Giáo án Tuần 23 - Dạy lớp 4

Giáo án Tuần 23 - Dạy lớp 4

TẬP ĐỌC

 Tiết 45: Hoa học trò

I. Mục tiêu:

- Biết đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn bài. Đọc diễn cảm cả bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

.II. Đồ dùng dạy học

 - Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài: Chợ tết và trả lời câu hỏi SGK

B. Dạy học bài mới

 

doc 20 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 929Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 23 - Dạy lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
tập đọc 
 Tiết 45: Hoa học trò
I. Mục tiêu:
- Biết đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn bài. Đọc diễn cảm cả bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài:
 - Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
.II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài: Chợ tết và trả lời câu hỏi SGK
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn 2, 3 lượt. (chia 3 đoạn)
- Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. Sửa lối phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc. Giáo viên đọc lại bài văn. 
b. Tìm hiểu bài:
- Gv đặt câu hỏi cho HS trả lời.
- HS lần lượt trả lời, nhận xét.Học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Câu 1: (vì phượng là cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở voà mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.)
Câu 2: (Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải là một đoá mà cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
+ Hoa phượng vừa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường, vui vì báo hiệu được nghỉ hè. 
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽlàm khắp thành phố rực lên như đến tết nhà nhà dán câu đối đỏ.)
Câu 3: (Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa phượng càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.)
- Học sinh rút ra đại ý của bài. GV nhận xét và ghi bảng.
c. Luyện đọc diễn cảm 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diến cảm đoạn “(Phượng không phải .....đậu khít nhau.Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS nêu cách đọc phù hợp cho từng đoạn.
- HS luyện đọc theo nhómHS thi đọc diễn cảm.- GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất.
3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học, dặn về nhà luyện đọc nhiều. 
 Toán 
Tiết 111: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
+ Củng cố về so sánh hai phân số.
+ Tính chất cơ bản của phân số.
- Giáo dục các em ý thức học tốt.
- Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS.
`II. Đồ dùng dạy học.
 Bảng phụ cho học sinh học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập của HS
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài.
Bài 1:
- Cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng:
 < ; < ; < 1.
 = ; > ; 1 < .
Bài 2:
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:
Phân số bé hơn 1: .
Phân số lớn hơn 1: .
Bài 3: 
- Cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh.
 a) ; ; .
b) Sau khi rút gọn các phân số được ; ; ; So sánh các phân số này có: < và < . Vậy kết quả là : ; ; .
Bài 4:
- Hướng dẫn học sinh về nhà làm.
4.Củng cố - Dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về làm phần bài tập còn lại.
Chiều lịch sử
 Tiết 23: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I - Mục tiêu
- - HS nắm được các tác phẩm thơ văn , công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê , nhất là Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông .
- Nội dung khái quát của các tác phẩm ., các công trình đó .
- đến thời hậu Lê văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước .
- Dưới thời hậu lê , văn học và khoa học được phát triển rực rỡ .
- HS trình bày được nhữnghiểu biết của mình về văn học và khoa học thời Hậu Lê 
- Ham hiểu biết , thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam .
- Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS.
II - Đồ dùng dạy học
 - Hình minh hoạ SGK 
- Bảng phụ , phiếu học tập
 III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau : 
 ? Nêu tình hình nước ta cuối thời nhà Trần ?
 - HS trả lời GV nhận xét cho điểm 
B- Dạy – Học bài mới : 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung bài 
2. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân ải 
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung , tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở tời Hậu Lê .
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
- Dựa vào bảng thống kê , HS mô tả lại nội dung và các tác giả , tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê .
- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một só tác giả thời Hậu Lê .
3. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân 
- GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê 
Tác giả
Công trình khoa học
Nội dung
- Dựa vào bảng thống kê , HS mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê .
- ? Dưới thời Hậu Lê , ai là nhà văn , nhà thơ , nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến .
- GV nhận xét , kết luận .
3. Củng cố – Dặn dò :
 - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
 - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài 
Chiều Đạo đức 
Tiết 23: Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Biết bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- Rèn học sinh ngồi học ngồi viết đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học 
Sách đạo đức 4.thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động khởi động
a. Kiểm tra bài cũ: 
- HS trình bày phần thực hành của cuối bài trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
b. Giới thiệu bài. 
 2. Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34 SGK.
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm, báo cáo kết qủa, nhận xét.
- Giáo viên kết luận: 
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 2. bài tập 1
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm bài tập 1. 
- Các nhóm thảo luận, báo cáo kết qủa, nhận xét.
- Giáo viên kết luận: T1 + 3; T2 + 4; đúng.
4. Hoạt động 3: Sử lý tình huống bài tập 2.
- Giáo viên nêu yêu cầu, học sịnh xử lí tình huống, nhận xét.
- Giáo viên kết luận.
- Gọi 1, 2, học sinh nêu nội dung của SGK.
4. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giao cho học sinh điều tra các công trình công cộng ở địa phơng theo mẫu bài tập 4.
- Dặn dò học sinh giờ học sau.
 Thể dục
Tiết 45: Bật xa – Trò chơi:”Con sâu đo”
I. Mục tiêu
- Học kí thuật bật xa.Yêu cầu tập ở mức tương đối chính xác đúng động tác.
- Trò chơi “ Con sâu đo”.Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình.
- Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sân trường vệ sinh nơi tập, còi, bóng. 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
T.g 
Phơng pháp
1. Phần mở đầu:
a) ổn định
b) Khởi động
c) Trò chơi: đứng ngồi theo lệnh
2. Phần cơ bản:
a) Học kĩ thuật bật xa.
c.Trò chơi: Con sâu đo
3. phần kết thúc: 
a) Thả lỏng
b) Củng cố nội dung bài
c) Dặn dò
6
2
2
2
 22
16
 5-6
4-6
- Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học:
- Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân.
- Cho cả lớp khởi động. Kiểm tra bài cũ. Trò chơi khởi động.
- GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giảI thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà( tại chỗ), cách bật xa.
-HS quan sát các động tác mẫu của cô giáo.
- HS tập lại các động tác kĩ thuật vừa học.
- HS tập cả lớp khoảng hai lần.
- GV chia tổ cho HS tập luyện
- HS luyện tập theo tổ dới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
- GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS
- GV nhận xét và đánh giá chung
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn học sinh chơi.
- HS chơi thử một lần
- HS tham gia chơi dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV quan sát lớp
- Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng. 
- Giáo viên và học sinh hệ thống bài. 
- Giáo bài tập về nhà.
Sáng Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010
tập đọc 
 Tiết 46: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I. Mục tiêu:
-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong công cuộc kháng chiến cứu nước.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài Hoa phượng và trả lời câu hỏi trong sgk. 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn cảu bài thơ - 3 lượt. 
- Giáo viên hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ khó: Tai là tên của em bé dân tộc tà ôi ; Tà - ôi là dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên Huế; ka – lủi: tên một ngọn núi phía tây Thừa Thiên Huế. Nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc. Giáo viên đọc lại bài văn. 
b. Tìm hiểu bài: HS lần lượt trả lời câu hỏi.
Câu 1: (Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Những em bé cả những lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Có thể nói các em lớn lên trên lưng mẹ.)
Câu 2: (Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Nhưng công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc.)
Câu 3: (Tình yêu của mẹ đối với con: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời – Mẹ thương a – kay – Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng; hy vọng của mẹ với con; Mai sau con lớn vung chày nún sân. )
Câu 4: Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? (Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.)
- HS lần lượt trả lời, nhận xét. GV nhận xét.
- HS nêu nội dung chính của bài.GV nhận xét và ghi bảng.
c. Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi 3 em đọc nối tiếp lại bài . 
- Hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc của bài .
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn đoạn“từ câu 5 đến câu 12. ”.
- Học sinh nhẩm HTL bài thơ. HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm. 
- GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất
3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn về nhà luyện đọc nhiều. 
 Toán 
Tiết 113 : Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Giúp học sinh:
+ Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
+ Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
+ Nhận biết tính ch ...  hình các con vật để biểu diễn .
 5. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau 
Tiếng việt(LT)
 Ôn tập chung
I. Mục tiêu:
-- Giúp học sinh ôn tập củng cố lại về từ ghép từ láy. Danh từ riêng, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
- Học sinh làm tốt một số bài tập dạng này.
- Giáo dục các em yêu thích bộ môn.
 - Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ cho học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1 :
 Chia các từ phức dưới đây thành hai nhóm: Từ ghép và từ láy: 
Vui vẻ, vui chơi, vui vầy, vui chân, vui mắt, vui lòng, vui miệng, vui vui, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui tai, vui tính, vui tươi, đẹp đẽ, đẹp mắt, đẹp lòng, đẹp trai, đèm đẹp, đẹp lão, đẹp mắt, đẹp trời, dẹp đôi.
- Cho học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập, rồi trình bày bài. 
Bài 2: 
Đọc hai câu sau: 
Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Công – xtăng – tin Xi – ôn –cốp – xki. Ghép các tiếng sau để tạo thành 11 từ cùng nghĩa, gần nghĩa với từ ước mơ: mơ, ước, mong, muốn, mộng, tưởng.
Học sinh làm bài nhóm đôi, trình bày bài:
(các từ ghép: mơ ước, ước mơ, ước mong, mong ước, mong muốn, ước muốn, mơ mộng, mộng mơ, mộng ước, mơ tưởng, mộng tưởng.)
Bài 3: 
- Đặt 1 – 2 câu trong đó dùng thành ngữ: cầu được ước thấy.
- Cho học sinh tự làm vào vở rồi trình bày bài.
 Ví dụ: Thật là cầu được ước thấy.
3. Củng cố dặn dò: 
Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học sinh giờ học sau.
Sáng Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Toán
 Tiết 115 Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Giúp học sinh rèn kĩ năng:
+ Cộng phân số. 
+ Trình bày lời giải bài toán.
- Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS.
`II. Đồ dùng dạy học 
 GV:Bảng phụ cho học sinh học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: HS trình bày bài tập 4 trong vở BT.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài..
Bài 1: Tính.
 - Cho học sinh tự làm vào vở, giáo viên gọi học sinh trình bày kết quả, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:
 a) + = = ; b) + = = ; c) + + = = 1
Bài 2: Tính 
- Cho học sinh làm bài cá nhân gọi học sinh lên làm, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:
 a) + = + = ; b) + = + = ; c) + = + = .
Bài 3:
- Rút gọn rồi tính.
- Cho học sinh làm bài nhóm đôi đại diện nhóm làm bài ra bảng phụ, giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng:
 a) + = + = ; b) + = + = ; 
 c) + = + = + =. 
Bài 4: 
- HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài giải:
Số đôi viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 Đáp số:
4.Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. 
 - GV nhận xét và chữa bài.
Tập làm văn
Tiết 44: Luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá của cây.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
- Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
Một số tờ phiếu, bảng phụ ghi bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Hai học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1. Cho học sinh đọc thầm trao đổi cùng bạn rồi phát biểu ý kiến, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:
a) Đoạn tả lá bàng của Đoàn Giỏi: Tả rất xinh động sự thay đổi màu sắc cảu lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
b) Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
 Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người; Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Bài 2:
- Cho học học sinh đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu thích. Gọi một vài em phát biểu; các em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây. 
(Ví dụ: Em chọn tả thân cây chuỗi. Em chọn tả gốc cây si già ở sân trường. Em chọn tả những cành lá của cây hoa lan.)
- Cho học sinh viết đoạn văn.
- Giáo viên chọn đọc trước; lớp 5, 6 bài; chấm điểm những đoạn viết hay.
3. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học tập.
địa lí
 Tiết 23 Thành phố Hồ Chí Minh
I- Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng :
Nêu và chỉ được vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ .
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh 
Tìm hiểu các kiến thức dựa vào bản đồ tranh ảnh , bảng số liệu 
II- Đồ dùng dạy – học
- Bản đồ Việt Nam , lược đồ thành phố Hồ Chí Minh 
Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh 
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC: GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời :
 + Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ? Hãy mô tả chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ ?
 - GV nhận xét cho điểm HS
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
* Hoạt động 1: Thành phố trẻ lớn nhất cả nước 
 - GV treo lược đồ thành phố Hồ Chí Minh và giới thiệu , yêu cầu HS thảo luận :
 + Thành phố Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi ?
 + Trước đây thành phố có tên gọi là gì ?
 + Thành phố mang tên Bác từ khi nào ?
 - Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi sau :
 + Dòng sông nào chảy qua thành phố ? Thành phố , tỉnh nào tiếp giáp với thành phố HCM ? Phía đông của thành phố tiếp giáp với gì ? Từ TP Đi đến các nơi bằng những loại đường giao thông nào ?
 - Yêu cầu HS lên chỉ vị trí của thành phố HCM trên lược đồ 
 - HS trả lời câu hỏi : Tại sao nói TP HCM là thành phố lớn nhất cả nước ?
 - HS phát biểu , nhận xét và rút ra kết luận 
 * Hoạt động 2 : Trung tâm kinh tế -văn hoá- khoa học lớn 
 - GV giới thiệu : TP HCM là trung tâm kinh tế – khoa học lớn của cả nước
 - GV treo hình 4 , 5 và giới thiệu cho HS 
 - GV treo bản đồ TP HCM lên bảng yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào vốn hiểu biết của bản thân , SGK , bản đồ tìm các dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm kinh tế- văn hoá - khoa học lớn của cả nước.
 - GV yêu cầu HS trình bày , GV ghi vào 3 cột trên bảng cho tương ứng 
 - GV kết luận 
 *Hoạt động 4 : Hiểu biết của em về TP HCM 
 - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi : Hãy vẽ lại 1 cảnh về TPHCM mà em đã được nhìn thấy trên ti vi , tranh ảnh hoặc em đã đến đó ? Hãy kể lại những gì em thấy ở TP HCM. Viết 1 đoạn văn tả những điều làm em ấn tượng về TP HCM
 - Yêu cầu HS trình bày , GV theo dõi , bổ sung , nhận xét 
 3/ Củng cố – Dặn dò :
 - GV tổng kết kiến thức bài học 
 - GV dặn dò HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau .
 Chiều Toán(LT)
 Luyện tập phép cộng hai phân số. 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh luyện tập củng cố về phép cộng phân số. 
- Giúp học sinh làm tốt các bài tập dạng này.
 - Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt.
 - Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: Tính. Cho học sinh làm bài nhóm cá nhân rồi trình bày bài, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:
 a) + = = ; b) + = = ; 
 c) + = = d) + = = .
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm:
Cho học sinh làm bài cá nhân giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng:
 + = + ; + = + ; 
 + = + ; + = + 
Bài 3: Một ô tô giờ thứ nhất đi được quãng đường, giờ thứ hai đi được quãng đường. Hỏi sau hai giờ ô tô đó đi được bao nhiêu phần quãng đường?
- Cho học sinh làm bài vào vở rồi trình bày kết quả giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:
Sau hai giờ ô đó đi được số phần quãng đường là:
+ = = (quãng đường)
 3.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.
Sinh hoạt
 Tiết 23: Kiểm điểm hoạt động tuần 23.
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III. Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương: yến, Linh, Phương, Hùng
Phê bình: Long, Hiếu
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhắc nhở HS chuẩn bị bài cho tuần học tới.( tuần 24)
 Thể dục
Tiết 46: Bật xa và tập phối hợp chạy,nhảy 
Trò chơi:” Con sâu đo”
I. Mục tiêu
- Ôn bật xa và kĩ thuật bật nhảyYêu cầu tập ở mức tương đối chính xác và đúng động tác.
- Trò chơi “ Con sâu đo”.Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình.
- Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sân trường vệ sinh nơi tập, còi, dụng cụ tập nhảy sa. 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
T.g 
Phơng pháp
1. Phần mở đầu:
a) ổn định
b) Khởi động
c) Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ
2. Phần cơ bản:
a) Ôn bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy.
c.Trò chơi: Con sâu đo
3. phần kết thúc: 
a) Thả lỏng
b) Củng cố nội dung bài
c) Dặn dò
6
2
2
 2
22
16
5-6
4-6
- Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học:
- Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân.
- Cho cả lớp khởi động. Kiểm tra bài cũ. Trò chơi khởi động.
- GV cho HS tập chạy nhẹ nhàng một vài lần.
- HS nhắc lại kĩ thuật nhảy xa.
 -HS tiến hành tập cả lớp ôn lại các động tác nhảy xa đã học phối hợp chạy và nhảy.
- GV chia tổ cho HS tập luyện
- HS thi trình diễn các động tác vừa học theo tổ
- GV Cho HS thi trình diễn xem bạn nào có động tác kĩ thuật đẹp nhất và nhảy xa nhất.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn học sinh chơi.
- HS chơi thử một lần
- HS tham gia chơi dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV quan sát lớp
- Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng. 
- Giáo viên và học sinh hệ thống bài. 
- Giáo bài tập về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan23.doc