Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 năm học 2013

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 năm học 2013

TẬP ĐỌC

BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương: thò đầu, lè lưỡi, tối sầm, khoét máng, quy hàng, núc nác

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế,

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* KNS

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác

- Đảm nhận trách nhiệm

II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 07/01 đến ngày 11/01/2013 )
Thứ/ngày
Tiết
PP
CT
Môn
Tên bài
Ghi chú
Thứ hai
07 - 01
2013
1
CC
2
39
TĐ
Bốn anh tài (tiếp theo).
KNS
3
96
T
Phân số.
4
39
TD
Đi chuyển hướng phải-trái;trò chơi:Thăng bằng.
5
20
LS
Chiến thắng Chi Lăng
Thứ ba
08 - 01
2013
1
20
Đ.Đ 
Kính trọng và biết ơn người lao động.
KNS
2
20
CT 
Nghe – viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
3
20
AN
Ôn tập bài hát: Chúc mừng-Tập đọc nhạc: 
4
97
T
Phân số và phép chia số tự nhiên.
5
39
KH
Không khí bị ô nhiễm.
KNS
Thứ tư
09 - 01
2013
1
39
LT-C
Luyện tập về câu kể Ai làm gì? 
2
20
KC 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
3
98
T
Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo).
4
40
TD
Đi chuyển hướng phải-trái;trò chơi “Lăng bóng”
5
20
ĐL 
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Thứ năm
10 - 01
2013
1
40
TĐ
Trống đồng Đông Sơn.
2
39
TLV
Miêu tả đồ vật (Kiêm tra viết).
3
20
KT
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô 
4
99
T
Luyện tập
5
40
KH 
Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
KNS
Thứ sáu
11 – 01
2013
1
40
LT-C
Mở rộng vốn từ sức khỏe.
2
20
MT 
Vẽ tranh: Đề tài Ngày hội quê em.
MT
3
100
T
Phân số bằng nhau.
4
T.Anh
5
40
TLV SH
(GDNGLL)
Luyện tập giới thiệu địa phương.
Thứ hai 
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương: thò đầu, lè lưỡi, tối sầm, khoét máng, quy hàng, núc nác 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế,
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
* KNS
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác
- Đảm nhận trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 7 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chuyện cổ tích loài người " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
- Gọi HS đọc phần chú giải.
 - Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? 
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ?
+Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2 .
 -Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * ĐỌC DIỄN CẢM:
 + HD HS đọc toàn bài
 + HD đọc diễn cảm 1 đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn từ Cẩu Khây hé cửađất trời tối sầm lại
 - Đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài +Chuẩn bị bài sau.
-7 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu... đến bắt yêu tinh đấy .
+ Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa  đến từ đấy bản làng lại đông vui .
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt , sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây .
- Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây ..
- 5 HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-
-Chú ý theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS cả lớp .
TOÁN
PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU
 - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bộ đồ dùng học toán phân số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Muốn tính chu vi, diện tích của hình bình hành ta làm như thế nào?
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1phút)
b/ Giới thiệu phân số (10 phút)
-GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó 5 phần được tô màu.
- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Có mấy phần được tô màu ?
-GV nêu chia hình tròn ra thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. 
-Năm phần sáu viết là .Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch và thẳng với 5.
- GV yêu cầu HS đọc và viết 
 - Ta gọi là phân số 
- Phân số có tử số là 5,có mẫu số là 6
- Phân số cho em biết điều gì? 
- Mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn phải khác 0.
- GV lần lượt dán hình như SGK, HS đọc và nêu cách hiểu tử số và mẫu số của từng phân số. 
c. Thực hành: (20 phút)
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài ,quan sát hình vẽ và tự làm bài,lớp làm vào vở.
a)Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình ?
b)Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì ?
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2:Viết theo mẫu .
- GV và HS cùng làm bài mẫu, sau HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng HS thống nhất kết quả, gọi HS khác đọc lại các phân số trên.
3.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
-GV nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị: Phân số và phép chia số tự nhiên.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS trả lời :
-Chia thành 6 phần bằng nhau .
-Có 5 phần được tô màu.
-HS đọc năm phần sáu và viết .
-HS nhắc lại :Phân số 
-HS nhắc lại 
-Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia ra thành 6 phần bằng nhau tử số được viết trên dấu gạch ngang và cho biết 5 phần bằng nhau được tô màu .
 -Phân số lần lượt là : ; ; ; 
- HS giải miệng:
- HS nêu
- 2HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét.
THỂ DỤC
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI - TRÒ CHƠI “ THĂNG BẰNG ”
I.MỤC TIÊU:
- Đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
- Trò chơi “ thăng bằng ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, khả năng khống chế thăng bằng của cơ thể và rèn luyện ý chí quyết tâm của người chơi.
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trương, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Chơi trò chơi “ có chúng em ”
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Đi chuyển hướng phải, trái.
- Chia tổ tập luyện.
- Thi đua trình diễn.
2. Chơi trò chơi “ thăng bằng ”
C. PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng nhẹ nhàng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- BTVN.
6-10’
1 vòng
18-22’
12-14’
2-3lần
1 lần
 5-6’
4-6’
1-2lần
 € € € € € € € €
€ € € € € € € €
 € € € € € € € €
€ GV
Đội hình khổi động (trò chơi )
- GV hô cho cả lớp cùng thực hiện.
- Lớp trưởng hô cho cả lớp cùng thực hiện
Đội hình tập luyện theo tổ
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
Tổ 1 Tổ2
X
* * * * * * 
* * * * * * 
Tổ 3 
- Lần lượt từng tổ lên trình diễn báo cáo kết quả tập luyện của mình.
- GVnêu lại cách chơi, luật chơi.
Đội hình trò chơi
 Xgv
Đội hình xuống lớp
€ € € € € € € €
€ € € € € € € €
 € € € € € € € € € 
€ GV
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I.Mục tiêu :
- Nắm đuọc một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng):
 + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ XD lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân XL Minh( khởi nghĩa Lam Sơm).Trận Chi Lăng là những trận quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
 + Diển biến trận Chi Lăng:quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng và kị binh vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy .
 + Ý nghĩa: Dập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quân của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
- Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng rút về nước. Lê lợi rút về nước. Lê Lơi lên ngôi Hoàng đế(năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần)
- (Vì sao quân ta dựa vào ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: Ai là vùng núi hiểm trở hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.) 	
II.Chuẩn bị :
- Hình trong SGK phóng to.
- GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
 HS đọc nội dung bài : Nước ta dưới thời Trần.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
*Hoạt động1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng 
- HS quan sát hình minh hoạ trang 46 sgk và hỏi: hình chụp đền thờ ai? Người đó có công lao gì đối với dân tộc ta?
- Gv trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng:
-Thung lũngChi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
- Thung lũng có hình dạng thế nào?
- Hai bên thung lũng là gì?
- Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
- Theo em với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho ta và có hại gì cho địch?
Hoạt động 2 :Trận Chi Lăng (10 phút)
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm với định hướng sau:
- Quan sát lược đồ đọc sgk và nêu lại diễn biến trận Chi Lăng :
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+ Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?
+ Kị binh của giặc thua như thế nào?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
Hoạt động 3 :Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của trận thắng Chi Lăng 
- Hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
- Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng ( gợi ý: quân tướng ta đã thể hiện điều gì trong trận đánh này? Địa thê Chi Lăng như thế nào?)
-Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
3. ... .Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1 phút)
b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm đôi.
- GV quan sát hướng dẫn dẫn thêm cho các nhóm.
- Gọi các nhóm đọc bài của mình G/v chốt câu đúng ghi lên bảng
. Các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: 
- Các từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia chơi.
- GV làm trọng tài theo dõi nhóm nào tìm được nhiều môn thể thao nhất và đúng thời gian quy định thì nhóm đó chiến thắng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
yêu cầu HS suy nghĩ và đọc các câu thành ngữ hoàn chỉnh.
a) Khỏe như.
b) Nhanh như
- Em hiểu câu: “khoẻ như voi, “nhanh như cắt” như thế nào?
Yêu cầu giải thích vì sao nói nhanh như sóc, như chớp?
Bài 4: Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Gợi ý HS giải thích câu tục ngữ trên:
- Người “ không ăn không ngủ” được thì người như thế nào? “Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào?
- Người “ăn được ngủ được ” là người như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Câu kể Ai thế nào? 
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS đọc, lớp nhận xét.
-1 h/s đọc yêu cầu bài
- Thảo luận theo nhóm đôi. 
- Các nhóm đọc bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung.
. Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu lông, nhảy dây, nhảy ngựa, nhảyxa, nhảy cao, dấu vật, chơi bóng bàn, cầu trượt, ăn uống điều độ, đi bộ,an dưỡng, du lịch, giải trí..
.Vạm vỡ, lực lưỡng,cân đối, rắn rỏi, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn.
-H/s đọc yêu cầu bài
-Nhóm trưởng cử các bạn tham gia chơi trò chơi.
Các của môn thể thao mà em thích: bóng đá, bóng chuyền, đô vật, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bơi, cử tạ, đấu kiếm, bóng chày, bóng rổ, cờ vua, cờ tướng..
- H/s suy nghĩ trả lời.
a/ Khoẻ như: voi, trâu, hùm.
b/ Nhanh như: cắt, gió, chớp, sóc, điện.
- Khoẻ như voi: rất khoẻ, sung sức, ví như là sức voi.
 - Nhanh như cắt: rất nhanh chỉ một thoáng, một khoảnh khắc, ví như con chim cắt
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
-Người “ không ăn không ngủ” được thì người sẽ mệt, sinh ra nhiều bệnh lại khổ vì mang bệnh và người không được khỏe mất tiền thêm lo.
- Người “ăn được ngủ được ” là người khỏe mạnh không đau bệnh, sướng như tiên.
Vẽ tranh 
ĐỀ TÀI: NGÀY HỘI QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài các ngày hội truyền thống của quê hương.
- Biết một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên
- HS biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội .
- Vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường
- Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp.
GDMT: Hoạt động 4
II,CHUẨN BỊ.
 - SGK + SGV.- Hình gợi ý cách vẽ tranh.- VTVẽ 4 + Đồ dùng học tập.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra Đồ dùng học tập.
2.Bài mới :
 * Giới thiệu bài : (1)
Hoạt động 1 : Tìm và chọn ND đề tài.(7) 
Giới thiệu tranh, ảnh về Lễ hội.
Trong ngày hội có những hoạt động nào ?
Trang phục, quần áo, cờ hoa ntn ?
Màu sắc trong ngày hội ntn ?
Không khí lễ hội ra sao ?
Em hãy kể những lễ hội mà em biết ?
Quê em có lễ hội nào ? Trong lễ hội đó có những hoạt động gì ? Em sẽ vẽ những hoạt động nào của lễ hội vào trong tranh của mình ?
Kết luận :
 Ngày hội có rất nhiều hoạt động tưng bừng, người tham gia đông vui, nhộn nhịp; màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ...Ở mỗi địa phương có những hoạt động riêng.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ.
Nêu các bước vẽ tranh ?
Hướng dẫn :
 + Vẽ phác các hình mảng chính, phụ cân đối với khổ giấy.
 + Vẽ hình ảnh chính trước làm rõ ND tranh.( Vẽ rõ các hoạt động như : chọi gà, đấu vật, múa lân,... ; hình dáng, tư thế,...).
 + Vẽ các hình ảnh phụ sau( sân đình, cờ, hoa, cây, đường làng, đường phố...) phù hợp với đề tài, cho tranh sinh động hơn.
 + Vẽ màu : Theo ý thích. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ, có đậm nhạt, thể hiện rõ đề tài, phù hợp với không khí ngày Lễ hội.
Cho HS xem tranh của HS năm trước.
Hoạt động 3 : Thực hành.(17)
Nêu y/c của BT.
Bao quát lớp . Gợi ý HS về :
 - Vẽ hình cân đối với khổ giấy.
 - Sắp xếp hình ảnh có chính, phụ.
 - Vẽ theo các bước đã hướng dẫn.
 - Vẽ màu : Theo ý thích, rực rỡ, tươi vui thể hiện được ND tranh.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- GV : Gợi ý HS nhận xét về :
 + Bố cục ( Cân đối ).
 + Cách chọn và sắp xếp hình vẽ (Có chính, phụ, phù hớp với ND).
 +Màu sắc ( tươi sáng, rực rỡ, có đậm nhạt ).
- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV : Đánh giá, xếp loại.
Vậy trong những ngày lễ tết chúng ta cần phải làm gì để môi trường trong sạch hơn.
Chúng ta phải luôn có ý thức giữ gìn môi trường, không vứt rác bừa bãi 
3,Củng cố, dặn dò.
- Về nhà : Hoàn thành bài.
- Chuẩn bị bài sau: Q/sát cách sắp xếp và màu sắc trong trang trí hình tròn.
- NX tiết học.
1,Tìm và chọn ND đề tài.
- HS quan sát.
+ Đấu vật, chọi trâu, đua thuyền,... 
+ Trang phục truyền thống, cờ riêng của lễ hội,...
+ Màu sắc nhiều màu, rực rỡ.
+ Không khí tưng bừng, hồ hởi, vui tươi, rộn rã,...
- HS kể ( Đền Trần, Đền Hùng,...)
- HS trả lời.
2,Cách vẽ.(5)
 - HS trả lời ( 4 bước ).
3, Thực hành.
+ Tự trả lời
TOÁN
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hai băng giấy như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Nêu lại cách so sánh phân số.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1 phút)
b/Hướng dẫn nhận biết hai phân số bằng nhau. (15 phút)
- GV gắn 2 băng giấy như SGK lên bảng:
+ Em có nhận xét gì về hai băng giấy này?
+ Băng thứ nhất chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai?
+ Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy?
- Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào?
- Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và 
- Từ phân số ta làm như thế nào để được phân số và ngược lại?
Tính chất cơ bản của phân số (SGK)
c/Thực hành: (15 phút)
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
Cho hs tự làm 
Chẳng hạn: 
= Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số.
- GV nhận xét tiết học.
+ Hai băng giấy bằng nhau.
+Băng thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy
+ Được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
- băng giấy đã được tô màu.
- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
 băng giấy = băng giấy.
 = 
=; = = 
- 4 em lên bảng –lớp làm vào vở nháp
a) ; ; 
 ; 
 ; 
b/; ; ;
- 2, 3HS nhắc lại.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở.
Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho bạn nghe.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn. 
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Treo bảng phụ kết hợp câu hỏi gợi ý rút ra dàn ý của bài.
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
Bài 2: 
Đề bài: Hãy kể những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phườngcủa em
- Phân tích , giúp hs nắm yêu cầu đề
- Nhận xét, bình chọn người giới thiệu về địa phương tự nhiên, chân thật và hấp dẫn nhất và tuyên dương. 
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Trả bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
.những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm
- Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đây đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm, năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi
- Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lượng hằng năm 2 tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôi bán đã thành hiện thực
- Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy. -Đầu năm học 2000-2001 , số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi với năm học trước.
- Nêu yêu cầu , xác định yêu cầu đề và làm bài vào vở
- Nối tiếp đọc bài viết, thi giới thiệu trước lớp
Nhận xét, bình chọn
VD: Gia đình tôi sống ở khóm 4 thị trấn Đầm Dơi . Tôi muốn giới thiệu cho các bạn về những đổi mới ở đây.
- Đổi mới đầu tiên là ở đây đã có những con đường bê tông rộng rãi, thay cho những con đường rải đá ngày trước. Tiếp theo là chuyển đổi về sản xuất từ trồng lúa sang nuôi tôm. Đời sống của người dân ấm no hạnh phúc......
SINH HOẠT TUẦN 20
A. Đánh giá tuần qua :
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
-Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
- Tiến bộ
- Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- thi đua diành nhiều điểm tốt 
- Vệ sinh lớp, sân trường.
KT của tổ trưởng
Duyệt của BGH
Ngàytháng 01 năm 2012
Tổ trưởng
Ngàytháng 01 năm 2012
P. Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 CKTKNTich hopGT.doc