Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 34

Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 34

I. Mục tiêu:

- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt

-HS biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị :2 còi, mỗi HS 1 dây nhảy, 4 quả bóng chuyền hay bóng đá cỡ số 4 để tổ chức trò chơi

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 10 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34 Thứ 2,3 ngày 03,04 tháng 5 năm 2010
THỂ DỤC NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY” 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt
-HS biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị :2 còi, mỗi HS 1 dây nhảy, 4 quả bóng chuyền hay bóng đá cỡ số 4 để tổ chức trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường:200-250m
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
-Ôn các động tác tay chân, lưng, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung:Mỗi động tác 2x8 nhịp 
B. Phần cơ bản
a)Nhảy dây
-Ôn nhảy kiểu chân trước chân sau. GV hoặc 1-2 HS làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy. GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu về kỹ thuật thành tích và kỹ thuật tập luyện, sau đó cho các em về địa điểm để tự quản tập luyện. GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần (GV xen kẽ giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đêù nắm vững cách chơi), cho HS chơi chính thức:1-2 lần C. Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
-Một số động tác hồi tĩnh 
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TIẾNG VIỆT TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt.
-Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
- Luyện viết : Bài 34. Rèn luyện tính cẩn thận, viết đúng chính tả và ý thức trau dồi chữ viết.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh 
A. Luyện đọc
- Chia đoạn (3 đoạn), hướng dẫn cách đọc, giọng đọc.
- Luyện đọc từ khó: duy nhất, (6) giây, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn
- HD cách ngắt nghỉ câu dài, giọng đọc
- Luyện đọc nói tiếp theo đoạn
-HD đọc diễn cảm, cách nhận giọng, 
? Nêu nội dung bài
- Nhận xét liên hệ giáo dục HS
B. Luyện viết
1. Tìm hiểu bài viết
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài thơ?
Bài thơ nói về ai và nội dung như thế nào?
? Nhưng từ nào cần viết hoa, tại sao?
?Những từ nào khó đọc (viết) 
2. Thực hành viết
- Chữ viết hoa: N, Ơ, C, A, U
- Chữ viết thường: ngời, tinh, tinh sương, yên ngựa
3. Luện viết vào vở thực hành
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút, 
-Hướng dẫn học sinh viết bài thơ
- Kiểu chữ nét xiên
Theo dõi, giứp đỡ học sinh viết bài
C. Chấm và nhận xét bài
Chấm 5-6 bài và nhận xét về chữ viết của học sinh để các em tiếp thu sửa chữa.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dị: Viết phần bài cịn lại ở nhà
- HS theo dõi SGK
- Luyện đọc từ khó, và nói tiếp đọc theo đoạn
- Nghe và luyện đọc
- 2-3 Hs nối tiếp nhau nêu
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh viết vào vở nháp
Học sinh thực hành viết theo sự hướng dẫân của giáo viêân
Học sinh mang bài lên chấm, theo dõi giáo viên nhận xét và sửa chữa
Nghe và luyện tập tiếp ở nhà
ƠN TỐN ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG 
I.Mục tiêu :
Giúp HS ơn tập 
- Về các đại lượng đo độ dài, khối lượng, đo diện tích đã học
- HS chuyển đổi được các đơn vị đo, so sách các đơn vị đo và giải các bài toán liên quan
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hệ thống kiến thức
? Nêu tên các đơn vị đo độ dài, khối lượng, đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé?
? Hai đơn vị đo độ dài, khối lượng, đo diện tích liền kề nhau thi gấp, kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét và bổ sung
2. Luyện tập
Bài 1 Điền số thích hợp vào chỗ chấm
7 yến = kg 1/5 yến = kg
70kg = yến 4yến5kg = kg
12 phút = giây 1giờ36phút = phút
1/4 giờ = phút 78 tháng = năm tháng
16 m2 = dm2 15m29dm2 = dm2
- Nhận xét chữ bài
? Nhắc lại mỗi quan hệ gia các đại lượng
Bài 2 Điều dấu thích hợp vào chỗ chấm
5kg35g 5035g 1tạ 50kg 150 yến
2giờ30phút 180 phút 1/10 thế kỷ 10 năm
2dm28cm2 cm2 3m26dm2 36dm2
- YC HS nêu và giải thích cách làm của mình
Bài 3 Cả bố và con cân năng 91kg. Bố nặng hơn con 41kg. Hỏi bố cân năng bao nhiêu kg, con cân năng bao nhiêu kg
- Nhận xét và chữa bài
Bài 4 Người ta trồng chè và cà phê trên một khu đất hình vuông có cạnh là 3km. Diện tích trồng cà phê gấp đôi diện tích trồng chè. Tính diện tích trồng chè và diên tích trồng cà phê
- Nhận xét và chữa bài
3. Củng cố – Dặn dò
- Khái quát bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: ghi nhớ bảng đon vị đo các đại lượng đã học. làm các bài tập còn lại
- HS nối tiếp nhau nêu, lớp theo dõi và bổ sung
- Nghe và ghi nhớ
2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
Cả lớp làm vào vở
5 HS lên bảng làm
Theo dõi và chữa bài
- 2 HS đọc và nêu yêu cầu của bài
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
-Theo dõi và giải thíc chác làm
2 HS đọc đè bài
Cả lớp tự làm vào vở
1 HS lên bảng làm
Theo dõi và chữa bài
2 HS đọc đè bài
Cả lớp tự làm vào vở
1 HS lên bảng làm
Theo dõi và chữa bài
- Nghe và ghi nhớ
- Thực hiện ở nhà
Thứ 4,5 ngày 05,06 tháng 5 năm 2010
THỂ DỤC NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt
-HS biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Dẫn bóng”.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị :2 còi, mỗi HS 1 dây nhảy, 4 quả bóng chuyền hay bóng đá cỡ số 4 để tổ chức trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường:200-250m
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
-Ôn các động tác tay chân, lưng, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung:Mỗi động tác 2x8 nhịp 
B. Phần cơ bản
a)Nhảy dây
-Ôn nhảy kiểu chân trước chân sau. GV hoặc 1-2 HS làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy. GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu về kỹ thuật thành tích và kỹ thuật tập luyện, sau đó cho các em về địa điểm để tự quản tập luyện. GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Dẫn bóng”. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần (GV xen kẽ giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đêù nắm vững cách chơi), cho HS chơi chính thức:1-2 lần 
C. Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
-Một số động tác hồi tĩnh 
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
ÂM NHẠC ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát trong học kỳ 2 
- Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp 2 bài tập đọc nhạc trong học kỳ 2
II. Chuẩn bị: 
- Tranh cá bài Tập đọc nhạc
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Phần mở đầu
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
- Kể tên các bài tập đọc nhạc đã học trong học kỳ 2
B. Phần hoạt động
a) Ôn tập bài hát: Chim sáo, Thiếu nhi thế giới liên hoan
-Tổ chức cho học sinh ôn tập lần lượt các bài hát theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân.
- Nhận xét và sửa sai cho học sinh sau mỗi lần học sinh trình bày
b) Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc số 7, 8
- Trao tranh TĐN và đọc tên các nốt nhạc
- Ôn tập lần lợt các bài TĐN
- Ôn tập gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu các bài hát.
C. Phần kết thúc
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương các nhóm, cá nhân học tập tích cự và biểu diễn đẹp
- Dặn dò: Xem và chuẩn bị cho Tập biểu diễn
- Nghe để thực hiện
- 4-5 HS nối tiếp kể tên các bài tập đọc nhạc đã học
HS thực hiện ôn tập các bài hát theo yêu cầu của giáo viên.
- HS luện tập và sửa sai nếu có
- HS lần lợt nói tiếp nhau đọc tên nốt nhac
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS thực hiện hát và gõ đệm theo yêu cầu
Nghe và tuyên dương bạn
- Thực hiện ở nhà
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÔN TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM TRUNG BÌNH CỘNG
I/Mục tiêu : Giúp HS
 -Củng cố về số Trung bình cộng, cách tìm số Trung bình cộng
II/Hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hệ thống kiến thức
? Nêu cách tìm số Trung bình cộng?
- Nhận xét và khái quát về tim một số khi biết số trung bình cộng (bài toán ngược)
2. Luyện tập thực hành
Bài 1:Trung bình cộng của 2 số là 456 . Biết một trong 2 số là 584 . Tìm số kia 
Bài2:Tâm cĩ 18 quyển vở ,Trung cĩ 22 quyển vở, Hà cĩ số vở hơn số trung bình cộng của 2 bạn Tâm và Trung 5 quyển . Hỏi Hà cĩ bao nhiêu quyển vở ?
Bài 3 : Trong đợt thi đua làm kế hoạch nhỏ, tổ 3 cĩ 12 bạn chia làm 2 nhĩm thu được tất cả 48 kg giấy vụn . Hỏi :
a/Trung bình mỗi nhĩm thu được bao nhiêu ki-lơ-gam giấy vụn ?
b/Trung bình mỗi bạn thu được bao nhiêu kg giấy vụn ?
3. Củng cố dặn dò
Khái quát bài học
Nhận xét tiết học
Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong VBT
2-3 HS nêu, cả lớp nghe và bổ sung
HS nghe và ghi nhớ
Bài 1 : HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng
Tổng 2 số :
 456 x 2 = 912 
Số kia là :
 912 – 584 = 328
 ĐS : 328
Bài 2 : Lớp làm vở, 1 HS làm bảng
Trung bình cộng số vở của 2 bạn Tâm và Trung
( 18 + 22 ) : 2 = 20 ( quyển )
Số quyển vở Hà cĩ là : 
20 + 5 = 25 ( quyển ) 
 ĐS : 25 quyển
Bài 3 : 
a/Số kg giấy vụn trung bình mỗi nhĩm thu được là :
48 : 2 = 24 ( kg )
b/Số kg giấy vụn trung bình mỗi bạn thu được là :
48 : 12 = 4 ( kg ) 
 ĐS : a/ 24 kg
 b/ 4 kg 
2-3 HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng
Nghe và ghi nhớ
HS làm bài tâïp còn lại ở nhà
Thứ 6,7 ngày 07,08 tháng 5 năm 2010
TỐN LUYỆN TẬP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT 
 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ
I/Mục tiêu 
 -Luyện tập giải bài Tốn về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đĩ .
II/Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1. Hệ thống kiến thức
Nêu cá bước giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu cảu 2 số đĩ
- Nhận xét, bổ sung và kết luận
2. Luyện tập thực hành
Bài 1 : Một lớp học hình chữ nhật cĩ chu vi 54m, chiều dài hơn chiều rộng 9m . Tính diện tích của lớp học 
Bài 2 : Tìm 2 số trịn nghìn liên tiếp cĩ tổng 25000 
Bài 3 : Giải bài tốn dựa vào tĩm tắt sau :
 ?
Gạo nếp 15tạ
Ngơ 18tạ 60tạ 
Gạo tẻ 
Nhận xét chấm và chữa bài
3. Củng cố Dặn dị
Khái quát bài học, nhận xét khắc sâu kiến thức
Dặn dị: làm bài tập cịn lại và chuẩn bị bài sau
2-3 học sinh nêu, lớp nghe và bổ sung
Bài 1 : Giải
Nửa chu vi lớp học là 54 : 2 = 27 (m)
Chiều dài lớp học ( 27 + 9 ) : 2 = 18 (m)
Chiều rộng lớp học 18 - 9 = 9 (m)
Diện tích lớp học 18 X 9 = 162 ( m2 )
 ĐS : 162 m2
 Giải
Số thứ1
Số thứ2 1000 25000
Số trịn nghìn thứ nhất 
( 25000 + 1000 ) : 2 = 13000
Số trịn nghìn thứ 2
25000 - 13000 = 12000
 ĐS : 13000 & 12000 
 Giải
Khối lượng Ngơ và gạo tẻ hơn gạo nếp 
15 X 2 + 18 = 48 tạ
3 lần số gạo nếp 60 - 48 = 12 (tạ)
Khối lượng gạo nếp 12 : 3 = 4 (tạ)
Khối lượng Ngơ 4 + 15 = 19 (tạ)
Khối lượng gạo tẻ 19 + 18 = 37 (tạ)
 ĐS : 4 tạ ; 19 tạ ; 37 tạ 
Nghe và nhắc lại các bước giải
Nghe và thực hiện
TIẾNG VIỆT LT:THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU 
I/Mục tiêu Giúp HS: 
-Hiểu ý nghĩa, tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu .
-Xác định được trạng ngữ chỉ nơi chốn .
-Viết được câu cĩ sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp với sự việc và tìm sự việc phù hợp với trạng ngữ chỉ nơi chốn .
II/ Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi bài tập 1,2
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Hệ thống kiến thức
? Trạng ngữ là gì?
? Trạng ngữ chỉ nơi chốn bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
? Lấy ví dụ minh họa
B. Luyện tập thực hành
1. Gạch dưới những trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau :
a./ Dưới cầu , nước chảy trong veo 
Bên cầu , tơ liễu bĩng chiều thướt tha 
 ( Nguyễn Du )
b/Ở dưới đất, Gấu ta nhìn thấy trăng, bèn nghĩ đĩ là cái bánh đa lớn mà Cuội đã dem đi ngày ấy .
 ( Vũ Tú Nam )
c/ Trên sân ga , đồn tàu đã chờ sẵn , dài như con rắn lớn , bất động .
d./Trước cửa ga, bước ra một người đường bệ với các vịng trịn như vịng của các cơ đồng diễn thể dục.
2. Viết một đoạn văn ngắn theo một trong các đề bài sau :
a)Tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi .
b) Tả quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần . 
Trong đoạn văn cĩ câu chứa trạng ngữ chỉ nơi chốn . Viết xong , gạch dưới thành phần trạng ngữ chỉ nơi chốn đĩ . 
C. Củng cố - Dặn dị
- Khái quát bài học, 
- NX tiết học, dặn dị
- 2-3 HS nêu và lấy ví dụ, lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung
1 HS làm bài ở bảng , HS làm bài ở lớp , HS nhận xét chữa bài 
.a/ Dưới cầu , nước chảy trong veo 
Bên cầu , tơ liễu bĩng chiều thướt tha 
 ( Nguyễn Du )
b/Ở dưới đất, Gấu ta nhìn thấy trăng, bèn nghĩ đĩ là cái bánh đa lớn mà Cuội đã đem đi ngày ấy .
 ( Vũ Tú Nam )
c/ Trên sân ga , đồn tàu đã chờ sẵn , dài như con rắn lớn , bất động .
d./Trước cửa ga, bước ra một người đường bệ với các vịng trịn như vịng của các cơ đồng diễn thể dục
- HS làm bài vào vở
 - 3-4 em đọc bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- Theo dõi và chữa bài 
- Nghe và thực hiện ở nhà
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CON VẬT 
I/Mục tiêu Giúp HS:
-Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 
-Biết sử dụng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh để làm nổi bật những đặc diểm của con vật .
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Hệ thống kiến thức
? Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
? Nêu thứ tự miêu tả các bộ phận cảu con vật?
- Nhận xét và kết luận
B. Luyện tập
I/Đề bài : 
 Em hãy tả một con gà trống mà em thường chăm sĩc 
-Hướng dẫn HS lập dàn bài 
+Mở bài ta cần nêu gì ? 
+Phần thân bài ta cần tả gì ? 
+Phần tả bao quát tả cần tả gì ?
+Phần tả chi tiết ta cần tả gì ?
+Tả tính nết và thĩi quen của chúng ,ta cần tả gì ? 
+Phần kết luận ta cần tả gì ? 
II/ HS dựa vào dàn bài , tự viết bài văn , 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở ơ ly
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài
- Chấm bài nhận xét
- Gọi HS đọc bài của mình trước lớp, cho HS nhận xét , chữa bài 
C. Củng cố Dặn dị
- Khái quát bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn dị: Hồn thành bài viết ở nhà
-2-3 HS nêu, lớp theo dõi và bổ sung
- Nghe và ghi nhớ
2 HS đọc đề bài
Dàn bài : 
1/ Mở bài : 
-Giới thiệu con gà trống nhà em, ai nuơi, từ bao giờ ? 
2/ Thân bài :
a/ Tả bao quát hình dáng bên ngồi :
-Giống gà gì ? Vĩc dáng như thế nào ?
-Bộ lơng màu sắc ra sao ? (Lơng nhiều màu đan xen nhau, lơng cổ dập dờn theo bước đi, theo nhịp chân và nhịp đung đưa của cổ, lơng đơi dài, đen ,vắt vẻo ; lơng cánh to, đen , xen vào nhau áp vào thân gà)
b/ Tả chi tiết :
 Mào ?( to và đỏ ). Mỏ ra sao ? ( vàng nhạt, hơi khoằm ,ĩât cứng và khỏe , vừa để mổ mồi, vừa là vũ khí ). Mắt ra sao ? (trịn to, sáng long lanh )chiếc cổ ra sao ?
(vươn cao, lơng dựng đứng, mỏ há rộng, gáy to, vang xa ) Đi đứng ra sao ? (oai vệ, hiên ngang ). Cặp giị ra sao ?( chắc nịch, chân vàng mĩng vuốt quắp nhọn , chiếc cựa như chiếc đinh sắc, nhọn hoắc, là vũ khí tự vệ )
c/ Tả tính nết và thĩi quen :
Gáy vào lúc nào? Tiếng gáy ra sao ? Tác động của tiếng gáy đến mọi người xung quanh ? ( gáy vào sáng sớm , gáy trưa cần mẫm và đúng giờ như chiếc đồng hồ báo giờ cho cả xĩm )
Tính nết ra sao ? ( Hiếu thắng : thích đánh nhau với các chú gà trống nhả bên “ xâm phạm “ vườn nhà . Nhường nhịn : đi đầu đàn ,lấy chân bươi rác , thấy mồi , gọi bạn đến ăn .Tỏ vẻ đàn anh , hay bênh vực cácchú gà nhỏ )
3/ Kết luận : Nêu tình cảm của em với chú gà và ý nghĩ của em về con gà trống .
II./ HS tự viết bài dựa vào dàn bài đã cho ., 
- HS mang bài lên châm
- HS cĩ bài tốt trình bày bài trước lớp , HS nhận xét chữa bài 
Nghe và ghi nhớ
- HS chưa hồn thành tiếp tục làm bài ở nhà
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34 TB.doc