Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 26

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 26

I, Mục tiêu:

1, Đọc l¬u loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ t¬ợng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

2, Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ng¬ời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007
Hoạt động tập thể:
- Nhận xét hoạt động tuần 25.
- Kế hoạch hoạt động tuần 26.
Tập đọc
Tiết 51: Thắng biển.
I, Mục tiêu:
1, Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tợng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2, Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ về tiểu đội xe không kính.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn đọc và tìn hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa đọc, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Cuộc chiến đấu giữa con ngời và cơn bão biển đợc miêu tả theo trình tự nh thế nào?
- Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển đợc miêu tả nh thế nào?
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lònh dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con ngời trớc cơn bão?
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv gợi ý giúp hs nhận ra cách đọc.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn 2-3 lợt trớc lớp.
- Hs đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài trớc lớp.
- 1-2 hs đọc bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Biển đe doạ - biển tấn công – ngời chiến thắng.
- gió bắt đầu mạnh,nớc biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng manh.....
- Miêu tả rất rõ nét, sinh động nh một đàn cá voi lớn....
- nghệ thuật so sánh, nhân hoá.
- Hs nêu.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Toán
Tiết 126: Luyện tập.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện chia phân số.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách chia phân số.
- Nhận xét.
2, Hớng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện chia phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài,nhận xét.
Bài 2: Tìm thành phần cha biết của phép tính.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Rèn kĩ năng thực hiện nhân phân số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
a, : = ; : = .
b, : = = ; : = = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Hs nêu cách tìm.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
a, x = = 1; b, x = = 1.
c, x = = 1.
- Hs đọc đề.
- Hs xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán:
 Bài giải:
 Độ dài đáy của hình bình hành là:
 : = 1 (m).
 Đáp số: 1 m.
Chính tả
Tiết 26: Nghe – viết: Thắng biển.
I, Mục tiêu:
1, Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển.
2, Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn, dễ viết sai chính tả: l/n; in/inh.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc một số từ ngữ có phụ âm đầu là s/x cho hs viết.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Hớng dẫn nghe – viết.
- Gv đọc đoạn viết.
- Gv lu ý hs cách trình bày bài, một số từ ngữ dễ viết sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng....
- Gv thu một số vở, chấm, chữa lỗi.
2.2, Hớng dẫn làm bài tập.
- Yêu cầu điền vào chỗ trống l/n?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, chốt lại các từ cần điền: lại-lồ-lửa- nõn- nến- lónh lánh- lunh linh- nắng- lũ lũ- lên- lợn.
3, Củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết.
- Hs nghe gv đọc.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs nghe đọc – viết bài.
- Hs tự chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở, 1-2 hs làm bài vào phiếu.
Khoa học
Tiết 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ.
I, Mục tiêu:
- Hs nêu đợc các ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền nhiệt.
- Hs giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng, lạnh của nhiệt.
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị chung: phích nớc sôi.
- Nhóm chuẩn bị: 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2, dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
MT: Hs biết và nêu đợc ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên, các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm sgk.
- Nhận xét.
- Kết luận sgk.
2.2, Tìm hiểu sự co giãn của nớc khi lạnh đi và nóng lên.
MT: Biết đợc các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng và lạnh của chất lỏng. Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm.
- Liên hệ thực tế.
3,Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs dự đoán kết quả.
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm, so sánh kết quả.
- Hs đại diện các nhóm trình bày.
- Hs nêu lại kết luận sgk.
- Hs làm thí nghiệm.
- Hs đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
- Hs giải thích một số hiện tợng đơn giản trong thực tế: Tại sao khi đun nớc, ta không nên đổ đầy ấm?.......
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007
Thể dục
Tiết 51: Một số bài tập rlttcb. Trò chơi: Trao tín gậy.
I, Mục tiêu:
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm 2 ngời, ba ngời; nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi, bớc dầu tham gia đợc trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.
II, Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 2 còi, bóng, dây, 2-4 tín gậy.
III, Nội dung, phơng pháp:
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
2.1, Bài tập rlttcb:
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai ngời.
- Ôn tung và bắt bóng nhóm 3 ngời.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.
- Tổ chức thi nhảy dây hoặc thi tung và bắt bóng.
2.1, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Trao tín gậy.
- Gv tổ chức cho hs chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
9-11 phút
2 phút
2 phút
2 phút
2-3 phút
1 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Chia lớp làm hai nhóm:
+ Một nhóm thực hiện bài tập RLTTCB
+ Một nhóm chơi trò chơi: Trao tín gậy.
- Hs khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- Hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Toán
Tiết 127: Luyện tập.
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số?
- Nhận xét.
2, Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện chia phân số.
- Tính rồi rút gọn.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính và biết rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho phân số.
- Tính (theo mẫu)
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính
- Tính bằng hai cách.
- Gv hớng dẫn hs tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Các phân số ; ; gấp mấy lần .
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, : = = 
 : = = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
3 : = = ; 4 : = 4 x 3 = 12.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
C1: ( + ) x = x = = .
C2: (+ ) x =x +x =+ = 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
 gấp 4 mấy lần .
gấp 3 mấy lần .
gấp 2 mấy lần .
Luyện từ và câu
Tiết 51: Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm đợc tác dụng của mỗi câu, xác định đợc bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu văn đó.
- Viết đợc đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
II, Đồ dùng dạy hoc:
- Phiếu lời giải bài 1.
- Câu kể Ai là gì? ở bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
-Tìm một số từ cùng nghĩa với từ dũng cảm?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì?, nêu tác dụng của mỗi câu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể ở bài 1.
- Nhận xét.
Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì?.
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu đặc điểm của câu kể Ai là gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs tìm từ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định câu kể và tác dụng của từng câu.
+ Nguyễn Tri Phơng là ngời Thừa Thiên. ( giới thiệu)
+ Cả hai ông đều không phải là ngời Hà Nội. ( nêu nhận đinh)
+ Ông Năm là dân ngụ c của làng này. 
( giới thiệu)
+ Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.( Nêu nhận định)
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định chủ ngữ và vị ngữ:
+ Nguyễn Tri Phơng/ là ngời Thừa Thiên. +Cả hai ông/ đều không phải là ngời Hà Nội. 
+ Ông Năm /là dân ngụ c của làng này. 
+ Cần trục/ là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn và chỉ rõ câu kể Ai là gì?
Kể chuyện
Tiết 26: kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con ngời.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện).
2, Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện nói về lòng dũng cảm của con ngời.
- Bảng viết sắn đề bài.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể câu chuyện Những chú bé không chết.
- Vì sao truyện có tên nh vậy?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu  ... ổi chiều bán số đờng là:
 (50 – 10) x = 15 (kg)
 Cả ngày bán số đờng là:
 10 + 15 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg.
Luyện từ và câu
Tiết 52: Mở rộng vốn từ: dũng cảm.
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
- Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyể các từ đó vào vốn từ tích cực.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,4.
- Từ điển.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đóng vai, giới thiệu - bài tập 3.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.1, Hớng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
- Từ cùng nghĩa là từ nh thế nào?
- Từ trái nghĩa là từ nh thế nào?
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Chọn từ để điền vào chỗ trống:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
+ Vào sinh ra tử
+ Gan vàng dạ sắt.
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ ở bài tập 4.
- Nhận xét câu văn của hs.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs đóng vai.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa.
- Hs làm bài theo nhóm 4.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đặt câu.
- Hs nối tiếp đọc câu đã đặt.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
+ dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ khí thế dũng mãnh
+ hi sinh anh dũng.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ.
- Hs học thuộc các thành ngữ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs suy nghĩ đặt câu với thành ngữ.
Địa lí
Tiết 26 : đồng bằng duyên hải miền trung.
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Dựa vào lợc đồ, bản đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền trung.
- Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều đồi cát ven biển.
- Nhận xét lợc đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
- Chia sẻ với ngời dân miền trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- ảnh thiên nhiên duyên hải miền trung: Bãi biển phẳng, núi lan ra đến biển.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển:
- Gv giới thiệu trên bản đồ:
+ Tuyến đờng giao thông chạy dọc duyên hải miền trung đến thành phố Hồ Chí Minh.
+ Giới hạn đồng bằng duyên hải miền trung.
- Lợc đồ sgk, trả lời các câu hỏi.
+ Nêu đúng tên và chỉ đúng vị trí đồng bằng.
+ Nhận xét về các đồng bằng.
- Gv: các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
2.2, Khí hậu có sự khác biệt giữa các khu vực phía bắc và phía nam.
- Hình 1 sgk.
- Khí hậu ở đây nh thế nào?
- Vì sao có sự khác biệt đó?
- Nêu đặc điểm khí hậu của đồng bằng duyên hải miền trung?
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát bản đồ.
- Hs xác định lại vị trí đồng bằng và các tuyến đờng giao thông chay qua đồng bằng.
- Hs quan sát lợc đồ sgk.
- Hs thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sgk.
- Hs quan sát hình 1 sgk.
- Hs gọi tên các dẫy núi: Bạch Mã, dèo Hải Vân...
- Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam.
- Vì do dãy núi Bạch Mã chắn ngang giữa Huế và đà Nẵng.
- Hs nêu.
Khoa học
Tiết 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
I, Mục tiêu:
- Biết đợc có những vật dẫn nhiệt tốt và có những vật dẫn nhiệt kém.
- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trờng hợp đơn giản, gần gũi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phích nớc nóng, xông, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,..
- Mỗi nhóm: 2 cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, 1 vài tờ giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Khi nhiệt độ thay đổi thì các chất lỏng có sự thay đổi nh thế nào?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém:
MT: Hs biết đợc có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém và đa ra đợc ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật.
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm.
- Các kim loại dẫn nhiệt tốt đợc gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa... dẫn nhiệt kém còn đợc gọi là vật cách nhiệt.
- Tại sao những ngày trời rét, chạm tay vào ghế sắt, tay ta có cảm giác lạnh?....
2.2, Làm thí nghiệm về tính cách dẫn nhiệt của không khí.
MT: Nêu đợc ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
- Đối thoại H 3 sgk.
- Làm thí nghiệm sgk.
- Vì sao phải đổ nớc nóng nh nhau vào hai cốc?
- Vì sao phải đo nhiệt độ hai cốc cùng một lúc?
2.3, Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
MT: Giải thích đợc việc sử dụng đợc các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trờng hợp đơn giản, gần gũi.
- Tổ chức cho hs làm việc theo 4 nhóm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hs nêu.
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi sgk.
- Hs nêu.
- Hs đối thoại theo nhóm.
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
- Nhóm trình bày thí nghiệm.
- Hs nêu và rút ra kết luận.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm kể tên.
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007
Âm nhạc
Tiết 26: Học hát: Chú voi con ở bản đôn.
I, Mục tiêu:
- Hs hát đúng nhạc và lời bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc với với trờng độ móc đơn chấm dôi và móc kép.
- Tập trình bày bài hát theo hình thức hoà giọng và lĩnh xớng.
II, Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về cảnh núi rừng Tây Nguyên.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- Giới thiệu khái quát về Tây Nguyên:
- Học bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
2, Phần hoạt động:
2.1, Học bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
a, Dạy hát:
- Gv mở băng bài hát.
- Dạy học sinh hát từng câu hát.
b, Củng cố bài hát:
Lời 1: hớng dẫn hs trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xớng và hoà giọng.
Lời 2: Yêu cầu hs cùng hát lời 2.
3, Phần kết thúc:
- Cả lớp hát lại hai lời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
- Chuẩn bị bài sau: hát kết hợp phụ hoạ một vài động tác.
- Hs chú ý nghe.
- Hs nghe bài hát qua băng.
- Hs tập hát từng câu theo hớng dẫn của gv.
- 1 hs hát lời 1 ( lĩnh xớng), tất cả hát lời 2 ( hoà giọng)
- Tập trình bày bài hát theo tổ.
- 1 vài tổ thi trình bày bài hát.
- Hs hát lời 2.
Tập làm văn
Tiết 52: Luyện tập miêu tả cây cối.
Đề bài: Tả một cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) mà em thích.
I, Mục tiêu:
1, Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối tuần tự theo các bớc: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài).
2, Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn văn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn thân bài, đoạn kết bài ( kiểu mở rộng, không mở rộng)
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh một số loài cây: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,..
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn kết bài mở rộng – bài tập 4.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
- Gv nêu yêu cầu của bài.
- Gv treo tranh, ảnh về các loại cây.
- Các gợi ý sgk.
- Lu ý: viết nhanh dàn ý trớc khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết.
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị bài sau: Viết bài tại lớp.
- Hs đọc.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát tranh ảnh.
- Hs nối tiếp nêu tên cây chọn tả.
- Hs đọc các gợi ý 1,2,3,4 sgk.
- Hs viết bài.
- Hs trao đổi bài theo nhóm 2.
- 1 vài hs đọc bài trớc lớp.
Toán
Tiết 130: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Hớng dẫn luyện tập:
MT: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số.
Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng?
- Nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Tính.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến các phép tính với phân số.
Bài 4:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định câu đúng/sai.
 a, S
b, Đ
c, S
d, S
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, x x = ; b,x : = = .
c, : x = = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
 Số phần bể đã có nớc là:
 + = ( bể) .
Số phần bể còn lại cha có nớc là:
 1 - = ( bể)
 Đáp số: ( bể).
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
 Số cà phê lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
 Số cà phê lấy ra cả hai lần là:
2710 + 5420 = 8130 ( kg)
 Số cà phê còn lại trong kho là:
 23450 – 8130 = 15320 ( kg)
Đạo đức
Tiết 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
I, Mục tiêu:
1, Hiểu:
- Thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2, Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn.
3, Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, trờng, địa phơng.
II, Tài liệu, phơng tiện:
- Sgk, bộ thẻ 3 màu.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Thông tin sgk -37.
MT: Giúp học sinh hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo, tích cực tham gia.
- Thông tin sgk.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo cặp.
- Kết luận: Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với mọi ngời, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo.
2.2, Bài tập 1 sgk.
MT: Giúp hs có việc làm đúng thể hiện nhân đạo.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Gv kết luận: 
+ Việc làm đúng; a,c.
+ Việc làm sai: b.
2.3, Bài tập 3 sgk.
- Tổ chức cho hs bày tỏ ý kiến.
- Gv kết luận: 
+ ý kiến đúng: a,d.
+ ý kiến sai: b, c.
3, Hoạt động nối tiếp;
- Tổ chức cho hs tham gia một hoạt động nhân đạo.
- Su tầm các thông tin, truyện, tấm gơng, ca dao tục ngữ... về hoạt động nhân đạo.
- Hs đọc sgk.
- Hs thảo luận theo câu hỏi sgk.
- Hs thảo luận theo nhóm 4.
- Hs các nhóm trình bày.
- Sau mỗi ý kiến gv đa ra, hs biểu lộ ý kiến của mình thông qua màu sắc thẻ.
- Hs tham gia hoạt động nhân đạo.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 tuan 26.doc