Giáo án Tuần 17 Lớp 4 Buổi 1

Giáo án Tuần 17 Lớp 4 Buổi 1

Tập đọc

Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhá) và lời người dẫn chuyện.

- NDung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh trang 163 trong sách giào khoa.

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 35 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 17 Lớp 4 Buổi 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; b­íc đầu biÕt ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n cã lêi nh©n vËt (chú hề, nàng công chúa nhá) vµ lêi ng­êi dÉn chuyÖn. 
- NDung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, ®¸ng yªu. (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh trang 163 trong sách giào khoa.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 học sinh đọc phân vai truyện trong quán ăn “Ba cá bống”
(?) Em thích hình ảnh chi tiết nào trong truyện ?
2. Dạy học bài mới
 Giới thiệu bài
- Treo tranh.
(?) Bức tranh vẽ gì ?
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
 Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc to (lớp đọc thầm)
- Chia đọc: ( 3 đọan)
- Học sinh đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu: chú ý giọng đọc.
Tìm hiểu bài
*Đoạn 1
- Yêu cầu đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
(?) Chuyện gì xảy ra với cô công chúa?
(?) Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
(?) Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
(?) Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
(?) Tại sao họ lại cho rằng đó là một đòi hỏi không thể thực hiện được ?
(?) Nội dung chính của đoạn 1 là gì ?
*Đoạn 2
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và trao đổi trả lời câu hỏi.
(?) Nhà vua đã than phiền với ai ?
(?) Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị thần và các nhà khoa học ?
(?) Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ?
(?) Đoạn 2 cho em biết điều gì ?
*Đoạn 3
- Yêu cầu đọc đoạn 3.
(?) Chú hề đã làm gì? Để có được “mặt trăng cho công chúa” ?
(?) Thái độ của công chúa như thế nào? khi nhận được món quà đó ?
(?) Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì ?
(?) Nội dung chính của đoạn 3 là gì ?
Đoạn diễn cảm bài
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
“ Thế là chú hềbằng vàng rồi”
- Tổ chức thi đọc phân vai.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại truyện.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu
- Cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó.
* Đoạn 1:nhà vua.
* Đoạn 2: bằng vàng rồi.
* Đoạn 3: tung tăng khắp vườn.
- Lắng nghe, theo dõi cách đọc.
- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm, trao đổ, trả lời câu hỏi.
+ Cô bị ốm nặng.
+ Mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
+ Cho mời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
+ Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được.
+ Vì mặt trăng ở xa và to gấp hàng ngàn lần đất nước của nhà vua.
*Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
- Học sinh đọc to, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua than phiền với chú hề.
+ Chú hề nói trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng ntn đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn.
+ Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, Mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng.
*Mặt trăng của nàng công chúa.
- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
+ Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn.
*Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một “mặt trăng” như cô mong muốn.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc 3 lượt.
 Toán
Tiết 81: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV chữa và cho điểm .
2. Dạy học bài mới
 Giới thiệu bài:
 Hướng dẫn luyện tập, thực hành.
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
(?) Bài toán hỏi gì ?
(?) Muốn biết mỗi gói muối có bao nhiêu gam muối ta cần biết gì trước?
(?) Thực hiện phép tính gì để tính số gam mối có trong mỗi gói ? 
- Y/C HS tóm tắt và giải bài toán.
- HS lên bảng làm bài tập 3
 Bài giải 
Trung bình mỗi ngày nhà máy SX được số SP là: 
 49410 : 305 = 162(sản phẩm)
 Đáp số: 162 sản phẩm 
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS nghe.
- HS đọc đề bài.
- Đặt tính rồi tính.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện hai con tính. Cả lớp làm vào VBT.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc đề bài.
- Bài toán hỏi số gam mối có trong mỗi gói là bao nhiêu g
- Ta cần biết 18 kg = 18000g
- Thực hiện phép tính chia 18000 : 240
- HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
 Tóm tắt
240 gói : 18 kg
 1 gói :... g ?
Bài giải 
 18 kg = 18000g
 Số gam mối có trong mỗi gói là: 
 18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số: 75 g
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (HS về nhà làm bài )
- HS đọc đề bài.
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Y/C HS tự làm bài.
- HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vàoVBT.
 Tóm tắt
 Diện tích : 7140m2
Chiều dài : 105m 
Chiều rộng : ... m ?
Chu vi : ... m ?
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân vận động là:
(105 + 68) : 2 = 346 (m)
 Đáp số: 68m; 346m.
- Y/C HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 1 phần b và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
**********************************************
 Đạo đức
Tiết 17: YÊU LAO ĐỘNG
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ích lợi của lao động 
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở trường lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biể hiện lười lao động 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Nội dung bài "Làm việc thật là vui".
- Giấy, bút vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
 (?) Tại sao phải yêu lao động?
- GV nhận xét- ghi điểm.
2. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài: Hôm nay ta học tiết 2 của bài "Yêu lao động".
- Ghi đầu bài lên bảng 
- Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho bản thân và cho mọi người xung quanh. Bởi vậy mỗi người chúng ta phải biết lao động.
- HS ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động.
- Y/c kể các tấm gương yêu lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động, các bạn trong lớp, trong trường, hoặc ở nơi sinh sống.
- Vậy: Những biểu hiện yêu lao động là gì?
- GV nhận xét.
*KL: Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối. Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập.
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu hiện không yêu lao động.
- GV nhận xét . 
- HS kể:
- Tấm gương yêu lao động của Bác Hồ:
Truyện Bác Hồ cào tuyết ở Pa-ri. Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu đi tìm đường di cứu nước. 
- Bác Lương Định Của nhà nông học không ngừng nghỉ.
- Anh Hồ Giáo-nhà chăn nuôi giỏi.
- Tấm gương HS: Có nhiều bạn giúp đỡ gia đình nhiều việc....
- Vượt khó khăn chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình ...
+ Tự làm công việc của mình.
+ Làm việc từ đầu đến cuối..
- Ỷ lại không tham gia vào lao động.
+ không tham gia lao động từ đầu đến cuối.
+ hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao động.
Hoạt động 2: Trò chơi "Hãy nghe và đoán"
- Chia lớp làm 2 đội mỗi đội 5 người. Sau mỗi lượt có thể thay thế.
- Trong thời gian 5-7 phút, lần lượt 2 đội đưa ra các câu ca dao, tục ngữ mà đã chuẩn bị ở nhà về yêu lao động.
- Nhận xét.
VD: Làm biếng chẳng ai thiết
 Siêng việc ai cũng mời.
1. Tay làm hàm nhai tay, quai miệng trễ.
2. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang 
 Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- Yêu cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc trong tương lai mà em yêu thích.
- Y/c các nhóm chọn một câu chuyện hay thi kể trước lớp.
- GV nhận xét.
*KL: Mỗi bạn trong lớp mình đều có những ước mơ về những công việc của mình. Bằng tình yêu lao động, cô tin rằng các em ai cũng thực hiện được những ước mơ của mình.
3. Củng cố - dặn dò 
- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- HS kể trong nhóm.
- HS kể trước lớp.
- Nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc ghi nhớ
.*********************************************
Chính tả (nghe- viÕt)
Tiết 17: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT2/a hoặc BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phiếu ghi nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng viết: ra vào, gia đình, cặp da, cái giỏ, rung rinh, gia dụng,
2. Dạy học bài mới
 Hướng dẫn viết chính tả
 Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
(?) Những dấu hiệu nào cho thấy mùa đông đã về trên rẻo cao ?
 Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu luyện viết từ khó dễ lẫn.
 Nghe, viết chính tả
- Đọc cho học sinh viết bài.
 Soát lỗi và chấm bài
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Có thể chọn câu a hoặc b.
*Bài 2. a
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Gọi học sinh đọc bài và bổ sung
- Kết luận lời giải đúng.
b. Tiến trình tương tự a.
*Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Tổ chức thi làm bài: Chia lớp thành hai nhóm. Lần lượt lên bảng dùng bút gạch chân vào từ đúng.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc (nhóm làm bài tốt)
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về đọc lại bài tập 3
 và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc to.
+ Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng rên sư ... u hỏi.
(?) Trong tranh những ai đang làm gì ?
- Yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ có các bạn học sinh trong giời ra chơi.
3. Củng cố - dặn dò 
 (?) Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ 
loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét, sửa sai.
- Hs đọc câu văn.
- Nam /đang đá bóng
	VN
- Vị ngữ trong câu là động từ.
- Nghe.
- Học sinh đọc to.
- Trao đổi cặp đôi.
- Học sinh lên bảng gạch chân bằng phần các câu kể, lớp gạch chân bằng chì.
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc lại câu kể.
1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
3. Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng.
- Tự làm vào vở bài tập.
1. Hàng trăm con voi/đang tiến về bãi
 VN
2. Người các buôn làng/ kéo về nườm nượp.
 VN
3. Mấy thanh niên/ khua chiêng rộn ràng. VN 
- Vị ngữ trong các câu trên nêu lên hành động của người của vật trong câu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc to.
- Vị ngữ trong các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thêm.
- Học sinh nghe.
- Phát biểu theo ý hiểu.
- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
* Bà em đang quét sân.
* Cả lớp em đang học tập toán
* Thanh niên/ đeo gũi bên dòng nước.
 VN 
* Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn.
 VN 
* Các cụ già/ chụm đầu bên những chén rượu..
 VN 
* Các bà, các chị/ sửa soạn khung cửi.
 VN 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh lên bảng nối. Học sinh dưới lớp làm vào sách.
* Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
* Bà em kể chuyện cổ tích.
* Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- Học sinh đọc to.
- Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc câu, mấy bạn nam đang đọc báo.
- Làm bài.
- Học sinh trình bày, nhận xét, sửa.
************************************************
Địa lí
Biết 17: ÔN TẬP GỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
 - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục, và hạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
 (?) Môn địa lý từ đầu năm chúng ta đã học được mấy chủ đề?
1. Hãy nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ở đó có những dân tộc nào sinh sống? Khí hậu ntn? Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
2. Kể tên một số nghề của người dân ở HLS nghề nào là chính?
3. Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Ở đây thích hợp cho trồng loại cây gì?
4. Tây Nguyên có đặc điểm gì? Khí hậu ra sao? kể tên 1 số dân tộc sống lâu đời ở đây?
5. Ở TN phù hợp cho loại cây trồng và vật nuôi nào?
6. Trình bày đ/điểm địa hình sông ngòi của ĐBBB?
7. Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?
8. hãy kể tên một số lễ hội ở ĐBBB và lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
9. Ngoài nghề trồng lúa thì người dân ở ĐBBB còn có những nghề nào khác?
3. Củng cố - dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau KT 
- Hai chủ đề:
+ Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng núi và vùng trung du.
+ Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng(ĐBBB)
- Dãy HLS nằm ở sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao nhất, đồ sộ nhất nước ta có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sâu.Khí hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh có 3 dân tộc tiêu biểu sinh sốnglà:Thái,Dao, Mông. lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân.
- Họ trồng lúa ngô, chè, rau và cây ăn quả nghề chính là nghề trồng lúa họ trồng trên nương rẫy, ruộng bậc thang.Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công: dệt thêu, đan, rèn, đúc...
- Là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải vừa mang đặc điểm của vùng đồng bằng và miền núi. Thế mạnh là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp , đặc biệt là cây chè.
- TN gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.Khí hậu ở đây có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.Một số dân tộc sống lâu đởi đây: Gia-rai, ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng
- TN có đất đỏ ba-dan màu mỡ phù hợp cho trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu... có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu bò, ngoài ra TN còn có nghè thuần dưỡng voi.
- ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là ĐB châu thổ lớn thứ hai ở nước ta do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.ĐB khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các con sông có đê ngăn lũ.
- Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
- Lễ hội Chùa Hương, hôi đền Hùng, hội Lim, hội Gióng... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân hoặc mùa thu.
- Ngoài ra họ còn có rất nhiều nghề thủ công truyền thống, làng nghề.
**********************************************************************
Thứ s¸u ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn văn, viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Đoạn văn tả chiếc cặp trong bài tập1 viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi đọc phần ghi nhớ trang 170
- Gọi học sinh đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
2. Dạy học bài mới
 Giới thiệu bài
- Bài học hôm nay sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Thi xem bạn nào có đoạn văn miêu tả chiếc cặp đúng và hay nhất.
Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1
- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- Gọi trình bày và nhận xét.
- Học sinh đọc thuộc lòng.
- Học sinh đọc đoạn văn của mình.
- Nghe.
- Học sinh tiếp nối đọc.
- Cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Trình bày, nhận xét.
a. Các đoạn văn trên đều thuộc thân bài trong bài văn miêu tả.
b. Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi..đến sáng long lanh. (tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp).
*Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt.. đeo chiếc ba lô. (tả quai cặp và dây đeo)
*Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy.. và thước kẻ (tả cấu tạo bên trong của cặp).
c. ND miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ:
	*Đoạn 1: màu đỏ tươi.
	*Đoạn 2: Quai cặp
	*Đoạn 3: Mở cặp ra
*Bài 2
- Gọi đọc yêu cầu và gợi ý.
- Yêu cầu quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài.
- Nhắc học sinh:
*Chỉ viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong)
* Nên viết theo các gợi ý.
* Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn.
* Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
- Gọi trình bày và sửa lỗi dùng từ và diễn đạt.
*Bài 3
- Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu quan sát bên trong cặp và tự làm theo gợi ý.
* Chỉ viết một đoạn bên trong chứ không viết cả bài.
- Trình bày - sửa lỗi diễn đạt.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Về hoàn thành bài văn: tả chiếc cặp sách của em
 hoặc của bạn em.
- Học sinh đọc thành tiếng.
- Quan sát cặp, nghe Giáo viên gợi ý và tự làm bài.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh đọc to.
- Quan sát và làm bài.
- Học sinh trình bày.
**********************************************************************
Lịch sử
Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
 - Hệ thống lại sự kiện lịch sử tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập, buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giáo án, phiếu thảo luận, sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
- Giới thiệu: Ghi đầu bài.
* Sự nối tiếp nhau của nhà Đinh,Tiền Lê, Trần
(?) Hãy nêu tên các triều đại VN và các sự kiện lịch sử ứng với mỗi thời đại?
- Chốt lại.
* Thi tìm tên nước ứng với mỗi thời đại:
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Giới thiệu chủ điểm cuộc thi.
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
- Kết luận ý kiến đúng.
* Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- Giới thiệu chủ đề cuộc thi. Sau đó cho H xung phong thi kể các sự kiện lịch sử các nhân vật lịch sử mà mình chọn.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn H ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Tìm những chi tiết cho thấy vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc?
- Nhắc lại đầu bài.
- Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân nguyên?
- Nhà Đinh: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân.
- Nhà Tiền Lê: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
- Nhà Lý: Nhà Lý dời đô ra thăng long cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
- Nhà Trần: Kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.
- Các nhóm tiến hành thảo luận cho từng nội dung.
- Các nhóm lần lượt dán phiếu lên bảng.
- Đại diện 1 số nhóm lầnlượt dán phiếu lên bảng.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
Triều đại Tên nước
 Nhà Đinh...................Đại Cồ Việt 
 Nhà Lý ....................Đại Việt
 Nhà Trần....................Đại Việt
 Nhà Tiền Lê.............Đại Cồ Việt
- Nhận xét, bổ sung.
- Kể trước lớp theo tinh thần xung phong.
 + Kể về sự kiện lịch sử
 + Kể về nhân vật lịch sử.
- Về nhà ôn lại, chuẩn bị cho tiết KTHK I
Khoa học
Biết 34: KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
- HS biết vận dụng các kiến thứ đã học để trả lời câu hỏi
- HS biết vận dụng kiến thức của mình đã đạt được vào làm bài kiểm tra
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 GV: Đề bài, nội dung câu hỏi
 HS: giấy kiểm tra ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1- Giới thiệu bài mới 
2- Đề bài
*Câu 1: Em hãy hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một tháng?
*Câu 2: Khoanh vào các chữ cái câu trả lời đúng.
 	 a- Không khí và nước có những tính chất giống nhau là:
 A. Không màu, không mùi, không vị 
 B. Không có hình dạng xác định.
 C. Không thể bị nén.
 	b- Các thành phần chính của không khí: 
 A. Ni-tơ và các-bô-níc 
 B. Ô-xi và hơi nước
 C. Ni-tơ và ô-xi
c- Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với con người là:
 A. Ô-xi
	 B. Hơi nước 
	 C. Ni-tơ
*Câu 3: Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên?
3- Thang điểm
 - Câu 1: (2đ)
 - Câu 2: (3,5đ)
 	 - Câu 3: (3,5đ)
(Cho 1điểm trình bày sạch và viết chữ đẹp)
***********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17 Lop 4 Buoi 1.doc