Giáo án Tuần 23 Lớp 4 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tuần 23 Lớp 4 - Năm học 2010-2011

1. ổn định tổ chức: (1p)

2.kiểm tra bài cũ: (2-3p)

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 110.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Dạy- học bài mới : (28-30p)

3.1. Giới thiệu bàI mới

- Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số.

3.2. Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập.

 

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 23 Lớp 4 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tuần 23
Thứ 2
Ngày soạn:6 / 2 / 2011
Ngày giảng:8 / 2/ 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Tiết 111 : Luyện tập chung
II.Mục tiêu
 Giúp HS : 
Rèn luyện kỹ năng so sánh hai phân số.
Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
II. Đồ dùng Dạy - Học
Bảng phụ, SGK.
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2.kiểm tra bài cũ: (2-3p)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 110.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy- học bài mới : (28-30p)
3.1. Giới thiệu bàI mới
- Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số.
3.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số :
+ Hãy giải thích vì sao < 
+ GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
Bài 3
- GV : Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phảI làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả :
 < ; < ; < 1
 = ; > ; 1 < 
- 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về 1 cặp phân số :
+ Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên < .
+ HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích : so sánh hai phân số cùng tử số ( < ) ; Phân số bé hơn 1 ( < 1); So sánh hai phân số khác mẫu số 
( = ); Phân số lớn hơn 1 ( 1 < ).
- Kết quả : a) b) 
- Ta phải so sánh các phân số.
a) Vì 5 < 7 < 11 nên < < .
Vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là ; ; .
b) Rút gọn các phân số ta có : = = ; = = ; = = 
Vì < < nên < < .
Các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là ; ; .
- GV chữa bài trước lớp.
Bài 4 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhắc HS cần chú ý xem tích trên và dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện các phép nhân.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
Kết quả bài làm :
a) = = 
b) = = 1 hoặc = = = 1
- GV chữa bàI HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò: (2-3p)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
=================================
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 45 : hoa học trò.
 I. Mục tiêu : Giúp học sinh
1.Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ : đỏ rực, nỗi niềm, chói lọi.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ,nhẫn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, sủt tư.
2. Đọc – hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm.
- Hiểu nội dung bài : hoa phượng là loại hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất của tuổi học trò.
- Cảm nhận được vẻ đẹp dộc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.
II. đồ dùng dạy học :
- Thầy : bảng phụ, tranh minh hoạ.
- Trò : đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : (2-3 )
- Nhắc lại yêu cầu của đàu bài.
3. Bài mới : (28-30p)
- Giới thiệu bài.
a. Luyện đọc :
- Đọc toàn bài : bài chia làm mấy đoạn ?
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu nội dung : 
- Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng rất nhiều.
- “ Đỏ rực” có nghĩa là như thế nào?
- Trong đoạn văn tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng?
- Tiểu kết rút ý 1.
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- Tại sao t/g gọi hoa phượng là “ hoa học trò”?
- Hoa phượng nở gợi cho H cảm giác gì ? vì sao?
- Hoa phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức?
- ở đoạn 2 t/g đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
- Màu hoa phương thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Tiểu kết rút ý chính:
- Tiểu kết rút ND chính:
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi H đọc nối tiếp lần 3.
-Hướng dẫn đọc diễn cảmđoạn1
Ghi đầu bài.
- Bài chia làm 3 đoạn: 
. Đoạn 1 : từ đầu đến đậu khít nhau.
.Đoạn 2 : tiếp đến bất ngờ vậy.
. Đoạn 3 : còn lại
- Đọc từ khó.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 2 H dọc và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Những từ cho biết hoa phượng nở rất nhiều : cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngan con bướm thắm đậu khít nhau. 
- Đỏ rực : đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướn thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
-ý1:Miêu tả số lượng hoa phượng rất nhiều
- Vì hoa phượng là loại hoa rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều ở trên các sân trường. Hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò. Hoa phượng nở làm nhỡng cậu học trò nghĩ đến màu thi và nhỡng ngày hè. Hoa phượng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. 
- Hoa phượng nở gợi cho H cảm gác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì được nghỉ hè hứa hẹn những ngày hè vui vẻ.
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
- T/g dùng thị giác, vị giácvà xúc giác để cảm nhận vẻ đep của hoa phượng.
- Bình minh hoa phượng màu đồcn non, có mưa hoa phượng càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu càng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi màu phượng rực lên.
- ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
- Nêu cách đọc bài.
 4. Củng cố – dặn dò : (2-3p)
 - Nhận xét tiết học.
 - Học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Địa lí
Tiết 5: Chính tả: Nhớ – viết
chợ tết
 I,Mục tiêu
 -Nghe –viết đúng chính tả, trính bày đúng 11 dòng đầu bài thơ chợ tết
 -Làm đúng các bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x hoặc ức/ ứt) điền vào chỗ trống
 II,Đồ dùng dạy học:
-SGK+ giáo án
 III. Các hoạt động dạy học
1,ổn định tổ chức : (1p)
2,KTBC: ( 2-3p)
3,Bài mới ( 28-30p)
-Giới thiệu- ghi đầu bài
1,HD H nhớ viết
-Nhắc H chú ý cách trình bày bài thơ 8 chữ. Ghi tên bài giữa dòng. Viết các dòng thơ thơ sát lề vở. Những chữ đầu dòng bài thơ cần viết hoa.
-HD H những chữ thường viết sai.
-y/c h gấp sgk. nhớ 11 dòng thơ
-G đọc cho H soát lỗi.
G thu 1 tổ chấm. Chữa bài
-Nhận xét đánh giá.
2,HD H làm bài tập chính tả
-G dán tờ phiếu đã viết truyện vui một ngày và một năm chỉ các ô giải thích yêu cầu.
-ô số 1 chứa tiếng có âm đầu là s,x còn ô 2 chứa các vần ưc, ưt
-G giải thích: hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu. Không hiểu rằng tranh của Men-Xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi bức tranh.
4,Củng cố dặn dò : (2-3p)
Nhận xét tiết học- cb bài sau.
-1 H đọc y/c của bài.
-1 H thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả trong bài chợ tết.
-Cả lớp nhìn sgk đọc thầm lại 11 dòng thơ
-lon xon, lom khom, nép đầu, ngộ nghĩnh.
-H nhớ và viết lại 11 dòng thơ.
-H tự soát lỗi chính tả
-h đổi chéo vở tự soát lỗi.
-H đọc bài và làm vào vở bài tập
-Các tiếng phải điền là.
Sĩ, Đức, sung, sao, bức, bức
-H điền vào tờ phiếu trên bảng.
-H nhận xét chữa.
Tiết 6: Thể dục (Dạy buổi chiều)
Bài 45
Bật xa – Trò chơi “ con sâu đo”
A Mục tiêu 
-Học kĩ thuật bật xa , yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng .
-Trò chơi : Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
B Địa điểm - phương tiện 
-Trên sân trường , đảm bảo an toàn tập luyện .
-Chuẩn bị còi dụng cụ , kẻ vạch 
C Nội dung và phương pháp 
Hoạt đsộng của thầy 
định lượng 
Hoạt động của trò 
I Phần mở đầu 
-Nhận lớp , ổn định tổ chức , kiểm trta sĩ số .
-Phổ biến nội dung và yêu câù của giờ học .
-Khởi động ; xoay các khớp 
-Trò chơi 
II Phần cơ bản 
a)Học bật xa 
-TTCB :Khi đến lượt Hs tiến vào vị trí xuất phát , thực hiện tư thế đứng hai chân chụm mũi chân sát mếp vạch xuất phát , hai tay buông tự nhiên .
-động tác : từ TTCB hai tay đưa ra trướclên cao kết hợp dướn thân hai chân kiễng .
-Vung hai tay từ trên cao xuống thấp ra sau , khuỵu gối hai chân chạm đất thân trên ngả ra trước 
-Hai bàn chân đạp mạnh xuống đất kết hựp với đánh mạnh tay lấy đà để bật người khỏi mặt đất lên cao ra trước khi hai bàn chân chạm đất chùn chân để giảm chấn động phối hợp với đưa tayvề trước để giữ thăng bằng .
b)Trò chơi ;Con sâu đo 
-Cách chơi : các em ngồi sổm mặt hướng về vạch đích , hai tay chống ở phía sau lưng , bụng hướng lên ,khi có lệnh các em dùng sức của hai tay và toàn thân di chuyển về vạch đích trước em đó thắng cuộc .
III Kết thúc .
-Củng cố bài 
-Thả lỏng
-Nhận xét ,ý thức ,tổ chức 
-Dặn dò : nhắc Hs về nhà ôn bài
8p
2-8nhịp
2
22p
14p
8p
5p
hàng ngang
x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x
-Hàng ngang
x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x 
-Gv làm mẫu động tác 
-Phân tích động tác 
-Gv hô và tập cùng Hs 
-Từng hàng thực hiện , Gv quan sát sửa sai 
-Hàng dọc 
-lần lượt cho Hs thực hiện đông tác , cán sự hô gv quan sát sửa sai 
-Thi đua giữa các tổ , Tổ nào có nhiều bạn bật xa nhất tuyên dương
Gv nêu tên trò chơi 
Giải thích cách chơi
Cho Hs chơi thử 
Tổ chức cho hs chơi 
Thứ 3
Ngày soạn: 7 / 2/ 2011
Ngày giảng: 9/ 2 / 2011
Tiết 1: Tin
Tiết 2: Toán
Tiết 112 : Luyện tập chung
I.Mục tiêu 
 Giúp HS : 
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Củng cố về kháI niệm ban đầu của phân số, tích chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
II. đồ dùng dạy – học
Hình vẽ trong bàI tập 5 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bàI cũ: (2-3p)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 111 hoặc các bàI tập mà GV giao về nhà.
3.dạy – học bàI mới : (28-30p)
- Trong giờ học này, các em sẽ l ... ng các phân số cùng mẫu số và làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 113.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. dạy – học bài mới : (28-30p)
- Chúng ta đã biết thực hiện phép cộng các phân số có cùng mẫu số, bài học hôm nay giúp các em biết cách cộng các phân số khác mẫu số.
2.2. Hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV nêu vấn đề : Có một băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu ?
- GV : Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta cùng hoạt động với băng giấy.
- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy, đồng thời cùng làm mẫu với các băng giấy màu đã được chuẩn bị :
+ GV hỏi : Ba băng giấy đã chuẩn bị như thế nào so với nhau ?
+ GV : Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau đó dùng thước chia mỗi phần đó thành 3 phần bằng nhau.
+ GV yêu cầu HS làm tương tự với 2 băng giấy còn lại.
+ GV : Hãy cắt lấy băng giấy thứ nhất.
+ Hãy cắt lấy băng giấy thứ hai.
+ Hãy đặt băng giấy và băng giấy lên băng giấy thứ ba.
- Hỏi : Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau ?
- Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy ?
2.3. Hướng dẫn thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số 
- GV nêu lại vấn đề của bài trong phần 3.2, sau đó hỏi : Muốn biết cả hai bạn đã lấy đi bao nhiêu phần băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ?
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này ?
- Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai phân số này chúng ta cần làm gì truớc ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Hãy so sánh kết quả của cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng
- GV : Qua bài toán trên bạn nào có thể cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
2.4. Luyện tập - thực hành
Bài 1 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lần nhau.
Bài 2
- GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã làm bài trên bảng.
Bài 3 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi : Muốn biết sau 2h ôtô chạy được bao nhiêu phần quãng đường chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - dặn dò: (2-3p)
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc lại vấn đề GV nêu.
- Như nhau (bằng nhau, giống nhau)
- HS thực hiện và nêu : Băng giấy được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ HS cắt (cắt lấy 3 phần).
+ HS cắt (cắt lấy 2 phần).
- HS thực hiện.
- Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần bằng nhau.
- Hai bạn đã lấy đi băng giấy.
- Chúng ta làm phép tính cộng :
 + 
- Mẫu số của hai phân số này khác nhau.
- Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai phân số này sau đó mới thực hiện tính cộng.
- 1 HS lên bảng thực hiện quy đồng và cộng 2 phân số trên, các HS khác làm vào giấy nháp.
• Quy đồng mẫu số hai phân số :
 = = ; = = 
• Cộng hai phân số :
+ = + = 
- Hai cách đều cho kết quả là băng giấy.
- Muốn cộng hai phân số khác nhau chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Chảng hạn :
a) • Quy đồng hai phân số ta có :
 = = ; = = 
• Vậy + = + = .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Chúng ta thực hiện phép tính cộng phần đường đã đi của giờ thứ nhất với giờ thứ hai.
Bài giải
Sau hai giờ ôtô đi được là :
 + = (quãng đường)
Đáp số quãng đường
Tiết 2: TLV
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiờu:
 1. Kiến thức: -HS nắm được đặc điểm , nội dung và hỡnh thức của đoạn văn trong bài văn miờu tả cõy cối .
2. Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu biết xõy dựng cỏc đoạn văn tả cõy cối .
3. Thái độ: Cú ý thức chăm súc và bảo vệ cõy trồng .
II. Đồ dựng dạy học: 
 Tranh minh hoạ một số loại cõy như cõy gạo , cõy trỏm đen 
III. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 1. Kiểm tra bài cũ 
 - Yờu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miờu tả cõy cối đó học .
- Nhận xột chung.
2/ Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn nhận xét :
Bài 1và 2 : 
- Yờu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi HS đọc 2 bài đọc " Cõy gạo " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yờu cầu 
- GV giỳp HS những HS gặp khú khăn 
+ Yờu cầu HS phỏt biểu ý kiến .
- Yờu cầu cả lớp và GV nhận xột , sửa lỗi và cho điểm những học sinh cú ý kiến hay nhất . 
Bài 3 : 
- Yờu cầu HS đọc yờu cầu đề bài .
- Gọi 1 HS đọc lại bài " Cõy gạo "
+ Hóy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn núi lờn ý gỡ ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yờu cầu 
GV giỳp HS những HS gặp khú khăn 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Hướng dẫn HS nhận xột và bổ sung nếu cú 
c. Ghi nhớ:
d. Luyện tập;
Bài 1 : 
- Yờu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 1 HS đọc bài " Cõy trỏm đen " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yờu cầu.
- GV giỳp HS những HS gặp khú khăn 
+ Yờu cầu HS phỏt biểu ý kiến .
- Yờu cầu cả lớp và GV nhận xột , sửa lỗi và cho điểm những học sinh cú ý kiến hay nhất . 
Bài 2 : 
- Yờu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yờu cầu 
- GV gợi ý cho HS : 
- GV giỳp HS những HS gặp khú khăn 
+ Yờu cầu HS phỏt biểu ý kiến .
- Yờu cầu cả lớp và GV nhận xột , sửa lỗi và cho điểm những học sinh cú ý kiến hay nhất . 
3 Củng cố – dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại đoạn văn miờu tả về 1 loại cõy.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sỏt cõy chuối tiờu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cõy chuối tiờu để tiết học sau sẽ viết một đoạn văn miờu tả về loại này .
- 1 - 2 HS nờu : 
- Lắng nghe .
- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cỏch làm bài .
- Tiếp nối nhau phỏt biểu .
+ Bài " Cõy gạo " cú 3 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lựi vào một chữ đầu dũng và kết thức ở chỗ chấm xuống dũng .
- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cỏch làm bài 
+ 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phỏt biểu .
a/ Đoạn 1 : Tả thời kỡ ra hoa .
b/ Đoạn 2 : Tả cõy gạo hết mựa hoa 
c/ Đoạn 3: Tả cõy gạo thời kỡ ra quả .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Lớp thực hiện theo yờu cầu .
- Tiếp nối nhau phỏt biểu .
+ Bài " Cõy trỏm đen " cú 4 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lựi vào một chữ đầu dũng và kết thức ở chỗ chấm xuống dũng .
+ Nội dung mỗi đoạn :
a/ -Tả bao quỏt thõn cõy , cành cõy , lỏ cõy trỏm đen .
b/-Núi về hai loại trỏm đen : trỏm đen tẻ và trỏm đen nếp . 
c/ -Núi về ớch lợi của trỏm đen .
d/-Tỡnh cảm của người tả đối với cõy trỏm đen .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Lắng nghe GV gợi ý .
- Lớp thực hiện theo yờu cầu .
- Tiếp nối nhau phỏt biểu : 
- Nhà em trồng rất nhiều chuối . Cõy chuối hầu như khụng bỏ đi thứ gỡ . Củ chuụựi , thõn chuối dựng để nuụi lợn ...
+ Em rất thớch cõy xoài được trồng trước sõn nhà em Cõy xoài chẳng những cho nhiều quả ngọt mà cũn che búng mỏt...
- HS ở lớp lắng nghe nhận xột và bổ sung nếu cú .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giỏo viờn 
Tiết 3: Anh
Tiết 4: Kĩ thuật
TRồNG CÂY RAU, HOA (2 tiết )
I/ Mục tiờu:
 -HS biết cỏch chọn cõy con rau hoặc hoa đem trồng.
 -Trồng được cõy rau, hoa trờn luống hoặc trong bầu đất.
 -Ham thớch trồng cõy, quớ trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đỳng kỹ thuật.
II/ Đồ dựng dạy- học:
 - Cõy con rau, hoa để trồng.
 -Tỳi bầu cú chứa đầy đất.
 -Dầm xới, cuốc, bỡnh tưới nước cú vũi hoa sen( loại nho)ỷ.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 2
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Trồng cõy rau, hoa. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành trồng cõy con.
 -GV cho HS nhắc lại cỏc bước và cỏch thực hiện qui trỡnh trồng cõy con.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện đỳng thao tỏc kỹ thuật trồng cõy, rau hoa.
 -Phõn chia cỏc nhúm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
 -GV lưu ý HS một số điểm sau :
 +Đảm bảo đỳng khoảng cỏch giữa cỏc cõy trồng cho đỳng.
 +Kớch thước của hốc trồng phải phự hợp với bộ rễ của cõy.
 +Khi trồng, phải để cõy thẳng đứng, rễ khụng được cong ngược lờn phớa trờn, khụng làm vỡ bầu.
 +Trỏnh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cõy bị nghiờng ngả.
 -Nhắc nhở HS vệ sinh cụng cụ và chõn tay.
 * Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập.
 -GV gợi ý cho HS đỏnh giỏ kết quả thực hành theo cỏc tiờu chuẩn sau:
 +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cõy con.
 +Trồng cõy đỳng khoảng cỏch quy định. Cỏc cõy trờn luống cỏch đều nhau và thẳng hàng.
 +Cõy con sau khi trồng đứng thẳng, vững, khụng bị trồi rễ lờn trờn.
 +Hoàn thành đựng thời gian qui định.
 -GV nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. 
 3.Nhận xột- dặn dũ:
 -Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Trồng cõy rau, hoa trong chậu”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- 2hs quy trình trồng rau, hoa.
+Xỏc định vị trớ trồng.
 +Đào hốc trồng cõy theo vị trớ đó xỏc định.
 +Đặt cõy vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cõy.
 +Tưới nhẹ quanh gốc cõy.
-HS trồng cõy con theo nhúm.
-HS lắng nghe.
-HS phõn nhúm và chọn địa điểm.
-HS lắng nghe.
-HS tự đỏnh giỏ theo cỏc tiờu chuẩn trờn.
-HS cả lớp.
Tiết 5: hoạt động tập thể
I, Mục tiêu:
 - Thấy được ưu, nhược điểm trong tuần.
 - Có ý thức phát huy và tích cực.
 -Rèn H có ý thức rèn luyện về mọi mặt.
 - GD H trở thành con ngoan trò giỏi.
 II. Lên lớp:
 -Khởi động : ( Hát, trò chơi, kể chuyện)
- Tổ báo cáo.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Lớp NX.
- GV NX ĐG triển khai kế hoạch tuần tới.
 III. Nhận xét chung
 1,Đạo đức:
 +Đa số H trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. 
 2,Học tập:
 +Đi học đầy đủ, đúng giờ không có H nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
 +Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở: Tiến Thành, Tấn, Hiếu,
 +Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng : Ngọc ánh, Vân Anh, Bảo Ngọc, Bảo Yến, Bảo Ly, Thịnh,..
 3,Công tác thể dục vệ sinh
 xếp loại: Tổ 1: B Tổ 2: C Tổ 3: A
 IV, Phương Hướng:
 -Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,
 -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 23(2).doc