Giáo án Tuần thứ 2 Lớp 4

Giáo án Tuần thứ 2 Lớp 4

Toán

&6. CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học

-Đọc viết được các số đến 100000 Những kiến thức mới trong bài cần hình thành

-Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề

-Học sinh đọc ,viết được số có 6 chữ số

I. Mục tiêu:

*Kiến thức:

- Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề.

- Biết đọc, viết các số có đến sáu chữ số. BTcần làm:1; 2,;3; 4(a, b)

* Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh đọc viết thành thạo về số có 6 chữ số.

*Thái độ:

- Học sinh có ý thức tự giác học tập.

II. Đồ dùng

- GV: Kẻ sẵn bảng như SGK tr8, 9 (để trống)

- HS : Bộ đồ dùng học toán.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 43 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần thứ 2 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 _______________________________________
TUẦN 2
 Ngày soạn: 7/9/2011
 Ngày giảng: 9/9/2011
 Tiết 1: Chào cờ
 Tiết 2: Âm nhạc
 _____________________________________
Tiết 3:
Toán
&6. CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học
-Đọc viết được các số đến 100000
Những kiến thức mới trong bài cần hình thành
-Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề
-Học sinh đọc ,viết được số có 6 chữ số
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề.
- Biết đọc, viết các số có đến sáu chữ số. BTcần làm:1; 2,;3; 4(a, b)
* Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh đọc viết thành thạo về số có 6 chữ số.
*Thái độ:
- Học sinh có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng 
GV: Kẻ sẵn bảng như SGK tr8, 9 (để trống)
HS : Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Các GĐ - ND
 HĐ học sinh
 HĐ giáo viên
1. Giới thiệu bài.
* Bài cũ:
* GTB:
2. Phát triển bài.
a. Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn
b. Giới thiệu số có 6 chữ số.
c. Luyện tập 
*Bài 1.(8) (Dành cho HS yếu và TB)
*Bài 2.( 8)
*Bài 3.(8) 
*Bài 4.( 8) 
Học sinh khá giỏi làm ý c,
3. Kết luận:
* HS lên bảng thực hiện:
Viết số sau:
-Năm mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt: 54361.
 - Bẩy mươi hai nghìn tám trăm linh ba: 72803
->Nhận xét, đánh giá.
- HS quan sát và TLCH của GV
 10 đơn vị
 10 chục
 10 trăm
 10 nghìn
 10 chục nghìn
- 1 HS viết bảng. Cả lớp viết bảng con - HSTL
- HS quan sát
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- HS viết bảng
- 1 HS TL
- HS nêu
- 1 HS đọc 
- 1 HS nhắc lại
- Cả lớp viết bảng con.
- HS đọc 
- 1 HS nêu số cả lớp viết
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
- HSTL
a) -Viết số: 31321
- Đọc số: Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn.
b) - Đọc số: 523453
- Viết số: Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba.
- 1 HS viết bảng,lớp viết bảng con
- Hs nêu.
Học sinh làm bài vào vở:
* Đọc các số sau: 96315, 796315, 106315, 106827.
a) Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm: 63115
b) Bả trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươisáu: 723936
* Học sinh nêu lại bài.
* HS lên bảng thực hiện:
-
 *Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk trang 8. 
- Mấy đơn vị bằng 1 chục?
- Mấy chục bằng 1 trăm?
- Mấy trăm bằng 1 nghìn?
- Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn?
- Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn?
? Hãy viết số 100 000?
? Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
* GV treo bảng các hàng của số
- GV giới thiệu số 100 000
- GV gọi HS lên bảng viết số thích hợp vào bảng
- Gv đọc cho HS viết số 432 516
 Số này có mấy chữ số?
 Khi viết số này chúng ta bắt đầu từ đâu?
- GV cho HS đọc số 432 516
- Yêu cầu HS nêu cách đọc 
- GV viết số có 5, 6 chữ số yêu cầu HS đọc
*GVnêu yc bài 1
**G gắn thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số, yêu cầu HS đọc.
- GV nhận xét,gắn vài số cho HS đọc.
*Yêu cầu HS tự làm bài- 
- Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc, 1 HS viết số
- GV viết số lên bảng, chỉ số bất kì và gọi HS đọc.
- GV nhận xét
*GV đọc số yêu cầu HS viết số
- GV chữa bài.
? Nêu cách đọc các số có 6 chữ số?
-Về nhà học bài.
 _________________________________________________
TiÕt 4: TËp ®äc
DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu ( TiÕp theo )
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- Biết được nhân vật Dế Mèn
-Phát hiện được tấm lòng cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩ hiệp của Dế Mèn
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công. 
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.
I. Mục đích, yêu cầu: 
1.Kiến thức: 
- Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , - Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
2. Kĩ năng:
,-Kĩ năng tự nhận thức . Đảm nhận trách nhiệm.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. 
3. Thái độ : 
 * GDKNS: Học sinh biết ý thức và chịu trách nhiệm với công việc của mình.( phải biết sống lẽ phải)
II. Đồ dùng dạy- học: 
 -Giáo viên:Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 , SGK .
 Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc .
 -HS: SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Các GĐ- ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Giới thiệu bài.
* Kiểm tra bài cũ:
.
*Giới thiệu bài:
2.Phát triển bài
a) Luyện đọc: 
* Đọc đoạn
* Đọc theocặp
* Thi đọc
c)Tìm hiểu bài: 
d) Đọc diễn cảm :
3. Kết luận:.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu , cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc , câu trả lời của các bạn . 
- Em hình dung cảnh Dế Mèn trừng trị bọn nhện độc ác , bênh vực Nhà Trò .
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- Gồm 3 đoạn:
 + Bọn Nhện hung dữ. 
 + Tôi cất tiếng .giã gạo.
 + Tôi thét .quang hẳn.
- HS đọc nối tiếp trước lớp, lớp theo dõi.
-HS luyện đọc đúng 
- HS nêu phần Chú giải.HS cả lớp theo dõi.
-HS đọc theo cặp đôi.
-1 HS đọc
- Theo dõi GV đọc mẫu .
-Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời
+ Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ . 
+ Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ . 
+ Sừng sững : dáng một vật to lớn , đứng chắn ngang tầm nhìn .
1.Trận địa mai phục của bọn nhện .
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
+ Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này ? Ra đây ta nói chuyện.... 
+ Dế Mèn dùng lời lẽ thách thức “ chóp bu bọn này , ta ” để ra oai .
+ Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng ngang tàng , đanh đá , nặc nô . Sau đó co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo . 
2. Dế Mèn ra oai với bọn Nhện 
1 HS đọc thành tiếng .
+ Dế Mèn thét lên , so sánh bọn nhện giàu có , béo múp béo míp mà cứ đòi món nợ bé tí tẹo , kéo bè kéo cánh để đánh đập Nhà Trò yếu ớt . Thật đáng xấu hổ và còn đe dọa chúng .
+ Chúng sợ hãi , cùng dạ ran , cả bọn cuống cuồng chạy dọc , chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối 
+ Từ ngữ “ cuống cuồng ” gợi cảnh cả bọn nhện rất vội vàng , rối rít vì quá lo lắng . 
3. Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải .
- HS nhắc lại .
- HS tự do phát biểu theo ý hiểu 
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. 
- HS nhắc lại nội dung . 
- 3 HS đọc nối tiếp trước lớp .
- Đoạn 1 : Giọng chậm , căng thẳng , hồi hộp . Lời của Dế Mèn giọng mạnh mẽ , đanh thép , dứt khoát như ra lệnh .
Đoạn tả hành động của bọn nhện giọng hả hê .
- 5 HS luyện đọc, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc bài 
- HS trả lời.
- DGKNS: Nhắc nhở HS luôn sẵn lòng bênh vực , giúp đỡ những người yếu , ghét áp bức bất công 
- Gọi 3 HS lên bảng , đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài .
HS1: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của bài “ Mẹ ốm ”
- Gọi 2 HS đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần 1 ) và nêu ý chính của phần 1 
 - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : Nhìn vào bức tranh , em hình dung ra cảnh gì ?
- Giới thiệu – Ghi đề.
*Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Bài gồm mấy đoạn? Đó là những đoạn nào?
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp (2lượt). HS kết hợp luyện đọc đúng, giải nghĩa từ khó trong SGK
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
- Đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc như sau:
* Đoạn 1 :	
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : 
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? 
+ Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì ? 
+ Em hiểu “ sừng sững'', “ lủng củng ” nghĩa là thế nào ? 
+ Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì ? 
- Ghi ý chính đoạn 1 .
* Đoạn 2 :
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 .
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? 
+ Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai ? 
+ Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn ? 
- Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì ? 
- Ghi ý chính đoạn 2 lên bảng .
* Đoạn 3 
- Yêu cầu 1 HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
-GV kết luận 
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn , bọn nhện đã hành động như thế nào ? 
+ Ý chính của đoạn 3 là gì ? 
- Ghi ý chính đoạn 3 .
- Gọi HS đọc câu hỏi 4 trong SGK . 
- Nêu nội dung của đoạn trích này ? 
- Ghi nội dung lên bảng .
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài .
- Để đọc 2 đoạn trích này em cần đọc như thế nào ? 
- GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc. 
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm .GV uốn nắn , sữa chữa cách đọc 
* Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì đáng quý ?
- Dặn HS về nhà tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí .Chuẩn bị bài HTL :" Truyện cổ nước mình 
 _________________________________________
Ngµy so¹n : 11/9/2011
Ngµy gi¶ng T3:13/9/2011
Tiết 1 Toán( Tiết 7)
 LUYỆN TẬP 
Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt liªn quan ®Õn bµi häc
Biết đọc ,viết số có 6 chữ số
Bước đầu làm quen được thứ tự số có 6 chữ số.
Nh÷ng KT bµi häc cÇn ®­îc h×nh thµnh
 - Củng cố về đọc, viết các số có 6 chữ số.
 - Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số.
 I .Mục tiêu: 
* Kiến thức
 - Củng cố về đọc, viết các số có 6 chữ số.
 - Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số.
* Kĩ năng:
 - Học sinh có kĩ năng nắm chắc thứ tự số có 6 chữ số.
 - Y/c cần đạt: BT 1, 2, 3( a, b, c), 4( a, b). HS khá giỏi làm hết các ý còn lại.
* Thái độ : học sinh có ý thức học tập tốt ,chăm chỉ luyện tập
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: bảng phụ
HS: Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các GĐ-ND DH chủ yếu
 Hoạt động của HS
 Hoạt động cúa GV
1. Giới thiệu bài.
Bài cũ :
Giới thiệu bài :
2.Phát triển bài.
*H­íng dÉn lµm bµi tËp
*Bài 1: 
.Dành cho HS yếu .
* Bài 2
*Bài 3
* Bài 4: 
3. Kết luận.
HS lên bảng viết số.
-Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm.
63115
-Tám trăm sáu mươi ba nghìn một trăm bẩy hai: 
863172
( Dành cho HS yếu) 
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm Sgk
VD : Bốn trăm hai mươi lăm nghìn ba trăm linh một : 425.301 : Gồm 4 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 5 nghìn, 3 trăm, 0 chục, 1 đơn vị.
- HS hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS làm phầnb , TLCH
+ Chữ số hàng đơn vị của số 65 243 là chữ số nào?
+ Chữ số 7 ở số 762 543 thuộc hàng nào?
- 4 HS đọc bài
- HSTL
- Học sinh nêu yêu cầu
+ Học sinh làm bài vào vở
- Lớp làm vở- Hs nêu đáp án- Lớp nhận xét.
- HS làm, 1 HS đọc trước lớp 
- HS đổi vở, chữa bài cho bạn dựa trên kết quả đúng. 
 a, 300.000 ; 400.000 ; 500.000 ; 600.000 ; 700.000 ; 800.000.
-> Hai số liền nhau tromg dãy hơn (kém) nhau 100.000 đơn vị.
HS phát hiện.
* HS tự điền số vào từng dãy số, sau đó cho HS đọc từng ... ể
* Kĩ năng: 
- Sử dụng 10 kí hiệu để viết số trong hệ thập phân
- Y/c cần đạt: BT 1,2,3( Viết giá trị chữ số 5 của 2 số). HSKG làm hết các ý còn lại
*. Thái độ:
- HS tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ viết bài tập. 
- HS : Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học :
Các GĐ- ND chủ yếu
Hoạt động của Trò
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a. Đặc điểm của hệ thập phân:
b. Cách viết số trong hệ thập phân:
c. Luyện tập
* Bài 1. 
*Bài 2.( 20 HS TB làm ý 1,2 
*Bài 3.( 20 ) 
3. Kết luận:
+ Số tự nhiên bé nhất là số nào? có số tự nhiên lớn nhất không?
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?;- NX, đánh giá
- HS làm bài vào bảng con
 10 đơn vị = 1..chục
 10 chục =  1trăm
 10 trăm = 1.nghìn
 10.nghìn = 1 chục nghìn
 10 chục nghìn = 1..trăm nghìn
- Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- Có 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5,6, 7, 8, 9
- HS viết bảng con: 
 . Chín trăm chín mươi chín nghìn
. Hai nghìn không trăm linh năm
. Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba . 
 999
 2 005
 685 402 793
- Cùng là chữ số 9 nhưng ở vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau.
- HS nêu
-> HS TL: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. 
- 1 HS đọc, cả lớp làm bài
- HS đổi vở kiểm tra kết quả
- 1 HS đọc: 80 712; 5 864; 2 020; 55 500; 9 500 009.
- HS làm bảng con- NX, bổ sung.
 387 = 300 + 80 + 7
 873 = 800 + 70+ 3
 4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
 10 837 = 10 000 + 800 + 30 +7 
* HS nêu yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS lên bảng
- NX, bổ sung
* Kết quả: 
 50; 500; 5 000; 5 000 000
-1 hs nêu
*HS TL: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
-Gọi 2 học sinh trả lời
* GV viết bảng BT và yêu cầu HS làm:
? Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng liên tiếp nó?
* Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?
- GV yêu cầu HS sử dụng các chữ số trong hệ thập phân để viết các số sau:
- GV : Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên
+ Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?
?Em hãy nhận xét về giá trị số 9.
? Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?
*GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
Gọi 1 HS đọc bài trước lớp
* GV viết số lên bảng, yêu cầu HS viết số trên thành tổng các hàng giá trị của nó.
- GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm
? Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?
* Hệ TP có bao nhiêu chữ số để viết số?
 - Nhận xét giờ học.
 -Chuẩn bị giờ học sau.
 __________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
 VIẾT THƯ
Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt liªn quan ®Õn bµi häc
- Biết đọc viết một bức thư ngắn theo bố cục ba phần.
- Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện
Nh÷ng KT bµi häc cÇn ®­îc h×nh thµnh
 - Biết và nắm chắc được mục đích của việc viết thư
 - Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
 Giúp học sinh:
 - Biết và nắm chắc được mục đích của việc viết thư
 - Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
 - Vận dụng kiến thức đã học để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết thư.
3. Thái độ: HS hứng thú với môn học
II. Đồ dùng dạy học: - GV : bảng phụ, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Các GĐ- ND
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
1.Giới thiệu bài
*Bài cũ:
*Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a) Nhận xét:
HS mở SGK.
.b. Ghi nhớ:
c. Luyện tập:
3. Kết luận:
+ Có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của NV? ( có 2 cách: kể nguyên văn, kể bằng lời của NV ); - NX, đánh giá
- Yêu cầu HS đọc lại bài thư thăm bạn trang 25, Sgk
- Để thăm hỏi và động viên bạn
- Để thăm hỏi và động viên nhau để thông báo trao đổi ý kiến.
- Nơi viết, ngày tháng năm, lời chào 
- Thông cảm, sẻ chia với hoàn cảnh nỗi đau của Hồng và bà con địa phương.
-Sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt, quyên
* Nội dung bức thư
 . Lí do và mục đích viết thư
 . Thăm hỏi người nhận thư
 . Thông báo tình hình người viết thư
 . Nêu ý kiến cần trao đổi
* Phần mở đầu: ghi địa chỉ, thời gian viết thư ,lời chào hỏi
* Phần kết thúc: ghi lời chúc, lời hứa hẹn
- 2 HS đọc
*1 HS đọc
- GV gạch chân từ : trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em.
- HS thảo luận và hoàn thành yêu cầu.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác nhận xét
- Đại diện nhóm dán kết quả và trình bày
- HS viết bài
-HS trình bày lá thư mình viết
- HS trình bày bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
1 hs lên bảng trả lời câu hỏi?
? Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
? Theo em người ta viết thư để làm gì?
? Đầu thư bạn Lương viết gì?
? Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì?
+Theo em nội dung bức thư cần có những gì?
+ Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc ?
*Gọi HS đọc đề bài 1.
-GV phát giấy và bút dạ cho các nhóm
- Yêu cầu HS trao đổi viết vào phiếu nội dung cần trình bày.
- GV nhận xét kết luận
- GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư.
- GV nhắc nhở HS dùng từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành
-> GV nhận xét cho điểm
* Nêu các phần của bức thư ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài
 _________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT
Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt liªn quan ®Õn bµi häc
Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm “ Thương người như thể thương thân.
Nh÷ng KT bµi häc cÇn ®­îc h×nh thµnh
 - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm nhân hậu - đoàn kết, biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền tiếng ác 
I. Mục tiêu
*Kiến thức:
 - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm nhân hậu - đoàn kết, biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền tiếng ác
*Kĩ năng:
 - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên
 - Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng.
* Thái độ:
 - Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, tính nhân hậu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng phụ, bút dạ; 
 - HS : Từ điển
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Các GĐ- ND chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
* Bài cũ:
* Giới thiệu 
bài:
2. Phát triển bài:
*Bài 1:
*Bài 2: 
*Bài 3:
*Bài 4. 
3. Kết luận:
+ Thế nào là từ đơn? thế nào là từ ghép? 
+ Tìm 3 từ đơn ,3 từ phức. 
Từ đơn: Bà, quả. thơm. ..
Từ phức: Học hành, hung dữ, hòang hôn....
- NX, đánh giá
- 1 HS đọc- HS tra từ điển
- HS thi tìm từ
- Các nhóm treo bảng phụ và trình bày:
+ Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền đức, hiền hoà, hiền thảo
+ Chứa tiếng ác: ác độc, ác tâm, ác tính, ác khẩu, tội ác, ác độc....
- HS nói nghĩa của các từ trên. 
VD: Hiền dịu: hiền hậu và dịu dàng.
 *Hiền thảo : ( người phụ nữ ) ăn ở tốt với người trong gia đình như ông bà, bố mẹ.
* 1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày- HS nói nghĩa
VD: Đồng nghĩa với nhân hậu: nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu.
Trái nghĩa với nhân hậu là : độc ác, hung ác, tàn ác, tàn bạo..
- HS nêu- HS làm vở nháp- Hs trình bày.
- HS nhận xét
+ Hiền như bụt (đất).
+ Lành như đất (bụt).
+ Dữ như cọp.
+ Thương nhau như chị em gái.
Yêu cầu HS viết vào vở nháp, 1 hs lên bảng
- HS nhận xét bài 
- > chốt lời giải đúng
- HS TL
- HS đọc
- HS thảo luận theo cặp
- HS nối nhau phát biểu 
VD: Máu chảy ruột mềm : Máu chảy thì đau 
tận trong ruột gan, người thân gặp nạn, mọi người đau đớn.
- Hs nêu.
2 HS lên bảng:
* Gọi HS đọc yêu cầu- Yêu cầu HS sử dụng từ điển và tra từ
- GV phát bảng phụ, bút dạ cho 2 nhóm
- Yêu cầu 2 nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV hỏi nghĩa của các từ vừa tìm được
* Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chốt lời giải đúng
- GV hỏi nghĩa của các từ
- Gọi HS đọc yêu cầu: Em chọn từ ngữ nào... để hoàn chỉnh các thành ngữ dưới đây?
* GV cho HS hiểu Thế nào là thành ngữ. 
- HSKG giải nghĩa một số thành ngữ hoặc đặt câu với một thành ngữ trong bài.
+ Em thích nhất câu thành ngữ nào? Vì sao?
* Gọi HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
- Gọi HS phát biểu
+ Câu thành ngữ ( tục ngữ ) em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào?
-? Nêu 1 số từ ngữ có chứa tiếng “hiền”
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ học sau.
________________________________________
Tiết 4: Hoạt động tập thể
 SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu
 - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần 3
 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
 - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao.
II. Chuẩn bị
- GV: Nội dung sinh hoạt
- HS: ý kiến phát biểu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I Nhận xét chung:
*Hầu hết cá em có ý thức tốt trong học tập.
Xếp hàng ra vào lớp đầy đủ.
Hiện tượng đi học muộn không còn.
II. Cụ thể:
1. Nền nếp: - Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ.
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: Vinh, Hưng 
2.Học tập:
- Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Ly. My.Oanh.
- Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập tương đối tốt.
- Trong lớp còn một số em chưa chăm học , chưa hăng hái phát biểu ý kiến., làm việc riêng trong giờ: Tuấn, Trường..
3.Các hoạt động khác:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt.
- Duy trì hoạt động tập thể, tập nghi thức
- Thực hiện tốt chăm sóc cây, nhổ cỏ bồn cây.
4. . HS phát biểu ý kiến :
-Học sinh bình chọn gương tiêu biểu :
III. GV nêu phương hướng tuần 4:
*Nền nếp:
- Phát động thi đua.
- Ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần này.
*Các hoạt động khác:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
- Chăm sóc cây vườn trường.
- Tập tốt bài múa
- Duy trì sinh hoạt đội có chất lượng
- Hoàn thành các loại tiền nộp về nhà trường.
Hs chú ý lắng nghe.
Hs chú ý lắng nghe.
Hs chú ý lắng nghe.
-Học sinh bình chọn gương tiêu biểu :
A
 _____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 moi co dieu chinh.doc