Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 15

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 15

TIẾT 1 TẬP ĐỌC

 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.

I. MỤC TIÊU

 1. Đọc thành tiếng

 - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài.

 2. Đọc - hiểu

 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : buôn, nghi thức, gùi.

 - Hiểu nội dung bài : Tình cảm ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em DT mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo đối lạc hậu.

 

doc 10 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Soạn 26/11/2011
Giảng Thứ 2/28/11/2011
Tiết 1 Tập đọc
 Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
I. Mục tiêu
 1. Đọc thành tiếng
	- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài. 
 2. Đọc - hiểu
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : buôn, nghi thức, gùi.
 - Hiểu nội dung bài : Tình cảm ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em DT mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo đối lạc hậu.
II. Đồ dùng dạy - học
	 Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ: 3' 
- Gọi 3 HS bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi về nội dung bài:
? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
 B. Dạy - học bài mới: 32'
1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu. 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên chia bài thành 4 đoạn
- GV sửa phát âm.
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa 1 số từ khó.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
 b) Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng đọc thầm bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
? Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh làm gì?
? Ngời dân Chư Lênh đón cô giáo ntn?
? Chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “ Cái chữ”?
? Tình cảm của cô giáo Y hoa đối với ngời dân nơi đây ntn?
? Chi tiết nào nói lên tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ? Điều đó nói lên gì?
? Bài văn cho em biết điều gì?
 c) Đọc diễn cảm
- Nêu giọng đọc toàn bài
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Treo bảng phụ có đoạn:“Già Rok chữ cô giáo”. Đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Nhận xét, cho điểm
 C. Củng cố - dặn dò: 3'
? Qua bài này em có nhận xét gì?
- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng và trả lời các câu hỏi.
-HS lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc toàn bài
- 4 học sinh đọc nối tiếp lần 1
- 4 học sinh đọc nối tiếp lần 2
- Luyện đọc theo cặp đôi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS khá điều kiển cả lớp trao đổi, trả lời từng câu hỏi.
-  để dạy học.
-  trang trọng và chân tình thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn.
- Mọi người ùa theo già làng bao nhiêu tiếng cùng reo hò.
-  rất yêu quý người dân ở buôn làng bao nhiêu tiếng cùng reo hò.
- Ngời Tây Nguyên ham học, yêu quý cái chữ, ham hiểu biết
* Tình cảm của người Tây nguyên với cô giáo và nguyện vọng muốn cho con em mình được học hành thoát khỏi mù chữ, lạc hậu, đói nghèo.
- Học sinh lắng nghe
- 4 học sinh đọc và nêu giọng đọc của đoạn.
- Lắng nghe, tìm cách đọc
- Luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc cặp đôi.
- 4 học sinh thi đọc đoạn
- Học sinh trả lời.
- Đọc bài và chuẩn bị giờ sau.
.
TIẾT 2 TIẾNG ANH
(Gv chuyờn dạy)
.
TIẾT 3 TOÁN 
 BÀI 71: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Củng cố quy tắc chia 1STP cho 1STP.
	- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia. Luyện tìm thành phần cha biết trong phép tính.
	- Giải bài toán sử dụng phép chia 1STP cho 1STP.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p'
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy học bài mới: 32'
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện tập thực hành
Bài 1
? Nhắc lại cách chia 1STP cho 1STP?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV yêu cầu đổi chéo bài kiểm tra nhau.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Bài yêu cầu làm gì?
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- GV treo bài làm mẫu.
? Tìm thừa số chưa biết em đã làm ntn?
Bài 3
- GV yêu cầu lớp đọc kĩ bài để tìm cách giải.
- GV chữa bài và cho điểm.
- GV yêu cầu lớp đổi chéo bài kiểm tra nhau.
Bài 4
- T/c như bài 2
-Nhận xét - củng cố thứ tự thực hiện 
C. Củng cố, dặn dò: 3'
- GV nhận xét giờ học
- Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài sau 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- 3HS làm bảng, lớp làm vở.
- Lớp chữa bài trên bảng.
Kq: 3,5 ; 1,26 ; 8,9 
- HS kiểm tra và chữa lại kết quả cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Tìm x.
- Lớp làm vở.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
- Lớp so sánh kết quả bài làm của mình.
 a) x = 3 b) x = 10,71
- Vài HS nêu.
- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm SGK.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Đáp số : 22,4 m.
- 1H
S đọc yêu cầu – 1 HS lên bảng
..
Tiết 4 Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (tiết2)
I.Mục tiờu
 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Phụ nữ giữ vai trò quan trong trong gia đình và xã hội.
- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
 2.Thái độ
 -Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với những ý kiến hành vi tôn trọng hoặc không tôn trong phụ nữ.
 3.Hành vi
 -HS có hành động giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II.Chuẩn bị 
 Bảng phụ. Phiếu học tập. Bảng nhóm.Các câu chuyện, bài hát ca ngợi phụ nữ.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Xử lý tình huống BT3 - SGK.
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.
- GVyêu cầu lớp thảo luận, xử lý tình huống BT3.
- GV nhận xét, kết luận: Chọn nhóm trưởng phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong nhóm. Mỗi ngời đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn nữ phát biểu. 
Hoạt động 2: Làm BT 4 - SGK.
- GVgiao nhiệm vụ cho HS.
- GV nghe và nhận xét chung.
- GVkết luận: 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ. 20/10 là ngày phụ nữ Việt nam. Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nghiệp là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ.
Hoạt động3: Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam.
- GV cán sự văn thể điều khiển lớp.
- GV theo dõi và khuyến khích HS tham gia.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực hành
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị giờ sau.
- HS chia làm 4 nhóm.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS trao đổi theo bàn.
- 1số bàn cử HS báo cáo.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thi hát, đọc thơ, kể chuyện về ngời phụ nữ.
.
Soạn 27/11/2011
Giảng Thứ 3/29/11/2011
Tiết 1 Chính tả (nghe viết)
 Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác - đẹp đoạn văn từ : “ Y Hoa lấy trong gùi chữ cô giáo”.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu ch/ tr hoặc tiếng có thanh hỏi, ngã.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ: 3'
- GV trả bài và nhận xét chung.
 B. Bài mới: 32
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
? Hãy nêu nội dung của đoạn văn?
? Tìm từ khó, dễ lẫn khi viết?
- Gọi 1 số em lên viết bảng từ khó
- Giáo viên đọc chính tả
- Đọc toàn bài
- Thu, chấm 1 số bài, nhận xét
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- GV hướng dẫn HS làm BT.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 3. Củng cố - dặn dò: 3'
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà
- 1 học sinh đọc đoạn văn
- Tấm lòng của bà con Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ.
- Y hoa, phăng phắc, quý, lồng ngực. 
- Học sinh viết, lớp nhận xét
- Lớp viết bài
- Học sinh soát lỗi
- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Học sinh làm vào vở
- 1 học sinh làm bảng phụ
- Lớp nhận xét, chữa bài
..
Tiết 2 Khoa học
Thủy tinh
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Phát hiện 1 số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng.
 - Kể tên các vật liệu thờng dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
 - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao.
II. Đồ dùng dạy- học
Hình minh họa SGK 48,49 SGk.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: 4p'
-Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trớc
- Nhận xét cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài: T.T
2.Bài mới: 28'
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
? Hãy kể tên 1 số đồ dùng đợc làm bằng thuỷ tinh?
? Thông thường, những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm vào vật rắn sẽ ntn?
-2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 
? Nêu tính chất của xi măng?
? Nêu công dụng của xi măng?
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình SGK – 60.
- HS nêu
- Lớp bổ sung và đi đến thống nhất
- GVKL: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhng giòn, dễ vỡ
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin
-Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
? Thuỷ tinh có tính chất gì?
? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh?
KL: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và 1 số chất khá
 3. Củng cố - Dặn dò: 2'
? Hãy nêu tính chất , công dụng và cách bảo quản thuỷ tinh?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về nhà
 - HS, thảo luận trao đổi trả lời câu hỏi.
- Các nhóm tiếp nối nhau trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
Tiết 3 Toán
Tiết 72: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: 
Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân,qua đó củng cố chia số thập phân 
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3'
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 32'
1. GTB: TT
2. Luyện tập
Bài 1
T/c cho HS làm bài cá nhân 
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2
? Muốn so sánh các số ta làm ntn?
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Chốt lại kết quả đúng, nhận xét, cho lớp đổi chéo bài kiểm tra nhau.
Bài 3
- GV gợi ý: Dựa vào BT 4- SGK- 72 giờ trước để tìm số dư. 
- Chấm, chữa một số bài, nhận xét
Bài 4
? Bài toán yêu cầu làm gì?
- Chốt cách làm đúng
? Tìm thừa số chưa biết em đã làm gì?
? Tìm số bị chia thì làm ntn? 
C. Củng cố, dặn dò: 3'
- Tổng kết nội dung bài, nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà làm BT.
- 2 HS lên chữa bài 2
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Lớp làm vở, 4HS làm bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
a) 305,14 b) 45,908
c) 243,37 d) 507,009 
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- HS nêu, nhận xét.
- Lớp làm vở bài tập
- Học sinh đổi chéo vở, chữa bài
- Vài HS nêu kết quả và cách làm.
 -Ví dụ :54,01 < 54 vì 54 = 54,01 
Kq: < <
 > =
- Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Lớp trao đổi theo bàn.
- Đại diện các bàn nhận xét, chữa bài
 a) C. 0,06 ; b) D. 0,013
- HS nêu yêu cầu.
- Tìm thành phần chưa biết.
- Học sinh làm cá nhân, 2HS làm bảng.
- Chữa bài.
a) x = 7,6 b) x = 145,236
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Lấy thương nhân với số chia.
..
Tiết 4 Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
I. Mục tiêu
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Biết trao đổi, thảo luận để nhận thức đúng về từ hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy - học
 Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp. Từ điển học sinh
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3'
- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới: 32'
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. 
- Yêu cầu HS làm việc theo theo cặp. Hướng dẫn cách làm: khoanh tròn vào chữ cái ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc.
- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng :
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- Nhận xét câu HS đặt.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. 
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- Kết luận đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu đặt của HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức:
+ Nhóm thắng cuộc là nhóm tìm được nhiều từ đúng, nhanh.
- Tổng kết cuộc thi. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ và đúng.
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ trên bảng. Nếu HS giải thích chưa rõ, GV giải thích lại cho HS hiểu. --GV yêu cầu HS đặt câu với các tiếng có tiếng phúc vừa tìm được.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy trước lớp.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng trao đổi, thảo luận, làm bài.
- 1 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- Theo dõi GV chữa bài và tự sửa bài mình nếu thấy sai.
- Trạng thái sung sướng vì thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. vd 
+ Em rất hạnh phúc vì đạt được danh hiệu học sinh giỏi.
+ Gia đình em sống rất hạnh phúc.
+ Mẹ em mỉm cười hạnh phúc khi thấy bố em đi công tác về.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp cho cả lớp nghe.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận tìm từ.
- Nối tiếp nêu từ, mỗi HS chỉ cần nêu một từ.
- Viết vào vở các từ đúng.
+ Những từ gần nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn
 + Trái nghĩa: cực khổ, cơ cực, bất hạnh, khốn khổ..
- Nối tiếp nhau đặt câu. Ví dụ :
+ Cô ấy may mắn trong cuộc sống.
+ Tôi sung sướng reo lên khi đượcđiểm 10.
+ Chị Dâu thật khốn khổ.
+ Cô Tấm có lúc phải sống một cuộc sống cơ cực.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Thi tìm từ tiếp sức theo hướng dẫn :
- Viết các từ tìm được vào vở : Ví dụ : Phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc thần, phúc tinh, phúc trạch, vô phúc, có phúc,...
- Nối tiếp nhau giải thích.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trải lời câu hỏi của bài.
- GV gọi HS phát biểu và giải thích vì sao em lại chọn yếu tố đó.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến của mình về hạnh phúc.
- Nối tiếp nhau phát biểu trước lớp.
- Lắng nghe.
3. Củng cố - dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được. Nhắc nhở HS luôn có ý thức làm những việc có ích, góp phần tạo nên niềm hạnh phúc cho gia đình mình.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.....2012.doc