Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Long

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Long

I-MỤC TIÊU:

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước,biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.

- Nêu được cách sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.

- Biết thực hiện tiết kiệm nước,biết bảo vệ nguồn nước ở gia đình, ở địa phương, ở nhà trường để không bị ô nhiễm.

*HSKG:Biết vì sao cần sử dụng tiết kiệm và bảovệ nguồn nước.Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ônhiễm nguồn nước.

II Kĩ năng sống cơ bản:

-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.

-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.

-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.

III .Các phương pháp, kĩ thuật dạy học

-Dự án

-Thảo luận

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011
Đạo đức
 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC(T2)
I-MỤC TIÊU:
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước,biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
- Nêu được cách sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. 
- Biết thực hiện tiết kiệm nước,biết bảo vệ nguồn nước ở gia đình, ở địa phương, ở nhà trường để không bị ô nhiễm.
*HSKG:Biết vì sao cần sử dụng tiết kiệm và bảovệ nguồn nước.Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ônhiễm nguồn nước.
II Kĩ năng sống cơ bản:
-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
III .Các phương pháp, kĩ thuật dạy học
-Dự án
-Thảo luận 
IV Đồ dùng dạy học:
: -Tranh ,tấm bìa đỏ,xanh -Vở bài tập
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Khám phá:
 -Muốn bảo vệ nguồn nước ta cần phải làm gì và không nên làm gì?
 -Ở nơi em sống,mọi người sử dụng nước như thế nào?
2.Kết nối:
Hoạt động 1:Xác định các biện pháp
Mục tiêu:HS biết đưc ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành:
-Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm,bảo vệ nguồn nước
-Cho các nhóm trình bày
GV nhận xét kết quả điều tra của nhóm,giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt,những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái đất.
3. Luyện tập: Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ
Mục tiêu: HS đưa ra ý kiến đúng sai
Cách tiến hành:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-GV nêu các ý kiến cho HS bày tỏ thái độ bằng thẻ
 GVKL:Các ý kiến c,d,đ,e là đúng.Các ý kiến a,b là sai
Hoạt động 3:Trò chơi: Ai nhanh,ai đúng
Mục tiêu:HS ghi nhớ việc làm bảo vệ và tiết kiệm
Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành các nhóm,nhóm nào liệt kê được các việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nhiều nhất và đúng nhất thì nhóm đó thắng.
-GVKL:Nước là tài nguyên quý.Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn.Do đó ,chúng ta cần phải sử dụng hợp lý,tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bịô nhiễm.
4. Vận dụng: 
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
-Thảo luận nhóm 
-Trình bày-nhận xét,bổ sung
-Bình chọn biện pháp tốt nhất
-Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS bày tỏ thái độ baèng thẻ
-Caùc nhoùm thực hiện
-HS lắng nghe
Tập đọc –Kể chuyện
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I-MỤC TIÊU:
A.Tập đọc
-Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS khuyết tật, giáo dục các em yêu thương giúp đỡ bạn khuyết tật(Trả lời được các CH trong SGK).
B.Kể chuyện
-Bước đầu biết kể lại từng đoạn câu chuyyện theo lời của một nhân vật.
-HSKG:biết kể toàn bộ câu chuyện.
II Kĩ năng sống cơ bản:
-Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
-Thể hiện sự cảm thông 
-Đặt mục tiêu 
-Thể hiện sự tự tin.
III .Các phương pháp, kĩ thuật dạy học
-Đặt câu hỏi 
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ 
-Trình bày ý kiến cá nhân 
IV Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong SGK
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
	TẬP ĐỌC
1.KTBC: 
 Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
2.BÀI MỚI:
a. Khám Phá:
-GV đọc toàn bài
-Cho HS đọc nối tiếp từng caâu
-Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
-Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi
-Gọi 1 HS đọc cả bài
b. Kết nối: Tìm hiểu bài
 -Câu1: Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào ?
-Câu 2: Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục?
Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người?
-Câu 3: Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen – li.
Câu 4:Tìm thêm một tên thích hợp cho câu chuyện?
.c. Luyện tập:Luyện đọc lại
-GV đọc diễn cảm đoạn 3
-Hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật
-Cho HS thi đọc đoạn 3
-Gọi 3 HS đọc toàn chuyện theo vai
 KỂ CHUYỆN
Hoạt động 1:Hướng dẫn dựng lại câu chuyện theo vai
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-GV nhắc HS nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ kể lại lời nhân vật
-Gọi 1 HS kể mẫu
-Từng cặp HS kể töøng đoạn
-Một HS kể toàn chuyện
d. Vận dụngø
-Gọi 3 HS kể lại câu chuyện
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV khen ngợi HS có giọng kể tốt
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Đọc cá nhân
-HS nghe
-HS ñoïc nối tiếp
-HS ñoïc nối tiếp
-HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi 
-Đề-rôt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ.con bò mộng non
-Bị tật từ nhỏ,bị gù
-Cậu muốn vượt lên chính mình
-Nen-li bắt đầu leonắm chặt cái xà
Thầy giáo khenchiến thắng
-Cậu bé can đảm;Nen-li dũng cam;Chiến thắng bệnh tật
-HS lắng nghe
-Tự phân vai đọc
-HS đọc yêu cầu bài 
-1 HS kể mẫu
- Từng cặp HS taäp keå töøngđoạn .Vaøi HS keå tröôùc lôùp 
Toán	
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I-MỤC TIÊU:
HS nắm được quy tắc tính hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
Vận dụng để tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn vị đơn giản theo đơn vị đo xăng-ti-mét vuông.
Làm đươc BT1,2,3.
II-CHUẨN BỊ:
 -Nội dung bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.KTBC
2Baøi môùi
Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật
-GV vẽ hình chữ nhật lên bảng
-Tính số ôvuông có trong hình
-Biết 1 ô vuông có diện tích 1cm2
-Vậy diện tích hình chữ nhật 4 x 3 = 12 cm2
 Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải làm sao?
Hoạt động 2:Thực hàn
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có số đo cho sẵn 
-Goïi HS leân baûng laøm baøi 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 Chiều dài : 14cm
 Chiều rộng : 5cm
 Diện tích : .?
Bài 3:HS đọc yêu cầu
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
GV chấm một số bài-nhận xét
3.Củng cố,daën doø:
-GV nhận xét-Tuyên dương
-Về nhà xem lại bài tập và chuaån bò baøi sau.
-HS quan saùt
-Trả lời-nhận xét
4 x 3 = 12( ô)
-Chieâu dài nhân chieàu rộng
-HS đọc yêu cầu
-HS tính keát quaû vaøo vôû
-2HS leân baûng laøm baøi
-HS đọc yêu cầu
-Thực hiện làm vở, 1 HS 
Diện tích mieáng ñaát hình chữ nhật:
 14 x 5 = 70 (cm2)
 Ñaùp soá: 70 cm2
Thực hiện-Nhận xét
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Chính tả( Nghe – viết)
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I-MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi CT.
-Viết đúng tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục(BT2).
-Làm đúng bài tập 3a phân biệt s/x.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Nội dung các bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.KTBC:
2. BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị
+GV đọc toàn bài
+Gọi 2 HS đọc lại
+Lời nói của thầy giáo được đặt trong dấu gì?
+Những chữ nào trong bài phải viết hoa?Vì sao?
+Hướng dẫn HS rút ra từ khó:khuỷu tay,thở dốc rạng rỡ,Nen-li
b.GV đọc bài cho HS viết
c.GV chấm một số vở-nhận xét
 Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
+GV nêu yêu cầu bài
+Cho HS viết vào vở
Bài 3a:
+Cho HS đọc yêu cầu
+GV cho HS lên bảng thực hiện
+GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
nhảy xa, nhảy sào, sới vật.
3.Củng cố,dặn dò
-Gọi HS viết lại các từ khó mà các em đã viết sai:rạng rỡ,khuỷu tay
-GV nhận xét-Tuyên dương
-Về nhà sửa lại các từ đã viết sai
-HS ñoïc thaàm
-2 HS đọc lại
-HS traû lôøi
-HS viết bảng con
-HS laøm vaøo VBT.Vaøi HS neâu keát quaû
-HS laøm vaøo VBT.Vaøi HS neâu keát quaû
Tập đọc
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I-MỤC TIÊU:
-Đọc đúng, rõ ràng biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ (trả lời được các CH trong SGK).
II Kĩ năng sống cơ bản:
-Đảm nhận trách nhiệm 
-Xác định giá trị 
-Lắng nghe tích cực 
III .Các phương pháp, kĩ thuật dạy học
-Trải nghiệm 
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ 
-Trình bày ý kiến cá nhân 
IV Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong SGK
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.KTBC:Buổi học thể dục
 Gọi 3 HS kể nối tiếp nhau 3 đoạn và trả lời câu hỏi.
2.BÀI MỚI
a. Khám Phá: 
-GV đọc mẫu:rành mạch,dứt khoát
-Cho HS đọc từng câu 
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm
- 1 HS đọc toàn bài
b. Kết nối:Tìm hiểu bài
-Câu 1: Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
-Câu 2: Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?
 -Em đã hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”
-Câu 3: Em sẽ làm gì sau khi đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ?
c. Luyện tập:Luyện đọc lại
-Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài
-Gọi vài HS thi đọc
d. Vận dụng:ø
-Bài thơ vừa học giúp em hiểu điều gì?
-Về nhà tiếp tục học cho thuộc.
-HS nghe
-HS ñoïc nối tiếp töøng caâu
-HS ñoïc nối tiếp töøng ñoaïn
 -Sức khoẻ giúp giữ gìn đất nước,xây dựng nước nhà,việc gì cũng cần đến sức khoẻ.
-Một người dân mạnh thì cả nước mạnh.
-Sức khoẻ là vốn quý,muốn làm việc thành công phải có sức khoẻ.
-Em sẽ sieâng năng tập luỵên thể dục thể thao.
Toán	
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
HS biết tính diện tích hình chữ nhật.
Vận dụng vào việc giải toán.
Rèn HS tính xác,cẩn thận.
II-CHUẨN BỊ:
 -Nội dung bài tập
 -SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Kiểm tra kiến thức cũ:
 Tính diện tích hình chữ nhật có iều dài là 17cm và chiều rộng là 5cm
GV nhận xét
2.DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Thực hành
Mục tiêu:HS biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật
]Cách tiến hành:
-Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu
 Hai cạnh hình chữ nhật có cùng số đo không?
Đề bài yêu cầu tính gì?
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao?
Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm sao?
-Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu bài
 Câu a có yêu cầu gì?Hai hình đó là hai hình nào?
 Muốn tính diện tích hình H ta làm sao? 
 Gọi HS lên bảng thực hiện 
 -Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài
 Bài toán yêu cầu tính gì?
Muốn tìm diện tích ta phải tìm gì?
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
GV chấm một số bài-nhận xét
Hoạt động 3 :Củng cố
 Gọi 2 HS lên thi đua tính diện tích hình chữ nhật là:
 Chiều dài : 14 cm
 Chiều rộng: chiều dài.Tính diện tích hình đó
 Về nhà xem lại bài tập 
Bảng con
Đọc
Trả lời-nhận xét
Bảng con
Trả lời
 ... r, S, B
b.Luyện viết từ ứng dụng.
-Gọi HS đọc từ ứng dụng
-GV:Trường Sơn là tên dãy núi kéo dài suốt miền Trung.Trong thời kì chống Mỹ đường mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn.
-Cho HS viết vào bảng con
c.Luyện viết câu ứng dụng
-Gọi HS đọc câu ứng dụng
-Câu thơ thể hiện tình yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi,Bác khuyên trẻ em nên ngoan ngoãn,chăm học
-Cho HS viết bảng con:Trẻ em
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết vào vở
-GV nêu yêu cầu cỡ chữ viết theo vở tập viết
-Cho HS viết vào vở tập viết
-GV chấm một số vở và nhận xét
3.Củng cố,dặn dò
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện viết đúng viết đẹp Tr
-GV nhận xét-Tuyên dương
-Về nhà viết bài cho đẹp
-Tr, S, B
 -HS vieát baûng con
-HS đọc từ ứng dụng
-HS lắng nghe
 -HS vieát baûng con
-HS đọc caâu ứng dụng
 -HS vieát baûng con
 -HS viết vào vở taäp vieát
Toán
 DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG
I-MỤC TIÊU:
Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng quy tắc tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là cm2
Làm được các BT1,2,3.
II-CHUẬN BỊ:
 -Nội dung bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.KTBC
2.Bài mới
a.GV giới thiệu hình vuông
 -Tính số ô vuông hình vuông trên
-Một ô vuông có diện tích là 1cm2
-Tính diện tích hình vuông: 3 x 3 = 9(cm2)
Vậy muốn tính diện tích hình vuông ta làm sao?
b.Thực hành
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài
-Tính chu vi và diện tích hình vuông với số đo cho sẵn
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Hình vuông có cạnh: 80 mm
 Diện tích:.cm2?
-GV yêu cầu HS làm vào vở
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?	
-Muốn tìm được diện tích ta phải tính gì?	
-GV yêu cầu HS giải vào vở
-GV chấm một số bài-nhận xét 
3.Củng cố,dặn dò
-GV nhận xét-Tuyên dương
-Về nhà xem lại bài tập
-Chuaån bò baøi sau
-HS tính số ô vuông 3 x 3 = 9
 ô vuông
Lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.Vài HS nhắc lại.
-HS đọc đề toán
-HS thực hành tính kết quả vào vở
-2HS lên bảng làm
-HS đọc yêu cầu bài
-HS làm vào vở
-1HS lên bảng làm
Diện tích hình vuông là:
80mm = 8 cm
8 x 8 = 64 (cm2 )
Đáp số: 64 cm2
-HS đọc yêu cầu bài
-Chu vi hình vuông là 20 cm
-Diện tích hình vuông
-Cạnh hình vuông
-HS giải vào vở
Cạnh hình vuông là:
20 : 4=5 (cm)
Diện tích hình vuông là:
5 x 5 = 25 (cm2)
Đáp số:25 cm2
Thứ năm, ngày 24 tháng 3 năm 2011
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T2)
I-MỤC TIÊU:
HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối.Đồng hồ trang trí đẹp.
II-CHUẨN BỊ:
 -Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn
 -Giấy thủ công,bút kẻ ,thước ,hồ 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Kiểm tra kiến thức cũ:
Gọi HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn
GV nhận xét
2.DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Thực hành
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn
 -GV nhận xét và nhắc lại các bước và hệ thống lại các bước gấp:
 +Bước 1:Cắt giấy
 +Bước 2:Làm các bộ phận của đồng hồ
 	Làm khung đồng hồ
	Làm mặt đồng hồ
	Làm đế đồng hồ
	Làm chân đỡ đồng hồ
 +Bước 3:Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
-GV nhắc HS khi gấp dán các tờ giấy làm đế,khung,chân đỡ cần miết kĩ các nếp gấp
-Cho HS thực hành làm đồng hồ
 -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
-GV nhận xét sản phẩm của HS
Hoạt động 2:Củng cố,dặn do
-GV nhận xét về sự chuẩn bị ,tinh thần thái
học tập và kết quả thực hành của HS.
-Tiết sau mang theo giấy thủ công,bútchì,thước
kẻ để trang trí và trình đồng hồ để bàn
 -2-3 HS neâu
-HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn
-HS thöïc haønh theo nhoùm 
-HS tröng baøy saûn phaåm
Chính tả( Nghe – viết)
: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I-MỤC TIÊU:
-HS nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi CT.
- Làm đúng bài tập 2a có các âm đầu và vần dễ sai: s/x
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Nội dung bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.KTBC:
2. BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS viết chính tả
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc bài chính tả
-Gọi 2 HS đọc
-Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?
-Bài chính tả có những tên riêng nào?
-Hướng dẫn HS phân tích từ khó: giữ gìn,sức khoẻ,bổn phận
b.Cho HS viết bài vào vở
c.Chấm và chữa bài
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
-Cả lớp đọc nội dung bài tập 2a
-Cho HS viết lời giải vào VBT
-Gọi một số HS đọc lời giải đúng
GV chốt ý:bác sĩ,sáng,xung quanh,thị xã,ra sao,sút cân
3.Củng cố,dặn dò
 -GV nhận xét-Tuyên dương
-Về nhà viết lại các từ đã viết sai
-HS ñoïc thaàm
-2 HS đọc lại
-HS traû lôøi
-HS viết bảng con
-Viết bài vào vở
-Chữa bài
-HS ñoïc yeâu caàu
-HS laøm vaøo VBT.Vaøi HS neâu keát quaû
Toán
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
HS biết tính diện tích hình vuông.
 Làm được BT 1,2,3a.
 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.KTBC:
 Tính diện tích hình vuông có cạnh là 9cm
 GV nhận xét
2. BÀI MỚI:
 a.Hướng dẫn HS làm BT 
Bài 1:
-Tính diện tích hình vuông ,có cạnh là:
 a) 7cm
 b) 5cm
-GV nhận xét
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Mỗi viên gạch hình vuông có cạnh là 10cm
-9 viên gạch có diện tích là bao nhiêu?
Bài 3a(Phần b dành cho HSKG)
-Gọi HS đọc yêu cầu
-HS tính chu vi và diện tích 
-Gọi 2 HS lên bảng tính chu vi và diện tích từng hình
-GV chấm một số bài-nhận xét
3.Củng cố,dặn dò
-Cho HS thi đua tính diện tích hình chữ nhật
 Dài: 8 cm
 Rộng: 5 cm
-Về nhà xem lại bài tập
-1 HS leân baûng laøm ,lôùp laøm bảng con
-2 HS leân baûng laøm 
-Caû lôùp thực hiện bảng con
-HS đọc yêu cầu bài
-HS giải vào vở,1 HS leân baûng giaûi
Diện tích 1 viên gạch laø:
10 x 10 = 100(cm2)
Diện tích mảng tường là:
100 x 9 = 900(cm2)
Ñaùp soá:900 cm2
-HS đọc yêu cầu bài
-HS giải vào vở,2 HS leân baûng giaûi
Chu vi hình ABCD là:
 ( 5 +3) x 2 = 16 (cm)
Diện tích hình ABCD laø:
 5 x 3 = 15 (cm2)
Chu vi hình EGHI laø:
 4 x 4 = 16 (cm)
Diện tích EGHI laø:
 4 x 4 = 16 (cm2)
 Ñaùp soá:16cm ;15 cm2
 16cm ;16 cm2
Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2011
Tự nhiên xã hội
THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
I-MỤC TIÊU: 
HS quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
HSKG:Biết phân loại được một số cây,con vật đã gặp.
HS yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên
II Kĩ năng sống cơ bản:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
-Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm
-Trính bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin...
III .Các phương pháp, kĩ thuật dạy học
-Quan sát thực địa
-Làm việc nhóm
-Thảo luận 
IV Đồ dùng dạy học:
 -Tài liệu cần báo cáo
-SGK
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Khám phá
2.Kết nối
Làm việc theo nhóm
Mục tiêu:Biết báo cáo những gì quan sát được ở thiên nhiên
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu từng cá nhân báo cáo với nhóm kết qủa quan sát
-Cả nhóm cùng bàn bạc vẽ chung hoàn thành các sản phẩm 
GV và nhận xét nhóm làm tốt ở mặt nào để rút kinh nghiệm.
3. Luyện tập: Thảo luận
Mục tiêu: Khái quát chung các đặc điểm về thực vật và động vật
Cách tiến hành:
Bước 1:Thảo luận nhóm
 -Nêu những đặc điểm chung của thực vật và động vật?
Bước 2:Các nhóm trình bày 
GVKL: Trong tự nhiên,nhiều loại thực vật,chúng có hình dáng và độ lớn khác nhau.Chúng có điểm chung:rễ,thân,lá,hoa quả.
Có nhiều loại động vật,chúng có độ lớn khác nhau.Cơ thể chúng có 3 phần: đầu.mình và cơ quan di chuyển.
Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống,gọi chung là sinh vật.
4. Vận dụng: 
 Gọi HS nhắc lại các điểm chung của động vật và thực vật.
 Dặn dò:về nhà quan sát Trái đất và quả địa cầu
 -Từng cá nhân báo cáo với nhóm
-Trình bày và giới thiệu sản phẩm trước lớp
-HS thaûo luaän theo caëp
-HS trình baøy
-Vaøi HS nhaéc laïi phaàn KL
Tập làm văn
VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO 
I-MỤC TIÊU:
Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao.
HS viết bài đủ ý,diễn đạt rõ ràng thành câu.
II-CHUẨN BỊ:
 -Các câu hỏi gợi ý
 -SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.KTBC:
2.BÀI MỚI:
Hướng dẫn HS làm bài 
-Gọi HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý
-GV nhắc HS: 
+Viết đủ ý,diễn đạt rõ ràng thành câu,giúp người hình dung được trận đấu.
+Nên viết vào giấy nháp các ý chính trước.
-Cho HS viết bài vào vở
-Gọi HS đọc bài làm của mình
-GV chấm một số bài-nhận xét
3.Củng cố,dặn dò
-Gọi HS đọc bài làm
-Nhận xét tiết học
-Về nhà hoàn chỉnh bài văn
-HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi yù
- HS viết bài vào vở
-HS đọc bài làm của mình
 Toán	
Tiết 145: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I-MỤC TIÊU:
HS biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng)
Vận dụng vào làm tính và giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
 Làm được BT1,2a,4
 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.KTBC
2.Bài mới
a.Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng
45732 +3619
-GV nêu phép tính: 45732 + 36194
-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính
+
	 45732
 36194
	 81926
Muốn cộng 2 số có nhiều chữ số ta viết các số hạng sao cho các hàng đều thẳng cột với nhau,rồi cộng từ phải sang trái.
b.Thực hành
Bài 1:Tính 
-Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-GV nhận xét 
Bài 2a(Phần b dành cho HSKG)
-Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS làm vào vở
a) 18257 + 64439
52819 + 6546
-GV nhận xét 
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Đoạn đuờng AB dài bao nhiêu?
-Đoạn đường CD dài bao nhiêu?
-Hai đoạn đường này có gì đặc biệt?
-Bài toán hỏi gì?
-GV yêu cầu HS giải vào vở
-GV chấm một số bài- nhận xét
3.Củng cố,dặn dò
-Gọi 2 HS lên bảng thi đua thực hiện 
43756 + 16417
-GV nhận xét-Tuyên dương
-HS nhận xét
-HS thực hiện phép tính
-Vaøi nhắc lại
-HS laøm treân bảng con
-HS làm vở ,2HS leân baûng laøm baøi
-HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu
-AB daøi 2350m
-CD daøi 3km
-Tính ñoaïn ñöôøng AD
-HS giải vào vở,1HS leân baûng giaûi
Đoạn đường AC dài là:
2350 – 350 = 2000(m)
Đoạn đường từ A đến D là
3km = 3000 m
3000 + 2000 = 5000(m)
Ñaùp soá: 5000m

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 29 KNS.doc