Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 29 năm 2012

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 29 năm 2012

Mục tiêu.

-Củng cố các kiến thức đã học về tỉ số và ìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

-Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.

-Phát triển tư duy cho học sinh.

II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.

III.Hoạt động dạy học.

 

doc 13 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 29 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 	 Thứ hai, ngày 19 thỏng 3 năm 2012
Người soạn: Phạm Thị Tuấn 
Toỏn:	tiết 1+ 2	ễN TẬP
 Mục tiêu.
-Củng cố các kiến thức đã học về tỉ số và ìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
-Thế nào là tỉ số của hai số
-Nêu công thức tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:Viết tỉ số của hai số vào ô trống:
a
2
3l
6kg
4m
1m2
b
5
4l
5kg
1m
5m2
a b
b a
Bài 2:Hai thùng dầu có tất cả 50ldầu. Nếu đổ 5l từ thùng II sang thùng I thì hai thùng có số lít dầu bằng nhau. Tìm tỉ số lít dầu lúc đầu của thùng I và thùng II.
Bài 3: Hai bao chứa tất cả 60 kg ngô. Tìm số kg ngô ở mỗi bao, biết rằng nếu chuyển 5kg ngô từ bao I sang bao II thì số kg ngô ở bao I bằng 1 2 số kg ngô ở bao II.
Bài 4:Tổng của hai số bằng 867. Tìm hai số đó, biết rằng nếu viết thêm chữ số 9 vào bên phải số bé thì ta được số lớn.
Bài 5:Một huyện có 288 học sinh tham dự thi học sinh giỏi. Biết 1 3 Số học sinh trung học dự thi bằng 1 5 số học sinh tiểu học dự thi. Hỏi có bao nhiêu học sinh trung học và bao nhiêu học sinh tiểu học đi dự thi học sinh giỏi ?
Bài 1
*Yêu cầu HS làm miệng
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Bài 2:
Giải:
Nếu đổ 5l từ thùng II sang thùng I thì tổng số lít dầu hai thùng không đổi . Số lít dầu mỗi thùng sau khi cho và nhận là:
 50 : 2= 25 (l)
 Lúc đầu thùng I có số lít dầu là:
 25 -5= 20 (l)
Lúc đầu thùng II có số lít dầu là
 50-20=30 (l)
Tỉ số số lít dầu của thùng I và thùng II là
 20 : 30= 2 3
 Đáp số 2 3
Bài 3
Giải:
Nếu chuyển 5kg ngô từ bao I sang bao II thì số kg ngô của hai bao không thay đổi.Ta có sơ đồ sau khi chuyển và nhận.
BaoII 
Bao I 60kg 
Bao I sau khi chuyển còn lại số kg là: 60 : (1 +2 )=20 (kg)
 Bao I lúc đầu có số kglà : 20 +5 =25(kg)
Bao II lúc đầu có số kglà: 60 -25=35(kg) 
 Đáp số: Bao I :25kg ; Bao II :35 kg
Bài 4 Giải:
 Nếu viết thêm chữ số 9vào bên phải số bé thì số bé tăng lên 10 lần và 9 đơn vị ta được số lớn suy ra số lớn gấp 10 số bé và 9 đơn vị
Coi số bé có 1 phần thì số lớn có 10 phần như thế à 9 đơn vị.Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 10 =11(phần)
Vởy 867 gồm 11 phần băng nhau và 9 đơn vị. 11 phần bằng nhau có giá trị là:
 867-9=858
Số bé là : 858 : 11=78
Số lớn là : 78 x 10 +9 = 789
 Đáp số: Số lớn: 789, Số bé: 78
Bài 5*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Giải:
 Ta có sơ đồ 
THCS	
TH	
 Số học sinh trung học đi thi HSG là:
 288 : (3 + 5) x3 = 108 (HS)
Số học sinh Tiểu học đi thi HSG là:
 288-108=180 (HS)
 Đáp số: THCS: 108 HS
 TH : 180 HS
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
	♥♫☻☼♥♫☻☼♥♫☻☼♥♫☻☼
Tập làm văn: ễN TẬP CHUNG
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
- Có ý thức học tập tốt trong giờ kiểm tra 
II. Đồ dùng:
- ảnh cây cối SGK, 1 số tranh ảnh cây cối trong bộ tranh tập làm văn 4
- Bảnh lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả cây cối.
- Học sinh chẩn bị bút, giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
c. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra
 Đề bài
- Em hãy chọn 1 trong 2 đề STVNC
Đề 1: Hãy tả một cõy đã từng có nhiều kỷ niệm gắn bó với em.
Đề 2: Hãy tả một vườn cây hay vườn rau mà em yêu thích.
- Yêu cầu học sinh viết bài
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài của học sinh 
- Thu bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh 
- Dặn về nhà làm lại bài
- Hát
- Nghe, mở sách
- 2-3 em lần lượt đọc đề bài
- HS lập dàn ý
- HS nối tiếp đọc dàn ý
- NX, bổ sung cho bạn
- Học sinh nêu đề bài chọn
- Học sinh viết bài vào vở tập làm văn
- Nộp bài
Tập đọc: 	ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiờu : 
Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 
- Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Yờu mụn học, yờu thớch cảnh đẹp thiờn nhiờn của đất nước.
II. Đồ dựng : Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy - học :
Hoạt động củ a giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ : Nờu yờu cầu , gọi hs
- Nhận xột, ghi điểm.
B.Bài mới : Giới thiệu bài 
a) Luyện đọc: - Phõn 3 đoạn
- Từ khú: chờnh vờnh, bồng bềnh, lướt thướt.. 
- Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
- Giỳp HS hiểu nghĩa từ chỳ giải sgk 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài:
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp. Hóy miờu tả những điều em hỡnh dung được về mỗi bức tranh ấy?
- Núi điều em hỡnh dung được khi đọc đ1?
- Núi điều em hỡnh dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trờn đường đi Sa Pa? Miờu tả điều em hỡnh dung được về cảnh đẹp của Sa Pa?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sỏt tinh tế của tỏc giả. Hóy nờu một chi tiết thể hiện sự quan sỏt tinh tế ấy? 
- Vỡ sao tỏc giả gọi Sa Pa là mún quà tặng diệu kỡ của thiờn nhiờn ?
- Bài văn thể hiện tỡnh cảm của tỏcgiả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
c) H.dẫn đọc diễn cảm : 
- Đoạn : “ Xe chỳng tụi leo .. liễu rủ. 
- HS đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm 
- nh.xột, bỡnh chọn 
Củng cố- Dặn dũ :
- Yờu thớch cảnh đẹp thiờn nhiờn của đất nước. 
- Chuẩn bị bài “Trăng ơi từ đõu đến? ”.sgk- trang 107
- Nhận xột tiết học, biểu dương.
-2 em đọc bài : Con sẻ và trả lời cõu hỏi 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-Đọc cỏ nhõn :chờnh vờnh, bồng bềnh, lướt thướt,thoắt,  
 -3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chỳ giải sgk 
- Đ1 : Người du lịch đi lờn Sa Pa cú cảm giỏc đi trong những đỏm mõy trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa rừng cõy, giữa những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những bụng hoa chuối rực lờnNhững con ngựa lướt thướt liễu rủ 
- Đ2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : nắng vàng hoe  nỳi tớm nhạt 
- Đ3: Một ngày cú đến mấy mựa , tạo nờn bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cỏi  hõy hẩy nồng nàn. “
- Những đỏm mõy trắng nhỏ sà xuốngcửa ụ kớnh..mõy trời
- Những bụng ... như ngọn lửa.
- Nắng phố huyện vàng hoe. Sương nỳi tớm nhạt.Sự thay đổi mựa ở Sa Pa..
- Vỡ phong cảnh Sa Pa rất đẹp.Vỡ sự đổi mủa trong một ngày ở Sa Pa hiếm cú,
- Cỏc từ ngữ , những lời tả của tỏc giả trong bài đó tự núi lờn tỡnh cảm yờu mến, ngưỡng mộ của tỏc giả với cảnh đẹp quờ hương. Cõu kết bài : “ Sa Pa quả là  đất nước ta. 
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 
- HS đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm 
- nh.xột, bỡnh chọn 
 - Vài cặp thi đọc diễn cảm 
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012
Toán
Luyện tập tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I.Mục tiêu.
-Củng cố các kiến thức đã học về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
-Thế nào là tỉ số của hai số
 2.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:Một người bán được số gạo nếp ít hơn số gạo tẻ là 12 kg. Biết rằng người đó bán được số gạo nếp bằng 3 4 số gạo tẻ. Tìm số kg gạo mỗi loại đã bán.
Bài 2:Đội thể thao có số nam hơn số nữ là 24 người, trong đó 1 2 số nữ bằng 1 5 số nam. Hỏi đội thể thao đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Bài 3: Mẹ hơn con 24 tuổi. Sau 3 năm nữa tuổi con sẽ bằng 3 11 tuổi mẹ. Tính tuổi hiện nay của mỗi người.
3: Củng cố- dặn dũ
H dẫn về nhà
- Nhận xột giờ học
Nêu công thức tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bài 1 Giải:
Ta có sơ đồ:
gạo nếp 12 
gạo tẻ	
Gạo nếp bán được số kg là:
 12 : (4-3) x3=36 (kg)
Gạo tẻ bán được số kg là:
 36 + 12 =48 (kg)
 Đáp số:Gạo tẻ: 48kg
 Gạo nếp: 36kg
* Bài 2 Giải:
Ta có sơ đồ: 24
Nữ
Nam
Hiệu số phần bằng nhau là:
 5-2= 3(phần)
Đội thể thao có số nữ là
 24 :3 x2 = 16( người)
 Đội thể thao có số nam là:
 16 + 24 =40 (người
 Đáp số :Nam 40 người,
 Nữ :16 người
Bài 3 Giải:
. Ta coi tuổi con sau 3 năm là 3 phần thì tuổi mẹ sau 3 năm là 11 phần như thế. Hiệu số phần bằng nhau là:
 11- 3=8(phần)
 Tuổi con sau 3 năm là:
 24 : 8 x3= 9 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
 9 -3=6 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
 6 + 24= 30(tuổi
 Đáp số: Tuổi mẹ: 30tuổi; tuổi con 6 tuổi
Tập làm văn: ễN TẬP CHUNG
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
- Có ý thức học tập tốt trong giờ kiểm tra 
II. Đồ dùng:
- ảnh cây cối SGK, 1 số tranh ảnh cây cối trong bộ tranh tập làm văn 4
- Bảnh lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả cây cối.
- Học sinh chẩn bị bút, giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
c. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra
 Đề bài
- Em hãy chọn 1 trong 2 đề STVNC
Đề 1: Hãy tả một cõy đã từng có nhiều kỷ niệm gắn bó với em.
Đề 2: Hãy tả một vườn cây hay vườn rau mà em yêu thích.
- Yêu cầu học sinh viết bài
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài của học sinh 
- Thu bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh 
- Dặn về nhà làm lại bài
- Hát
- Nghe, mở sách
- 2-3 em lần lượt đọc đề bài
- HS lập dàn ý
- HS nối tiếp đọc dàn ý
- NX, bổ sung cho bạn
- Học sinh nêu đề bài chọn
- Học sinh viết bài vào vở tập làm văn
- Nộp bài
Luyện từ và cõu: MRVT: DU LỊCH- THÁM HIỂM
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cho HS vốn từ: Du lịch –Thám hiểm
- Giúp HS vận dụng vào làm bài tốt.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: 
- SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: Nêu một số từ về chủ đề : Du lịch –Thá ... c bài - HS làm bài
- NX, chữa bài.
 Đi chơi ở trong nước.
 Đi chơi ở nước ngoài
x
 Đi chơi ngắm cảnh
Bài 2:
- HS đọc bài
- HS làm bài
- NX, chữa bài.
a. du lịch, du khách, du kí, du ngoạn, du xuân.
b. du học, du kích, du canh, du cư, du mục.
Bài 3
a. .Thám hiểm vùng Bắc Cực.
b. Vây bắt tên thám báocủa địch.
c. Trên trời lơ lửng một quả bóng thám không
Bài 4 VD:
a. Tháng trước, cả nhà mình có một chuyến du lịch xuyên Việt khá thú vị.
b. Chúng tôi dùng thuyền du ngoạn trên sông.
c. Chị tôi đang du học ở Châu Âu
3: Củng cố- dặn dũ:
 Hướng dẫn về nhà. Nhận xột giờ học
Chớnh tả ( Nghe-viết ): 
 	AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4?.
I.Mục tiờu :
- Hiểu ND bài chớnh tả, bài tập
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng bài bỏo ngắn cú cỏc chữ số; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài. Làm đỳng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.
- Cú tớnh thẩm mĩ, cú tinh thần trỏch nhiệm với bài viết của mỡnh.
II. Chuẩn bị : 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ : Nờu yờu cầu , gọi hs
- Nhận xột, điểm .
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài + ghi đề
2.H.dẫn học sinh nghe - viết :
- H.dẫn tỡm hiểu đoạn văn : ? 
- HD luyện viết từ khú
- Nhắc hs cỏch trỡnh bày, tư thế ngồi, ...
- GV đọc lần lượt + quỏn xuyến lớp nhắc nhở HS : Tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt 
- GV đọc lại 1lần
- GV chấm một số bài
- GV nhận xột chung
3.H dẫn HS làm bài tập chớnh tả:
 Bài tập 2b,3 : Gọi hs
-Yờu cầu +h.dẫn nh.xột, boỉo sung
-Nh.xột +chốt lời giải đỳng
-Yờu cầu + chốt lại
-Hỏi + chốt ND bài
Bài 4: Điền tiếng có vần in hoặc vần inh vào chỗ trống để tạo từ ngữ đúng:
màng nhường 
ủn  trọng
quang đẹp
 chắn (im) thít
3: Củng cố- dặn dũ:
Dặn dũ về nhà chữa lại những lỗi sai trong bài 
+ Xem BCB :Đường đi Sa Pa 
 -Nh.xột tiết học, biểu dương
-1hs lờn bảng làm lại BT2
-Lớp th.dừi, nh.xột 
-Th.dừi, lắng nghe
-1 hs đọc đoạn văn - Lớp thầm sgk 
- Mẩu chuyện nhằm giải thớch cỏc chữ số 1, 2, 3, 4, ... khụng phải do người Ả Rập nghĩ ra mà đú là do một nhà thiờn văn học người Ấn Độ khi sang Bỏt- đa đó ngẫu nhiờn truyền bỏ 1 bảng thiờn văn cú cỏc chữ số ấn Độ. 
- Tỡm + viết từ khú : A-rập, Bỏt –đa, Ấn Độ
-Th.dừi- Nghe + viết bài
- Soỏt bài
-Đổi vở + tự soỏt lỗi 
-Th.dừi ,biểu dương
-HS đọc ND yờu cầu BT+nờu cỏch làm
-Vài hs làm bảng - Lớp vở + nh..xột,bổ sung
 2b: bết, bệch, hếch, chệch, tếch,. 
*Đặt cõu : Một con gấu to kếch xự.
Cỳn Bụng đành tếch khỏi mảnh đất này.
3: Nghếch mắt – chõu Mĩ – kết thỳc – nghệt mặt ra – trầm trồ – trớ nhớ.
Bài 4: Điền tiếng có vần in hoặc vần inh vào chỗ trống để tạo từ ngữ đúng:
mịn màng nhường nhịn
ủn ỉn kính trọng
vinh quang xinh đẹp
chín chắn ( im) thin thít
-Vài hs đọc lại bài làm
-Th.dừi,biểu dương
Thứ sỏu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Toán
Luyện tập tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I.Mục tiêu.
-Củng cố các kiến thức đã học về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
-Thế nào là tỉ số của hai số
 2.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:Hãy tìm một số nào đó, sao cho khi tử số và mẫu số của phân số 29 64 cùng trừ đi số đó thì được phân số mới bằng 2 9 .
Bài 2:Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 10m. Nếu chiều dài và chiều rộng thêm 1m thì dược hình chữ nhật mới có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Tìm chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu.
3: Củng cố- dặn dũ: 
-Hướng dẫn về nhà:
- Nhận xột giờ học
Nêu công thức tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bài 1
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng
Giải:
 Nếu tử số và mẫu số cùng trừ đi một số thì hiệu mẫu số và tử số không đổi.
 Hiệu mẫu số và tử số là:
 64 -29=35
Ta coi tử số của phân số mới là 2 phần bằng nhau thì mẫu số của phân số mới chia làm 9 phần như thế.
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 9 -2 =7(phần)
Tử số của phân số mới là:
 35: 7 x2 =10
Số mà tử số và mẫu số cùng trừ đi là:
 29 -10 =19
 Đáp số: 19
Bài 2.
Giải:
 Nếu chiều dài và chiều rộng cùng thêm 1m thì hiệu chiều dài và chiều rộng không thay đổi.Khi đó chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Ta có sơ đồ khi 2 chiều cùng thêm 1m.
Chiều rộng
Chiều dài 10m
 Chiều rộng mới là:
 10 : (3-2) x2 = 20 (m)
 Chiều rộng lúc đầu là:
 20 -1 =19 (m)
 Chiều dài luc đầu là:
 19 + 10 =29 (m)
 Đáp số: dài:29m ;rộng 19m 
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu.
-Củng cố các kiến thức đã học về tìm hai số khi biết hiệu (tổng) và tỉ số của hai số đó.
-Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
- Nêu công thức tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
-Nêu công thức tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
2.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1 :Một trại nuôi gà có số gà trống ít hơn số gà mái là 160 con. Nếu trại bán đi 10 con gà trống và mua thêm 10 con gà mái thì lúc đó số gà mỏi gấp 4 lần số gà trống. Hỏi lúc đầu trại có bao nhiêu con gà mỗi loại?
Bài 2:Tìm tỉ số của diện tích hình vuông AMND và diện tích hình chữ nhật ABCD.
 A M B
 3cm
 D	C
	N	2cm
Bài 1
*Yêu cầu HS làm miệng
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Giải:
Nếu trại bán đi 10 con gà trống và mua thêm 10 con gà mái thì lúc đó số gà trống ít hơn số gà mái là:
 160 + 10 + 10= 180 (con)
Ta có sơ đồ sau khi mua và bán thêm
gà trống 180 
gà mái	
Số gà trống sau khi bán đi 10 con thì còn là: 180 :( 4-1)=60 (con)
Số gà trống lúc đầu là:
 60 +10 = 70 (con)
Số gà mái lúc đầu là:
 70 + 160 = 230 (con
 Đáp số:Gà trống: 70con
 Gà mái: 230 con
Bài 2:*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Giải:
Diện tích hình vuông AMND là:
 3 x 3 =9 (cm2)
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 3 x ( 3 + 2) =15 (cm2)
 Tỉ số diện tích hình vuông AMND và diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 9 : 15 =3 5
 Đáp số 3 5
Kể chuyện : 
ĐễI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiờu:
- Hiểu ND; ý nghĩa cõu chuyện : Phải manh dạn đi đú đi đõy mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khụn lớn, vững vàng.
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ cõu chuyện Đụi cỏnh của Ngựa Trắng rừ ràng, đủ ý (BT1) . Biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa của cõu chuyện (BT2).
- Thớch đi đú đi đõy để mở rộng tầm hiểu biết, khụn lớn, vững vàng.
II. Đồ dựng : Minh họa bài đọc trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy-học chủ yếu :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ : 
- Nờu yờu cầu , gọi hs
- Nhận xột, điểm .
B.Bài mới : 
1: Giới thiệu bài, ghi đề
2.Hướng dẫn hs kể chuyện:
- Hoạt động 1:GV kể chuyện
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khú chỳ thớch sau truyện.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phúng to trờn bảng.
- Kể lần 3(nếu cần)
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện
- Y/cầu đọc yờu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
-Cho hs kể trong nhúm 2 và trao đổi về nội dung cõu chuyện.
- Cho hs thi kể trước lớp:
+ Cỏc nhúm thi kể nối tiếp từng đoạn của truyện theo tranh.
+ Hs kể cỏ nhõn toàn bộ cõu chuyện.
- H.dẫn nh.xột, bỡnh chọn bạn kể tốt. 
3. Củng cố - Dặn dũ : 
Hỏi + chốt lại”Đi một ngày đàng học một sàng khụn”
-Dặn dũ về nhà kể lại truyện cho người thõn, xem trước nội dung bài tiết sau.
-Nhận xột tiết học, biểu dương.
- 1, 2 HS kể lại chuyện đó nghe, đó đọc về cỏc phỏt minh hoặc cỏc nhà phỏt minh
-Lắng nghe ,nh.xột
-Hs nghe- Q.sỏt tranh, nhớ lại từng đoạn chuyện.
Tranh 1: 
Hai mẹ con ngựa trắng trờn bói cỏ xanh – Ngựa mẹ gọi con. Ngựa trắng kế trả lời.
Tranh 2:
 Ngựa trắng ở dưới bói cỏ. Phớa trờn cú con Đại Bàng đang sải cỏnh lượn.
Tranh 3: Ngựa trắng xin mẹ được đi xa cựng Đại Bàng.
Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Súi.
Tranh 5: Súi lao vào Ngựa. Từ trờn cao, Đại Bàng bổ xuống giữa trỏn Súi, Súi quay ngược lại.
Tranh 6: Đại Bàng bay phớa trờn – Ngựa Trắng phi nước đại bờn dưới.
-Kể trong nhúm2 (5’) theo tranh và trao đổi ý nghĩa cõu chuyện.
-Lần lượt vài hs thi kể + nờu ND cõu chuyện
-Lắng nghe bạn kể 
+ nh.xột,bỡnh chọn và đặt cõu hỏi cho bạn. bỡnh chọn bạn kể tốt.
-Th.dừi, biểu dương
LTVC: Luyện tập :Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố khắc sâu cho HS hiểu thế nào là lời yêu cầu đề nghị lịch sự.
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự;phân biệt được lời yêu cầu đề nghị lịch sự và lời yêu cầu đề nghị không lịch sự. Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.Biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước 
- Có ý thức dùng lời yêu cầu, đề nghị lich sự .
II. Đồ dùng:
- STVNC, BTLTVC
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: Chữa BTVN
- NX, đánh giá
3. Bài mới:
* HD làm bài tập
Bài 1: Đặt câu khiến có từ làm ơn đứng trước động từ.
- HD học sinh làm bài.
- Gọi HS chữa bài
- NX, chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Khi muốn nhắc bạn không được nói chuyện riêng trong giờ học, em có thể chọn những câu nói nào? Ghi dấu X vào ô trống trước những câu nói em chọn.
 Im đi, không được nói chuyện!
 Có im mồm đi không? Không biết đang giờ học à?
Bài 3: Điền cách nói phù hợp vào chỗ trống trong bảng sau
Nội dung yêu cầu, đề nghị
a. Hỏi bác hàng xóm địa chỉ nhà bạn Lan
b. Nhờ bố ( hoặc mẹ) bạn Lan cho nói chuyện điện thoại với Lan.
c. Hỏi chú công an đường ra bến ô tô.
- HD học sinh làm bài.
- Gọi HS chữa bài
- NX, chốt lại lời giải đúng
3: củng cố- dặn dũ:
- H dẫn về nhà.
- Hát
- HS chữa bài
- NX, bổ sung
Bài 1
- HS đọc bài
M: Bác làm ơn chuyển bức thư này cho bà cháu.
Vd: Chị làm ơn trụng con bộ hộ em chỳt nhộ!
- HS làm bài
- NX, chữa bài.
Bài 2
. 
X
 Các bạn không nên nói chuyện riêng trong giờ học.
X
 Lan và Hà có thể nói nhỏ được không?
X
 Đang giờ học đấy, các bạn ạ!
Bài 3
Cách nói phù hợp, lịch sự
M: Bác cho cháu hỏi nhà của bạn Lan ở đâu ạ?
Bác làm ơn cho cháu gặp bạn Lan một chút ạ!
Chú ơi từ đây ra bến ô tô còn xa không a!

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T29 CHIEU TUAN DLAK.doc