Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .

II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :

- 1 phút bằng bao nhiêu giây? 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm ?

- Bác Hồ sinh năm nào ? Năm đó là thế kỉ thứ mấy ?

III.- Dạy bài mới :

 1/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em luyện tập về số đo thời gian.

 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập :

Bài 1 :

 Cho HS tự đọc đề bài, làm bài rồi chữa bài.

 Có thể nhắc lại cho HS cách nhớ số ngày trong mỗi tháng

Theo quy tắc bàn tay trái .

- Giới thiệu cho HS : Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày ,năm không nhuận là năm mà tháng 2 chỉ có 28 ngày.

- Như vậy năm nhuận có bao nhiêu ngày ? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày ?

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
TOÁN
TIẾT 1 : LUYỆN TẬP
A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS :
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đogiữa nhày, giờ, phút, giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
B..- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- 1 phút bằng bao nhiêu giây? 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm ?
- Bác Hồ sinh năm nào ? Năm đó là thế kỉ thứ mấy ?
III.- Dạy bài mới :
 1/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em luyện tập về số đo thời gian.
 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
 Cho HS tự đọc đề bài, làm bài rồi chữa bài.
 Có thể nhắc lại cho HS cách nhớ số ngày trong mỗi tháng 
Theo quy tắc bàn tay trái .
- Giới thiệu cho HS : Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày ,năm không nhuận là năm mà tháng 2 chỉ có 28 ngày.
- Như vậy năm nhuận có bao nhiêu ngày ? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày ?
Bài 2 : 
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài lần lượt theo từng cột
-Giúp HS xác nhận kết quả đúng cho HS chữa bài .
Bài 3 :
 Cho HS tính và nêu miệng kết quả :
- Năm 1789 thuộc thế kỉ nào ?
- Căn cứ vào số liệu đã cho ,em hãy tính xem Nguyễn Trãi sịnh năm nào ? Năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy ?
 IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học .
- Chuẩn bị cho tiét sau : “Tìm số trung bình cộng “
- Nhận xét tiết học 
Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS trả lời nêu được :
- 1 phút = 60 giây ;1 thế kỉ = 100 năm .
- Năm 1890 thuộc thế kỉ XIX.
- Ghi đề bài .
a) Nêu đúng tên các tháng có 30 ngày (4 , 6 , 9 , 11) , 31 ngày ( 1, 3 , 5 , 7 , 8 , 10 , 12 ), 28 (hoặc 29 ) ngày ( tháng 2 ).
- Dựa vào số ngay trong từng tháng tính và nêu đúng : Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày .
- Làm bài tập 2 vào vở,từng HS nêu kết quả ,cả lớp thống nhất chữa chung .
- Tính và nêu đúng kết quả :
- Năm 1789 thuộc thế kỉ thứ XVIII
-Nguyễn Trãi sinh năm :
 1980 - 600 = 1380 
 Năm 1380 thuộc thế kỉ thứ XIV
------------------------------------------------------ 
TẬP ĐỌC
TIẾT 2 : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
A.- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện. 
 - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật 
( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết 
II.- Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam 
- 2 HS đọc thuộc lòng bài rồi trả lời câu hỏi : 
-Em thích những hình ảnh nào trong bài ? Vì sao?
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì , của ai ? 
III.- Dạy bài mới :
 1/ Giới thiệu bài : Nêu tên bài
 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bà
 a) Luyện đọc 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 3 lượt. 
 - Kết hợp giúp HS hiểu các từ mới khó trong bài ( bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh) ; sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS; hướng dẫn HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm; nghỉ hơi đúng trong câu văn sau: Vua ra lệnh .sẽ bị trừng phạt 
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Gọi HSG đọc cả bài.
 b) Tìm hiểu bài
 - Cho HS đọc thầm toàn truyện, trả lời câu hỏi: 
 +Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
 - Cho HS đọc đoạn mở đầu 
 + Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? 
 + Hỏi thêm: Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không? -> giúp HS hiểu mưu kế của nhà vua 
 - Cho HS đọc đoạn 2 ( từ Có chú bé đến không làm sao cho thóc nảy mầm được), trả lời các câu hỏi:
 + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao ?
 + Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ? 
 + Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
 - Cho HS đọc đoạn 3 
 + Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ?
 - Cho HS đọc đoạn cuối bài 
 +Theo em, vì sao người trung thực là đáng quý ?
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Gọi bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
 - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai ( người dẫn truyện, chú bé Chôm, nhà vua)
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? 
- CBBS: “ Gà Trống và Cáo “(trang 50,51) 
- Nhận xét tiết học :
Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ rồi trả lời nêu được :
- Nêu rõ hình ảnh mình thích ,lí do .
- Bài thơ ca ngợi cây tre, tượng trưng cho con người Việt Nam có những phẩm chất tốt đẹp : 
- Nghe giới thiệu .
- Mỗi lượt 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn :
- Từng HS dựa vào SGK nêu nghĩa các từ chú giải
- Luyện phát âm đúng các từ khó 
- Luyện đọc câu khó
- Luyện đọc theo cặp .
- 1 HS giỏi đọc cả bài
- Đọc thầm,đọc lướt cả bài,tìm hiểu bài ,nêu được 
 + chọn một người trung thực để truyền ngôi
- 1 HS đọc 
 +Phát cho . bị trừng phạt .
 + Thóc đã luộc chín không thể nẩy mầm được nữa 
- 1HS đọc đoạn 2
 +Chôm đã gieo trồng, . thóc không nảy mầm.
 + Mọi người nô nức chở . Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: “”. 
 + Chôm dũng cảm nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt
- 1HS đọc đoạn 3 
 +  sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt.
-1HS đọc đoạn cuối
 + .bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung..
- 4 HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn .
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng dẫn của GV .
- Từng nhóm 3 HS đọc đoạn văn theo lối phân vai 
- Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm .
- Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm ,dám nói lên sự thật 
- Trung thực là đức tính quí nhất của con người. / Cần sống trung thực 
----------------------------------------------------- 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 4 : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( t1)
A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học xong bài này , HS có khả năng : 
- Biết được: Trẻ em cần phải bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 
B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Tranh minh hoạ SGK 
- 4 bức tranh dành cho hoạt động khởi động .
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết 
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
-Trong học tập,nếu gặp khó khăn,em sẽ làm gì ?
- Khi gặp một bài toán khó ,không giải được,em sẽ làm 
gì ?
II.- Dạy bài mới : 
Khởi động : Trò chơi “ Diễn tả “
-Chia lớp thành 4 nhóm , giao cho mỗi nhóm 1 bức tranh để họp nhóm thảo luận nhận xét về bức tranh đó .
- Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến ,nhận xét khác nhau về cùng một sự vật .
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( câu 1 và 2 trang 9, SGK )
- Giao cho các nhóm thảo luận theo cách đặt vấn đề của SGK rồi cử đại diện trình bày , cả lớp nhận xét bổ sung .
- Cho HS thảo luận chung cả lớp : Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em,đến lớp em ? ( Câu hỏi 2 )
-Kết luận : Trong mọi tình huống,em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng , nhu cầu , mong muốn,ý kiến của em . Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình , mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định
không phù hợp với nhu cầu ,mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung .
 Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình .
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 1 , SGK )
- Nêu yêu cầu bài tập cho HS thảo luận .
-Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng,vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng của mình . Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng .
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 2 , SGK )
- Nêu quy ước về cách bày tỏ ý kiến với HS : (+ Tán thành : giơ tay phải / + Không tán thành:giơ tay trái / + Phân vân , lưỡng lự : không giơ tay )
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 2 cho HS bày tỏ ý kiến .
-Kết luận : Các ý kiến (a) , (b) , (c) , (d) là đúng .
 Ý kiến ( đ) là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của mỗi gia đình ,của đất nước mới cần được thực hiện .
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4 để chuẩn bị cho tiết sau .
- Nhận xét tiết học :
Hát đồng ca 
-2 HS trả lời nêu được :
-cố gắng , kiên trì vượt qua những khó khăn đó 
-kiên trì suy nghĩ,nhờ bạn giảng giải để tự làm , hỏi thầy cô giáo hoặc người lớn.
- Họp nhóm,lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm bức tranh quan sát ,vừa nêu nhận xét của mình về bức tranh đó .\
- Thảo luận xem ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không ?
-Họp nhóm thảo luận 2 tình huống nêu ra ở SGK rồi cử đại diện trình bày ,cả lớp tham gia thảo luận chung . theo gợi ý của GV .
- Từng cặp HS thảo luận với nhau.
-Một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Nắm quy ước bày tỏ ý kiến .
- Nghe từng vấn đề rồi bày tỏ ý kiến theo cách giơ tay phải ,giơ tay trái hoặc không giơ tay .
- Vài HS giải thích rõ lí do .
LỊCH SỬ
TIẾT 4 : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC
 TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học xong bài này , HS biết :
- Biết được thời gian đo hộ của phong kiến phương Bắcđối với nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938.
-Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nh.dân ta dưới ách đo hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nh..dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) :
 +Nh.dân phải cống nạp sản vật quý.
 +Bọn người Hán đưa người sang ở lẫn với dân ta, bắt nh.dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. 
-Giáo dục hs lòng yêu nước, tinh thần dân tộc. 
B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập của HS .
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Nước Au Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Au Lạc là gì ?
- Nhận xét , đánh giá từng HS
III.- Dạy bài mới :
 Giới thiệu bài :Sau thất bại của An Dương Vương trước Triệu Đà,nước ta chìm t ... hi nhớ ở SGK để củng cố kiến thức .
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ của bài học . Viết vào vở bài văn hoàn chỉnh vừa luyện tập ở lớp .
- Nhận xét tiết học :
Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS trả lời nêu được :
-Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
- Nghe giới thiệu bài .
-Từng HS làm bài tập ( phần nhận xét ) .Nêu được:
Những sự việc tạo thành cốt truyện :
 + Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi.
 + Chú bé Chôm dốc công chămsóc mà thóc chẳng nảy mầm
 + Chôm dám tâu sự thật với vua,mọi người sững sờ .
 + Nhà vua truyền ngôi cho Chôm vì chú rất trung thực và dũng cảm .
Mỗi sự việc trên được kể ở:
+ Sự việc 1 được kể trong đoạn 1( 3 dòng đầu )
+ Sự việc 2 được kể trong đoạn 2( 2 dòng tiếp )
+ Sự việc 3 được kể trong đoạn 3( 8 dòng tiếp )
+ Sự việc 4 được kể trong đoạn 4(4dòng còn lại)
Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu đoạn văn là 
chỗ đầu dòng ,viết lùi vào 1 ô . Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng .
Mỗi đoan văn trong bài văn kể chuyện kể một sự 
việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện .
 Hết một đoạn văn , cần chấm xuống dòng .
- 3 HS lần lượt đọc nội dung cần ghi nhớ ở SGK .
- Làm bài tập thực hành theo hướng dãn của GV .
VD : Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong những thỏi vàng lấp lánh.Ngửng lên,cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm . Cô bé đoán chắc đay là tay nải của bà cụ . Tội nghiệp ,bà cụ mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm . Nghĩ vậy, cô bèn rảo bước đuổi theo bà cụ , vừa đi vừa gọi :
 - Cụ ơi , cụ dừng lại đã .Cụ đánh rơi tay nải này .
 Bà cụ có lẽ nặng tai nên mãi mới nghe thấy và dừng lại . Cô bé tới nơi ,hổn hển nói : “ Có phải cụ quên cái tay nải ở đằng kia không ạ ? “
Tiết 2: TOÁN
 BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. 
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt.
III.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2 SGK trang 29.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: Nêu tên bài
 b.Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột 4 thôn đã diệt: 
 -GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt.
 -GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu và hỏi: Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột (GV chỉ bảng), em hãy cho biết:
 c.Luyện tập, thực hành :
 -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong VBT và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì ?
 -Có những lớp nào tham gia trồng cây ?
 -Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp.
-Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là những lớp nào ?
 -Có mấy lớp trồng được trên 30 cây ? Đó là những lớp nào ?
 -Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ?
 -Lớp nào trồng được ít cây nhất ?
 -Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây ?
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 của trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học.
 -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV treo biểu đồ như SGK (nếu có) và HDHS làm bài
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-HS quan sát biểu đồ.
-HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của GV để nhận biết đặc điểm của biểu đồ:
-Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng.
-Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
-Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng được 28 cây, lớp 5A trồng được 45 cây,
-Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C.
-Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là lớp 4A, 5A, 5B.
-Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất.
-Lớp 5C trồng được ít cây nhất.
-Số cây của cả khối lớp Bốn và khối lớp Năm trồng được là: 
35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây)
-HS nhìn SGK và đọc: năm 2001 – 2002 có 4 lớp, năm 2002 – 2003 có 3 lớp, năm 2003 – 2004 có 6 lớp, năm 2004 – 2005 có 4 lớp.
-Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời câu hỏi.
- HS làm bài và nêu kết quả
- vào vở.
-HS cả lớp.
ĐỊA LÍ
TIẾT 3 : TRUNG DU BẮC BỘ
A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học xong bài này , HS biết : 
- Nêu dược một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ:
 + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng Trung du.
 + Trồng rừng được đẩy mạnh.
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ : vhe phủ đồi, ngăn cản trình trạng đất đang bị xấu đi.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bản đồ hành chính VN, bản đồ Địa lí TNVN . - Tranh ảnh vùng TDBB
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết 
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Nghề nghiệp chính của người dân ở HLS là gì ?
- Họ trồng trọt những gì ? Ở đâu?
III.- Dạy bài mới :
 Giới thiệu bài : Trung du Bắc Bộ 
 1/ Vùng đồi với đỉnh tròn , sườn thoải 
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân 
- Cho HS đọc mục 1 và quan sát tranh, ảnh vùng TDBB.
- Vùng trung du là vùng núi , vùng đồi hay đồng bằng ? - - Các đồi ở đây như thế nào ? 
- Mô tả sơ lược vùng trung du ? 
- Treo bản đồ hành chính Việt Nam , gọi vài HS chỉ các tỉnh thuộc vùng trung du Bắc Bộ.
 2/ Chè và cây ăn quả ở trung du 
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
- Cho HS đọc kĩ kênh chữ và xem kênh hình ở mục 2 rồi thảo luận :
 + TDBB thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?
 + Hình 1 , hình 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
 + Em biết gì về chè Thái Nguyên ? Chè ở đây được trồng để làm gì? 
 + Trong những năm gần đây ,ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ?
 + Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè ?
- Giúp HS hoàn thiện các câu trả lời .
 3/ Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp 
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
- Giới thiệu các tranh, ảnh về vùng trung du cho HS xem 
- Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống , đồi trọc ? 
- Để khắc phục tình trạng này , người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ? 
- Dựa vào bảng số liệu ,nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây ?
- Để chống xói mòn và bảo vệ môi trường ,ta cần phải làm gì ?
IV.- Củng cố – Dặn dò : Hoạt động tiếp nối :
- Gọi vài HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK?
- CBBS: “ Tây Nguyên “
- Nhận xét tiết học :
Hát đồng ca 
2 HS trả lời nêu được :
-  nghề nông .
-lúa , ngô ,chè ,rau và cây ăn quả trên các nương rẫy , ruộng bậc thang .
- Nghe giới thiệu
- Đọc bài ở SGK ,xem tranh ảnh ,trả lời nêu được :
 + vùng đồi .
 +  đỉnh tròn , sườn thoai thoải , xếp cạnh nhau như bát úp .
 + Đó là một vùng đồi , đỉnh tròn ,sườn thoai thoải , xếp cạnh nhau như bát úp .
- Vài HS chỉ đúng vị trí các tỉnh Thái Nguyên , Phú Thọ , Vĩnh Phúc ,Bắc Giang
-Họp nhóm ,thảo luận theo gợi ý của GV rồi cử đại diện báo cáo kết quả trước lớp 
+cam,chanh,dứa,vải,chè,.cọ,
+ chè Thái Nguyên,vải Bắc Giang .
+ nổi tiếng thơm ngon .  phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu .
+  chè ,cọ,vải thiều .
+ 1) Hái chè 2 ) Phân loại chè 
 3) Vò ,sấy khô 4) Đóng gói thành phẩm
- Xem tranh,thảo luận chung ,nêu được :
-vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi .
- keo , trẩu , sở và cây ăn quả .
-(2001 ) : 4600 ha ; (2002 ) : 5500 ha
 ( 2003 ) : 5700 ha ., mỗi năm một tăng
-HS liên hệ thực tế , nêu được các biện pháp thích hợp .
- Vài HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK
KÜ thuËt
TiÕt 4 : Kh©u th­êng ( TiÕp theo)
I- Môc đích yêu cầu:
 -Häc sinh biÕt c¸ch cÇm v¶i, kim, lªn kim, xuèng kim khi kh©u vµ ®Æc ®iÓm mòi kh©u, ®­êng kh©u th­êng.BiÕt c¸ch kh©u , kh©u ®­îc c¸c mòi kh©u th­êng theo ®­êng dÊu.
 - RÌn luyÖn tÝnh kiªn tr× khÐo lÐo cña ®«i tay.
II- §å dïng d¹y häc:
Tranh quy tr×nh kh©u th­êng, mÉu kh©u th­êng.
Bé ®å dïng kÜ thuËt 4.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh
2. KiÓm tra bµi cò
3. D¹y bµi míi
Giíi thiÖu bµi: GV giíi thiÖu ghi ®Çu bµi
 Nªu môc ®Ých, yªu cÇu.
a) Ho¹t ®éng 1: Nªu thao t¸c kü thuËt kh©u th­êng.
Gäi häc sinh nh¾c l¹i vÒ kÜ thuËt kh©u th­êng
Gäi 2 h/s thao tac mÉu 
GV nhËn xÐt.
KÕt thøc ®­êng kh©u ta ph¶i lµm g×?
b)Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn thùc hµnh:
+ H­íng dÉn c¸ch kh©u, thªu c¬ b¶n
+ H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt kh©u th­êng.
Tæ chøc cho h/s tËp kh©u mòi kh©u th­êng trªn giÊy kÎ « li.
4. Cñng cè dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc, kÕt qu¶ thùc hµnh 
: H­íng dÉn chuÈn bÞ ®å dïng tiÕt sau: (Bé ®å dïng c¾t may líp 4)
H¸t
KiÓm tra ®å dïng.
Nghe
2 h/s tr¶ lêi, 1 em ®äc ghi nhí
Quan s¸t, nhËn xÐt
Nªu c¸ch cÇm v¶i khi kh©u
Nªu c¸ch xuèng kim, lªn kim
Nghe
2 h/s thùc hiÖn
HS nghe
HS thùc hµnh theo cÆp, gióp ®ì nhau kh©u th­êng trªn giÊy c¸ch ®Òu nhau 1 « li
SINH HOAÏT TAÄP THEÅ.
 NHAÄN XEÙT CUOÁI TUAÀN.
I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU.
- Thöïc hieän toát thaùng an toaøn giao thoâng ñi boä.
- Nhaän bieát ñöôïc öu, khuyeát ñieåm cuûa töøng HS ñeå coù höôùng khaéùc phuïcvaø phaùt huy.
- GD HS ngoan, leã pheùp.
II. NOÄI DUNG.
1. GV nhaän xeùt chung:
- Öu, khuyeát ñieåm cuûa caû lôùp
2. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
a. Neà neáp:
- Duy trì moïi neà neáp ñaõ ñaït ñöôïc.
- Duy trì moïi neà neáp ra vaøo lôùp, sinh hoaït ñaàu giôø, giöõa giôø.
- Duy trì só soá HS ñi hoïc chuyeân caàn, thöôøng xuyeân aên maëc saïch seõ goïn gaøng tröôùc khi ñeán lôùp.
- Bieát thöïc hieän ñuùng luaät an toaøn giao thoâng ñöôøng boä.
b. Hoïc taäp:
- Hoïc baøi, laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp. Ñi hoïc coù ñaày ñuû duïng cuï hoïc taäp, luoân giöõ gìn saùch vôû saïch ñeïp.
- GV toå chöùc vöøa hoïc vöøa oân, toå chöùc cho HS khaù keøm HS yeáu ñoïc.
- GD HS ngoan, leã pheùp, chaêm chæ hoïc taäp.
c. Caùc hoaït ñoäng khaùc.
- Tham gia caùc phong traøo cuûa tröôøng cuûa lôùp ñeà ra.
- Coù yù thöùc baûo quaûn cô sôû vaät chaát, taäp caùc baøi haùt quoác ca, ñoäi ca cho thuoäc.
Taäp caùc baøi haùt ca ngôïi Ñaûng vaø Baùc Hoà.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop4 T2.doc