Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 32

Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 32

A. Mơc tiªu

- Bit ®c diƠn c¶m 1 ®o¹n trong bµi víi ging ph hỵp ni dung diƠn t¶.

- HiĨu ND: Cuc sng thiu ting c­i s v« cng tỴ nh¹t, bun ch¸n.

B. § dng d¹y hc

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- HS: SGK

C. C¸c ho¹t ®ng d¹y hc chđ yu

 

doc 25 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ 2 ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2010
TËp ®äc
V­¬ng quèc v¾ng nơ c­êi
A. Mơc tiªu
- BiÕt ®äc diƠn c¶m 1 ®o¹n trong bµi víi giäng phï hỵp néi dung diƠn t¶.
- HiĨu ND: Cuéc sèng thiÕu tiÕng c­êi sÏ v« cïng tỴ nh¹t, buån ch¸n.
B. §å dïng d¹y häc
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS: SGK
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS.
 * Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
 * Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?
 -GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
 a) Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
 +Đoạn 1: Từ đầu  môn cười cợt.
 +Đoạn 2: Tiếp theo  học không vào.
 +Đoạn 3: Còn lại. 
- GV treo tranh trong SGK đã phóng to lên bảng lớp.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc c¶ bµi.
- GV đọc diễn cảm toàn bài:
 Cần đọc với giọng chậm rãi ở Đ1 + 2. Đọc nhanh hơn ở Đ3 háo hức hi vọng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: buồn chán, kinh khủng, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo 
 b) Tìm hiểu bài:
ª Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1.
 * Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
 * Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
 * Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình 
hình ?
 ª Đoạn 2: Cho HS đọc.
 * Kết quả viên đại thầnh đi học như thế nào ?
 ª Đoạn 3:
 -Cho HS đọc thầm.
 * Điều gì bất ngờ đã xảy ra ?
 * Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ?
 -GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ được học ở tuần 33.
 c) Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3.
- Cho HS thi đọc.
 -GV nhận xét và khen những nhóm đọc hay.
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
-HS1: Đọc đo¹n 1 bài “Con chuồn chuồn nước”.HS trả lời và lí giải vì sao 
* mặt hồ trải rộng mênh mông  cao vút.
-HS lắng nghe.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp (2 lần)
- HS quan sát tranh.
- HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
- 1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
- Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm đoạn 1.
* Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy  trên mái nhà”.
* Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
* Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười.
-HS đọc thầm đoạn 2.
* Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não.
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
* Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
-4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đức vua.
-Cả lớp luyện đọc.
-Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
To¸n
¤n tËp vỊ c¸c phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn (tiÕp theo)
A. Mục tiêu 
-Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
B. Đồ dùng dạy học
- Gv: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 155.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1: 
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểm tra và nhận xét về cách đặt tính, thực hiện phép tính của các bạn làm bài trên bảng.
 Bài 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì 
 -Yêu cầu HS làm bài
-GV chữa bài, yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu. 
III. Củng cố dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào nháp
-2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời:
a) x là thừa số chưa biết trong phép nhân, muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
b x là số bị chia chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số bị chia chưa biết trong phép chia ta lấy thương nhân với số chia.
-Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, sau đó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh phù hợp.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng trong SGK
-Lần lượt trả lời:
13 500 = 135 Í 100 
Áp dụng nhân nhẩm một số với 100.
.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Chính tả (Nghe – viết)
Vương quốc vắng nụ cười 
A. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2)a.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
 a). Hướng dẫn chính tả.
- Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả.
-GV nói lướt qua nội dung đoạn chính tả.
- Cho HS viết những từ dễ viết sai: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo.
 -GV đọc từng câu hoặc cụm từ.
 -Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
 -GV chấm 5 đến 7 bài.
 -Nhận xét chung.
 b) Bài tập chính tả
 - Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức: GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết mẫu chuyện có để ô trống.
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: các chữ cần điền là: sao – sau – xứ – sức 
xin – sự.
 * Câu b 2 Cách tiến hành tương tự như câu a.
 Lời giải đúng: oi – hòm – công – nói – nổi.
III. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả.
-2 HS đọc mẫu tin Băng trôi (hoặc Sa mạc đen), nhớ và viết tin đó trên bảng lớp đúng chính tả.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS luyện viết từ.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau soát lỗi. Ghi lỗi ra ngoài lề.
-HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài vào VBT.
-3 nhóm lên thi tiếp sức.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Khoa học
Động vật ăn gì để sống?
A. Mục tiêu
- Kể tên 1 số động vật và thức ăn của chúng.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh, giấy khổ to.
-HS sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật. 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
 +Muốn biết động vật cần gì để sống, thức ăn làm thí nghiệm như thế nào ?
 +Động vật cần gì để sống ?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Thức ăn của động vật
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-Phát giấy khổ to cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vật đã sưu tầm được thành các nhóm theo thức ăn của chúng.
GV hướng dẫn các HS dán tranh theo nhóm.
 +Nhóm ăn cỏ, lá cây.
 +Nhóm ăn thịt.
 +Nhóm ăn hạt.
 +Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ.
 +Nhóm ăn tạp.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi các.
-Yêu cầu: hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK.
-Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau. Theo em, tại sao người thức ăn lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp ?
 +Em biết những loài động vật nào ăn tạp?
b) Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật 
-GV chia lớp thành 2 đội.
-Luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho nó.
 Nếu đội bạn nói đúng – đủ thì đội tìm thức ăn được 5 điểm, và đổi lượt chơi. Nếu đội bạn nói đúng – chưa đủ thì đội kia phải tìm tiếp hoặc không tìm được sẽ mất lượt chơi.
-Cho HS chơi thử:
-Tổng kết trò chơi.
III. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV.
-Đại diện các nhóm lên trình bày: Kể tên các con vật mà nhóm mình đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của nó.
-Lắng nghe.
-Tiếp nối nhau trình bày:
-Người thức ăn gọi một số loài là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn thực vật.
+Gà, mèo, lợn, cá, chuột, 
- HS lắng nghe, tham gia chơi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
	Toán
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên(Tiếp theo)
A. Mục tiêu
- Tính được giá trị của biểu thức chứa 2 chữ.
- Thực hiện được 4 phép tính với so ... ä phận của con gà trống đã làm ở tiết TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp quan sát ảnh.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-HS trả lời, lớp nhận xét.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS quan sát tranh hoặc nhớ lại những gì đã quan sát được về ngoại hình con vật mà mình yêu thích ở nhà để viết bài.
-HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài vào VBT.
-HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
- Hs lắng nge, ghi nhớ
Khoa học
Trao đổi chất ở động vật
A. Mục tiêu
- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô xi và thải ra các chất cặn bả, khí các-bô-níc, nước tiểu 
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường bằng sơ đồ.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình minh họa trang 128 SGK, sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
 +Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống ?
 +Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp 
-Nhận xét câu trả lời của HS. 
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1:Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết.
 -Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
-Hỏi:
 +Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống ?
 +Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ?
 +Quá trình trên được gọi là gì ?
 +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật?
-GV tổng kết
 b) Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường
-Hỏi:
 +Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ?
-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật.
c) Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
-Phát giấy cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen 
III. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài 
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nhau nghe.
- HS trả lời
-Trao đồi và trả lời:
+Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí.
+Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
+Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật.
-Trao đổi và trả lời:
+Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân.
-1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ.
-Lắng nghe.
-Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ.
-Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2010
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số
A. Mục tiêu
- Thực hiện được cộng, trừ phân số.
- Tìm 1 thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 159.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
 -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý chọn mẫu số bé nhất có thể quy đồng rồi thực hiện phép tính.
 -Chữa bài trước lớp. 
 Bài 2
 -Cho HS tự làm bài và chữa bài. 
 Bài 3
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. 
 -Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
III. Củng cố, dặn dò
 -GV tổng kết giờ học
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS theo dõi bài chữa của GV và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài 
-Giải thích:
a). Tìm số hạng chưa biết của phép cộng.
b). Tìm số trừ chưa biết của phép trừ.
c). Tìm số bị trừ chưa biết của phép trừ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
A. Mục tiêu
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời CH Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ? – ND ghi nhớ)- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2; 3)
B. Đồ dùng dạy học
- Gv: 3 băng giấy viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh ở BT2.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Phần nhận xét:
 * Bài tập 1 + 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT.
 - GV giao việc.
 - GV chép câu văn ở BT1 (phần nhận xét) lên bảng lớp.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại.
b) Ghi nhớ:	
 - Cho HS đọc ghi nhớ.
c) Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp 3 băng giấy viết 3 câu văn a, b, c.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 * Bài tập 2:
 -Cách tiến hành như ở BT1.
 -Lời giải đúng:
Câu a: Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
Câu b: Nhờ bác lao công, sân trường 
Câu c: Tại vì mải chơi, Tuấn không làm 
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét
III. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
- Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ làm bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ, làm bài cá nhân.
-3 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu. Mỗi em làm 1 câu.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ, đặt 1 câu.
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. 
-Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài 
trong bài văn miêu tả con vật
A. Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập(BT1). Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, 3).
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Một vài tờ giấy khổ rộng.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 hS.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc.
-HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
 a). -Đoạn mở bài trong đoạn văn: 2 câu đầu “Mùa xuân  công múa”
 -Đoạn kết bài: Câu cuối “Quả không ngoa  rừng xanh”
 b). -Cách mở bài trên giống cách mở bài trực tiếp đã học.
 -Cách kết bài giống cách kết bài mở rộng đã học.
 c). -Để mở bài theo kiểu trực tiếp có thể chọn câu: “Mùa xuân là mùa công múa” (bỏ đi từ cũng).
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2.
 -GV giao việc: Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó chính là 2 đoạn văn thuộc phần thân bài. Bây giờ các em có nhiệm vụ viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó.
 -Cho HS làm việc. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và khen những HS viết hay.
 * Bài tập 3:
 -Cách tiến hành tương tự như BT2.
 -GV nhận xét và chấm điểm những bài viết hay.
III. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết sau.
-HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát.
-HS2:Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật ở tiết TLV trước
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS đọc lại cách viết mở bài trực tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, không mở rộng.
-HS đọc thầm lại đoạn văn Chim công múa rồi làm bài.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào giấy, HS còn lại viết vào VBT.
-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp, một số HS đọc bài viết.
-Lớp nhận xét.
- HS tiến hành làm bài tập
- Lắng nghe, nắm yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc