Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 5 năm 2010

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 5 năm 2010

Đạo Đức

 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

 I.Mục tiêu:

 -Học xong bài này, HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

 - Bước đầu Biết bày ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác.

 - Rèn kĩ năng giao tiếp cho Hs.

 - Gd Hs tính mạnh dạn, tự tin và luôn có ý thức tôn trọng người khác.

 II.Đồ dùng dạy học:

 *Gv:

 - SGK Đạo đức lớp 4

 - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.

* Hs:

 - Sgk.

 - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.

 - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.

 

doc 37 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 5 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Ns:26/9/2010
Ns: thứ 2/27/9/2010
Tiết 5: Đạo Đức 
 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN	
 I.Mục tiêu:
 -Học xong bài này, HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 - Bước đầu Biết bày ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác.
 - Rèn kĩ năng giao tiếp cho Hs.
 - Gd Hs tính mạnh dạn, tự tin và luôn có ý thức tôn trọng người khác.
 II.Đồ dùng dạy học:
 *Gv: 
 - SGK Đạo đức lớp 4
 - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
* Hs: 
 - Sgk.
 - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
 - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
 III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
 -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó trong học tập”.
 +Giải quyết tình huống bài tập 4. (SGK/7)
 “Nhà Nam rất nghèo, bố Nam bị tai nạn nằm điều trị ở bệnh viện. Chúng ta làm gì để giúp Nam tiếp tục học tập? Nếu em là bạn của Nam, em sẽ làm gì? Vì sao?”
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.
b.Nội dung: 
*Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”
 -GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 4- 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhận xát của mình về đồ vật, bức tranh đó.
 -GV kết luận:
 Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
*Hoạt động 1:Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9) 
 -GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống ở câu 1.
 ò Nhóm 1 : Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm 1 việc không phù hợp với khả năng?
 ò Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình?
 òNhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi?
 òNhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường?
 -GV nêu yêu cầu câu 2:
 +Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 -GV kết luận:
 +Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hỏi và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung.
 +Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9)
 -GV nêu cầu bài tập 1:
 Nhận xét về những hành vi, Việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp sau:
 +Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của lớp.
 +Để chuẩn bị cho mỗi buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn, Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói.
 +Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới.
 -GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/10)
 -GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
 +Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
 +Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
 +Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10)
 -GV yêu cầu HS giải thích lí do.
 -GV kết luận:
 Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong muốn của các em nhiều khi lại không có lợi cho sự phát triển của chính các em hoặc không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Thực hiện yêu cầu bài tập 4.
 +Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.
 -Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét .
-HS lặp lại.
-HS thảo luận :
+Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp thảo luận.
-Đại điện lớp trình bày ý kiến .
-HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn ý đúng.
-HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
-Vài HS giải thích.
-HS cả lớp thực hiện.
Tiết 3 Toán
 	 LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 - Biết số ngày trong các tháng của năm.
 - Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
 - Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian ngày, gìơ, phút, giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
 - Hs làm các bài tập 1, 2, 3.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi số đo thời gian.
 - Gd hs tính cẩn thận, chính xác.
 II.Đồ dùng dạy học: 
* Gv: Nội dung bảng bài tập 1 kẻ sẵn trên bảng phụ, mặt đồng hồ.
* Hs: SGK,vở , bảng con.
 III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước.
 3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 -GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
 -GV giới thiệu: Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày.Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, năm 2008 là năm 
nhuận 
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình.
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 -GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau đó chữa bài.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập .
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày.
-HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm tiếp phần b của bài tập.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
-Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII.
-Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Ví dụ: 2008 – 1789 = 219 (năm)
Nguyễn Trãi sinh năm:
1980 – 600 = 1380.
Năm đó thuộc thế kỉ XIV.
 Tiết 4: 	 Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.Mục tiêu: 
 + Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
 + Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
 + Hs trả lời được câu hỏi 1, 2, 3. Hs giỏi trả lời được câu hỏi 4 Sgk.
 + Rèn kĩ năng đọc theo vai.
 + Gd Hs tính trung thực, dũng cảm.
II.Đồ dùng dạy học: 
 * GV:
 + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK 
 + Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
* Hs: Sgk.
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi sau:
1/. Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
2/. Em thích hình ảnh nào, vì sao?
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
 -Gọi HS đọc bài
- Một Hs đọc toàn bài.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 1 và tìm từ khó phát âm GV ghi bảng và hướng dẫn dọc
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2,GV kết hợp giải nghĩa từ khó chú giải ở SGK
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (Mục I). Chú ý câu:
Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3,GV nhận xét.
-Tổ chức HS luyện đọc theo cặp.
- Hs đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
* Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính thật thà. Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng. Lời vua lúc giải thích thóc đã luộc kĩ: Ôn tồn, lúc khen ngợi Chôm dõng dạc.
* Nhấn giọng ở những từ ngữ: nối ngôi, giao hẹn, nhiều thóc nhất, truyền ngôi, trừng phạt, nô nức, lo lắng, không làm sao, nảy mầm được, sững sờ, ôn tồn, luộc kĩ, còn mọc được, dõng dạc, trung thực, quý nhất, truyền ngôi, trung thực, dũng cảm, hiền minh.
 * Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực.
+Theo em hạt thóc giống đó có thể nảy mầm được không? Vì sao?
+ Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không vó thóc sẽ bị trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này?
-Đoạn 1 ý nói gì? 
-Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+ Theo lệng vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
 Gọi HS đọc đoạn 3.
+Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói.
-Câu chuyện kết thúc như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn kết.
+Nhà vua đã nói như thế nào?
+Vua khen cậu bé Chôm những gì?
+Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình?
+Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
-Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì?
 * Đọc diễn cảm:
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra gịong đọc thích hợp.
-Gọi 4 HS tiếp theo đọc nối tiếp từng đoạn.
-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
-Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
-Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
-Nhận xét và cho điển HS đọc tốt.
3.Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài: Gà Trống và Cáo.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt.
+Đoạn 2: Có chú bé  đến nảy mầm được.
+ Đoạn 3: Mọi người  đến của ta.
+Đoạn 4: Rồi  ... m học 2001 - 2002.
-Điền 4, vì đỉnh cột ghi số lớp Một của năm 2001 – 2002.
-Biểu diễn 3 lớp.
-Năm 2002 – 2003 trường Hòa Bình có 3 lớp Một.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK.
Tiết 3 	Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Muïc tieâu: 
 - Có hiểu biết ban đầu về ñoaïn vaên keå chuyeän(Nd ghi nhớ ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Gd Hs tính thật thà, tốt bụng.
II. Ñoà duøng daïy hoïc: 
* Gv: 
 - Tranh minh hoaï truyeän Hai meï con vaø baø tieân trang 54, SGK 
 - Giaáy khoå to vaøbuùt daï.
* Hs:Sgk.
III. Hoaït ñoäng treân lôùp:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. KTBC:
-Goïi HS traû lôøi caâu hoûi.
1/. Coát truyeän laø gì?
2/.Coát truyeän goàm nhöõng phaàn naøo?
-Nhaän xeùt caâu traû lôøi cuûa HS .
2. Baøi môùi:
 a. Giôùi thieäu baøi:
 b. Tìm hieåu ví duï:
 Baøi 1:
-Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
-Goïi HS ñoïc laïi truyeän Nhöõng haït thoùc gioáng.
-Phaùt giaáy vaø buùt daï cho töøng nhoùm. Yeâu caàu HS thaûo luaän vaø hoaøn thaønh phieáu.
-Goïi nhoùm xong tröôùc daùn phieán leân baûng, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
-Keát luaän lôøi giaûi ñuùng treân phieáu.
Baøi 2:
-Hoûi: + Daáu hieäu naøo giuùp em nhaän ra choã môû ñaàu vaø choã keát thuùc ñoaïn vaên ?
+Em coù nhaän xeùt gì veà daáu hieäu naøy ôû 
ñoaïn 2 ?
-Trong khi vieát vaên, nhöõng choã xuoáng doøng ôû caùc lôøi thoaïi nhöng chöa keát thuùc ñoaïn vaên. Khi vieát heát ñoaïn vaên chuùng ta caàn vieát xuoáng doøng.
 Baøi 3:
-Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
-Yeâu caàu HS traû lôøi caëp ñoâi vaø traû lôøi caâu hoûi.
-Goïi HS traû lôøi caâu hoûi, HS khaùc boå sung.
-Moãi ñoaïn vaên keå chuyeän coù theå coù nhieàu söï vieäc. Moãi söï vieäc ñieàu vieát thaønh moät ñoaïn vaên laøm noøng coát cho söï dieãn bieán cuûa truyeän. Khi heát moät caâu vaên, caàn chaám xuoáng doøng.
 c.Ghi nhôù:
-Yeâu caàu HS ñoïc phaàn ghi nhôù.
Nhaéc HS ñoïc thaàn ñeå thuoäc ngay taïi lôùp.
-Yeâu caàu HS tìm 1 ñoaïn vaên baát kì trong caùc baøi taäp ñoïc, truyeän keå maø em bieát vaø neâu söï vieäc ñöôïc neâu trong ñoaïn vaên ño
-Nhaän xeùt, khen nhöõng HS laáy ñuùng ví duï vaø hieåu baøi.
 d. Luyeän taäp:
-Goïi HS ñoïc noäi dung vaø yeâu caàu.
-Hoûi: 
+caâu chuyeän keå laïi chuyeän gì?
+Ñoaïn naøo ñaõ vieát hoaøn chænh? Ñoaïn naøo coøn thieáu?
+Ñoaïn 1 keå söï vieäc gì?
+Ñoaïn 2 keå söï vieäc gì?
+Ñoaïn 3 coøn thieáu phaàn naøo?
+Phaàn thaân ñoaïn theo em keå laïi chuyeän gì?
-Yeâu caàu HS laøm baøi caù nhaân.
-Goïi HS trình baøy, GV nhaän xeùt, cho ñieåm HS .
3. Cuûng coá – daën doø:
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Daën HS veà nhaø viết laïi ñoaïn 3 caâu truyeän vaøo vôû.
-2 HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi.
-Laéng nghe.
-1 HS ñoïc thaønh tieáng.
-1 HS ñoïc thaønh tieáng, caû lôùp ñoïc thaàm.
-Trao ñoåi, hoaøn thaønh phieáu trong nhoùm.
-Daùn phieáu, nhaän xeùt, boå sung.
*Söï vieäc 1 ñöôïc keå trong ñoaïn 1 (3 doøng ñaàu)
*Söï vieäc 2 ñöôïc keå trong ñoaïn 2 (10 doøng tieáp)
*Söï vieäc 3 ñöôïc keå trong ñoaïn 3 (4 doøng coøn laïi).
+Choã môû ñaàu ñoaïn vaên laø choã ñaàu doøng, vieát luøi vaøo 1 oâ. Choã keát thuùc ñoaïn vaên laø choã chaám xuoáng doøng.
+ÔÛ ñoaïn 2 khi keát thuùc lôøi thoaïi cuõng vieát xuoáng doøng nhöng khoâng phaûi laø 1 ñoaïn vaên.
-Laéng nghe.
-1 HS ñoïc thaønh tieáng yeâu caàu SGK.
-Thaûo luaän caëp ñoâi.
-Traû lôøi:
+Moãi ñoaïn vaên trong baøi vaên keå chuyeän keå veà moät söï vieäc trong 1 chuoãi söï vieäc laøm coát truyeän cuûa truyeän.
+Ñoaïn vaên ñöôïc nhaän ra nhôø daáu chaám xuoáng doøng.
-Laéng nghe.
-3 ñeán 5 HS ñoïc thaønh tieáng.
-3 ñeán 4 HS phaùt bieåu:
+Ñoaïn vaên “Toâ Hieán ThaønhLyù Cao Toâng”trong truyeän Moät ngöôøi chính tröïc keå veà laäp ngoâi vua ôû trieàu Lyù.
+ Ñoaïn vaên “Chò nhaø troø ñaõ beù nhoû vaãn khoùc”trong truyeän Deá meøn beânh vöïc keû yeáu keå veà hình daùng yeáu ôùt, ñaùng thöông cuûa Nhaø Troø
-2 HS noái tieáp nhau ñoïc noäi dung vaø yeâu caàu.
+Caâu chuyeän keå veà moät em beùvöøa hieáu thaûo, vöøa trung thöïc thaät thaø.
+ Ñoaïn 1 vaø 2 ñaõ hoaøn chænh, ñoaïn 3 coøn thieáu.
+Ñoaïn 1 keå veà cuoäc soáng vaø hoaøn caûnhcuûa 2 meï con: nhaø ngheøo phaûi laøm luïng vaát vaû quanh naêm.
+Meï coâ beù oám naëng, coâ beù ñi tìm thaày thuoác.
+Phaàn thaân ñoaïn.
+Phaàn thaân ñoaïn keå laïi söï vieäc coâ beù traû laïi ngöôøi ñaùnh rôi tuùi tieàn.
-Vieát baøi vaøo vôû nhaùp.
-Ñoïc baøi laøm cuûa mình.
Tiết 4 Khoa học
 ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
 SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
 I/ Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Biết rằng hằng ngày cần nhiều rau, quả chín hàng ngày, Sử dụng thực phẩm sạnh, an toàn.
 - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
 - Nêu được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
 - Gd Hs có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
 II/ Đồ dùng dạy- học:
* Gv:
 -Các hình minh hoạ ở trang 22, 23 / SGK.
 -Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đã bị gỉ.
 -5 tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi.
*Hs: Sgk.
 III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng hỏi:
 1) Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
 2) Vì sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn 
mặn ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS mà GV yêu cầu ở tiết trước.
 -GV yêu cầu 1 HS đọc tên bài 10.
 * Hoạt động 1: Ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày.
 -GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với các câu hỏi:
 1) Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau ?
 2) Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích gì ?
 -Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến.
 -GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt.
 * Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. Vì vậy hàng ngày chúng ta nên chú ý ăn nhiều rau và hoa quả.
 * Hoạt động 2: Trò chơi: Đi chợ mua hàng.
 -GV yêu cầu cả lớp chia thành 4 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trò chơi.
 -Các đội hãy cùng đi chợ, mua những thứ thực phẩm mà mình cho là sạch và an toàn.
 -Sau đó giải thích tại sao đội mình chọn mua thứ này mà không mua thứ kia.
 -Sau 5 phút GV sẽ gọi các đội mang hàng lên và giải thích.
 -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát.
 * GV kết luận: Những thực phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh, không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại cho người sử dụng.
 * Hoạt động 3: Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
 -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
 -Chia lớp thành 10 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho mỗi nhóm.
 -Sau 10 phút GV gọi các nhóm lên trình bày.
 -Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng, dễ hiểu.
 Nội dung phiếu:
PHIẾU 1
 1) Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch.?
 2) Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ôi?
PHIẾU 2
 1) Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì ?
 2) Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc và có mùi lạ ?
 PHIẾU 3
 1) Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn ?
 2) Nấu chín thức ăn có lợi gì ?
PHIẾU 4
 1) Tại sao phải ăn ngay thức ăn sau khi nấu 
xong ?
 2) Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ lạnh có lợi gì ?
3.Củng cố- dặn dò:
 -Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.
 -Yêu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn.
-2 HS trả lời.
-Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình.
-Thảo luận cùng bạn.
+Em thấy người mệt mỏi, khó tiêu, không đi vệ sinh được.
+Chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng.
-HS lắng nghe.
-HS chia tổ và để gọn những thứ mình có vào 1 cỗ.
-Các đội cùng đi mua hàng.
-Mỗi đội cử 2 HS tham gia. Giới thiệu về các thức ăn đội đã mua.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
-HS thảo luận nhóm.
-Chia nhóm và nhận phiếu câu hỏi.
-Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau
 PHIẾU 1
1) Thức ăn tươi, sạch là thức ăn có giá trị dinh dưỡng, không bị ôi, thiu, héo, úa, mốc, 
2) Rau mềm nhũn, có màu hơi vàng là rau bị úa, thịt thâm có mùi lạ, không dính là thịt đã bị ôi.
PHIẾU 2
1) Khi mua đồ hộp cần chú ý đến hạn sử dụng, không dùng những loại hộp bị thủng, phồng, han gỉ.
2) Thực phẩm có màu sắc, có mùi lạ có thể đã bị nhiễm hoá chất của phẩm màu, dễ gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người.
PHIẾU 3
1) Vì như vậy mới đảm bảo thức ăn và dụng cụ nấu ăn đã được rửa sạch sẽ.
2) Nấu chín thức ăn giúp ta ăn ngon miệng, không bị đau bụng, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh.
PHIẾU 4
1) Ăn thức ăn ngay khi nấu xong để đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, không bị ruồi, muỗi hay các vi khuẩn khác bay vào.
2) Thức ăn thừa phải bảo quản trong tủ lạnh cho lần sau dùng, tránh lãng phí và tránh bị ruồi, bọ đậu vào.
-HS cả lớp.
Sinh hoạt Lớp
I.Mục tiêu: 
 -Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 -Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
 -GD HS có ý thức xây dựng tập thể lớp vững mạnh
 II.Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2.Đánh giá công tác tuần qua
+Học tập:
-Học và làm bài củ khá đầy đủ
-Hăng say xây dựng bài
-Trình bày bài viết có tiến bộ
-Nề nếp duy trì khá tốt
+Tồn tại:
-Một số em mẫu chữ chưa đúng yêu cầu
-Một số em chấp hành nề nếp tự quản chưa cao.
-Bài tập làm qua loa, những bài làm sai chưa chữa kịp thời
+Bình bầu HS có tiến bộ trong tuần
3.Phương hướng:
 -Thi đua dành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 20/10 và ngày 20/11
 -Phát động phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp
-Duy trì sĩ số.
-Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ
-Tiến hành xây dựng lớp học thân thiện.
-Học bài và làm bài tập đầy đủ.
-Đồng phục theo nghi thức của đội viên.
 III.Dặn dò:
 - Khắc phục những tồn tại của tuần qua, thực hiện tốt nhiệm vụ tuần tới
HS sinh hoạt văn nghệ,GV dặn dò
-HS sinh hoạt văn nghệ.
- Lớp trưởng đánh giá chung hoạt động tuần qua.
 -Ý kiến nhận xét của lớp phó học tập
- Các tổ trưởng nhận xét bổ sung.
- Cá nhân phát biểu.
HS lắng nghe
HS bình bầu theo tổ
-HS tham gia văn nghệ nếu còn thời gian

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 5 cs lớp 4.doc