
- Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
- Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
- Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD?.
- Hãy so sánh độ dài AB và AB ?
- Hãy so sánh và ?
b) Nhận xét 
- Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và ?
-Vậy muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng mãu số .
2.2. Luyện tập thực hành 
Bài 1 
- GV yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số ,sau đó báo cáo kết qủa trước lớp .
- Gv chữa bài ,có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình .
Ví dụ : Vì sao < ?
Bài 2 
- GV : Hãy so sánh hai phân số và 
- Hỏi : bằng mấy ?
- GV nêu : < mà = 1 nên < 1 
- Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu  ... nghe vaứ tửù laứm baứi
H : Caõy coự thaọt trong thửùc teỏ quan saựt khoõng ?
+ Caựi caõy baùn quan saựt coự gỡ khaực vụựi caõy cuứng loaứi
+ Tỡnh caỷm cuỷa baùn ủoỏi vụựi caõy ủoự nhử theỏ naứo ?
Goùi Hs ủoùc baứi laứi cuỷa mỡnh
Goùi Hs nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn dửùa vaứo caực caõu hoỷi.
Nhaọn xeựt, chửỷa nhửừng hỡnh aỷnh chửa ủuựng cho tửứng HS.
III. Cuỷng coỏ – daởn doứ :
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
3 ủeỏn 5 HS ủoùc baứi cuỷa mỡnh
Nhaọn xeựt.
- HS laộng nghe, ghi nhụự
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống (tiếp)
A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Có ý thức và thực hiện được một số loại hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, đồ dùng
- HS: Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: 
- Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống
- GV nhận xét
II- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
* Mục tiêu: Nhận biết được 1 số loại tiếng ồn
- GV hỏi: Có những loại âm thanh nào chúng ta yêu thích và muốn ghi lại để thưởng thức?
 - Loại nào không ưa thích?
- Quan sát hình 88-SGK và bổ sung tiếng ồn nơi mình đang sinh sống
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
* Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
- Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK
- GV giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn 
 - GV kết luận như mục bạn cần biết
+ HĐ3: Nói về việc nên / Không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
* Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
- Cho học sinh thảo luận nhóm về những việc nên và không nên làm
- Các nhóm trình bày và thảo luận chung
III. Củng cố, dặn dò
- Nêu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng tránh?
- Gv nhận xét tiết học
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh trả lời và giải thích
 - Học sinh quan sát hình 88 và bổ xung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống
 - Các nhóm báo cáo kết quả và phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con người gây ra
 - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời
 - Các nhóm trình bày kết quả
 - Đọc mục bạn cần biết trang 89 sgk
 - Học sinh thảo luận về những việc các em nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm gây tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 201
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu Giúp HS : 
Rèn kỹ năng so sánh hai phân số khác mẫu số.
Giới thiệu so sánh hai phân số có cùng tử số.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số và làm các bài tập hưỡng dẫn luyện tập thêm của tiết 109.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
- Nêu : Khi thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số không nhất thiết phải quy đồng mẫu số thì mới đưa về được dạng hai phân số cùng mẫu số. Có những cặp phân số khi chúng ta rút gọn phân số cũng có thể đưa về hai phân số cùng mẫu số, vì thế khi làm bài các em cần chú ý quan sát, nhẩm để lựa chọn cách quy đồng mẫu số hay rút gọn phân số cho tiện.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai phân số.
- Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so sánh.
- HS nghe giảng, sau đó làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Có thể trình bày như sau :
a) < 
b) Rút gọn = = . Vì < nên < .
c) Quy đồng = = ; = = . Vì > nên > 
d) Giữ nguyên . Ta có = = . Vì < nên < .
- GV lần lượt chữa từng phần của bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV viết phần a của bài tập lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm ra 2 cách so sánh phân số và .
- GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra, sau đó thống nhất hai cách so sánh :
• Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
• So sánh với 1.
- GV yêu cầu HS tự làm bàI theo cách quy đồng mẫu số rồi so sánh, sau đó hướng dẫn HS cách so sánh với 1.
+ Hãy so sánh từng phân số trên với 1.
+ Dựa vào kết quả so sánh từng phân số với 1. em hãy so sánh hai phân số đó với nhau.
- GV hỏi : Với các bài toán về so sánh 2 phân số, trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phânn số với 1 ?
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số ; .
- GV : em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên.
- Phân số nào là phân số bé hơn.
- Mẫu của phân số lớn hơn hay bé hơn mẫu của phân số ? 
- Phân số nào lớn hơn ?
- Mẫu của phân số lớn hơn hay bé hơn mẫu của phân số ?
- Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài
- HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp.
- HS so sánh : > 1; < 1.
- Vì > 1; .
- Khi hai phân số cần so sánh có một phân số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1.
- HS thực hiện và nêu kết quả so sánh :
 > 
- HS : Phân số cùng có tử số là 4.
- Phân số bé hơn là phân số .
- Mẫu số của phân số lớn hơn mẫu số của phân số . 
- Phân số lớn hơn là phân số .
- Mẫu số của phân số bé hơn mẫu số của phân số . 
- Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bàI, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Trình bày như sau :
a) Vì 4 < 5, 5 < 6 nên < ; < . Các phân số ; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là ; ; .
b) Quy đồng mẫu số các phân số ; ; ta có : 
 = = ; = = ; = = . Vì < < nên <<
Các phân số ; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là ;;.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
III. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
A. Mục tiêu : 
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn mầu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
Biết sử dụng các từ để đặt câu.
B. Đồ dùng dạy học 
- GV: Một số tờ giầy khổ to viết nội dung BT2 
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
- Bài 1: Tìm các từ.
a) thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người 
b) Các từ thể hiện nét đạp trong tâm hồn, tính cách cuả con người .
Bài 2: Tìm các từ : 
a) Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên cảnh vật và con người :
b) Các từ dung để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vệt và con người :
- Bài 3: Đạt câu với một từ vừa tìm được ở BT1,2 
- H làm vào vở.
- H lên bảng làm 
Bài 4: Điền các thành ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào chỗ thích hợp ở cột B
- H làm vào vở 
-H lên bảng điền
III. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- H đọc yêu cầu của bài 
- M: xinh đẹp, đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu ....
- thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, lịch sự, nết na, chân thành, chân thực , chận tình, thẳng thắn, bộc trực, cương trực, dũng cảm, quả cảm, khảng khái, khí khái ....
- HS nêu lại 
- tươi đẹp, rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kĩ vĩ, hùng tráng...
- Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha ......
- HS nhận xét: 
- Chị gái em rất dịu dàng.
- Màu xuân tươi đẹp đã về. 
- Hội chợ huyện Mai Sơn tranh hoàng rực rỡ
- HS nhận xét chữa.
- Ai cũng khen chị Ba đẹp ngươi đẹp nết. 
- Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chaò mọi người.
- Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới.
- HS nhận xét
Luyện từ và câu
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
A. Muùc tieõu
- Thaỏy ủửụùc nhửừng neựt ủaởc saộc trong caựch quan saựt vaứ mieõu taỷ caực boọ phaọn cuỷa caõy (laự, thaõn, goỏc caõy) ụỷ moọt ủoaùn vaờn maóu
- Vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn taỷ laự caõy hoaởc thaõn caõy hay goỏc caõy
- Yeõu caàu ủoaùn vaờn phaỷi coự hỡnh aỷnh so saựnh hoaởc nhaõn hoựa, lụứi vaờn chaõn thaọt, sinh ủoọng, tửù nhieõn.
B. ẹoà duứng daùy hoùc
GV: Giaỏy khoồ to 
HS: SGK
C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Caực hoaùt ủoọng cuỷa GV
Caực hoaùt ủoọng cuỷa HS
I. Kieồm tra baứi cuừ 
Goùi 3 HS ủoùc keỏt quaỷ quan saựt moọt caựi caõy maứ em thớch
Goùi HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn
Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
3 HS ủửựng taùi choó ủoùc baứi
Nhaọn xeựt
II. Daùy hoùc baứi mụựi
1. Giụựi thieọu baứi :
2. Baứi mụựi: Hửụựng daón laứm baứi taọp
Baứi 1 :
- GV goùi HS ủoùc yeõu caàu vaứ noọi dung nhaộc HS ủoaùn vaờn Baứng thay laự vaứ Caõy tre ủoùc theõm ụỷ nhaứ hoaởc luực laứm baứi.
2 HS ủoùc thaứnh tieỏng caỷ lụựp ủoùc thaàm
- Toồ chửực cho HS hoaùt ủoọng theo nhoựm, moói nhoựm 4 HS
- Thaỷo luaọn, laứm vieọc trong nhoựm theo yeõu caàu.
- Yeõu caàuHS ủoùc kyừ laùi ủoaùn vaờn, phaõn tớch ủeồ thaỏy ủửụùc.
- Thaỷo luaọn
+ Taực giaỷ mieõu taỷ caựi gỡ ?
+ Taực giaỷ duứng nhửừng bieọn phaựp ngheọ thuaọt gỡ ủeồ mieõu taỷ ? Laỏy vớ duù minh hoaù?
Goùi HS caực nhoựm trỡnh baứy, yeõu caàu caực nhoựm khaực theo doừi, boồ sung yự kieỏn
Nhaọn xeựt keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa tửứng nhoựm
Laứm vieọc theo nhoựm theo yeõu caàu.
Trỡnh baứy, boồ sung
2 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc thaứnh tieỏng
Baứi 2 :
Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp
III. Cuỷng coỏ, daởn doứ
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Daởn HS veà nhaứ hoùc baứi
1 HS ủoùc thaứnh tieỏng trửụực lụựp
Laứm baứi vaứo vụỷ hoaởc giaỏy
- HS laộng nghe, ghi nhụự
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc