Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Xuân Ngọc

Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Xuân Ngọc

Tập đọc

Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những công hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nên khoa học trẻ của đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa

- Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc 24 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 884Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Xuân Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 21
Chủ điểm “ Người ta là hoa đất ”
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
Tiết 41: anh HùNG LAO ĐộNG TRầN ĐạI NGHĩA
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những công hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nên khoa học trẻ của đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học
- ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa
- Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc
Iii. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ÔĐTC: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi 2 hs đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi SGK
- NX và cho điểm
2. Dạy học bài mới: (35’)
a. Giới thiệu bài
- GV cho h/s xem ảnh Trần Đại Nghĩa.
 *Dân tộc VN là một dân tộc anh hùng, sinh ra nhiều anh hùng có những đống góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Một trong những anh hùng đấy là Giáo sư Trần Đại Nghĩa. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết về sự nghiệp của con người tài năng này.
- GV ghi đầu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- GV gọi 1 hs đọc
(?) Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp (3 lượt)
 + Lần 1:Đọc, kết hợp từ khó.
 + Lần 2:Đọc kết hợp chú giải.
 + Lần 3:Đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn cách đọc
- Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, vừa đủ nghe. Nhấn giọng ở từ ngữ...thiêng liêng, đầy đủ tiện nghi, miệt mài nghiên cứu, cống hiến xuất sắc...
c. Tìm hiểu bài
- Y/cầu hs đọc đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa khi theo Bác Hồ về nước. 
*GV: Trần Đại Nghĩa là tên do Bác Hồ đặt cho ông. Ông tên thật là Phạm Quang Lễ. Ngay từ hồi đi học ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc. Tiểu sử của ông trước khi theo Bác Hồ về nước được giưới thiệu rất chi tiết ở đoạn 1
(?) Đoạn 1 cho các em biết điều gì?
- Yêu cầu hs đọc đoạn 2+3.
(?) Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước lúc nào? Theo em tại vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sóng đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài đẻ về nước?
(?) Em hiểu “theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì ?
*GV: Năm 1946, đất nước ta đang bị giặc xâm lăng, Trần Đại Nghĩa cũng như rất nhiều người con yêu nước đã trở về để xây dựng và bảo vệ đất nước. Ông được giao nhiệm vụ nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp.
(?) Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn cho kháng chiến.
(?) Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiễp xây dựng Tổ Quốc.
(?) Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi
(?) Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa ntn?
*GV: Giải thưởng Hồ Chí Minh là phần thưởng cao quý của nhà nước tặng cho những người có thành tích xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
(?) Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
(?) Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- Gọi HS nhắc lại.
(?) ý nghĩa của bài muốn nói lên điều gì?
- GVNX chốt lại
c. Đọc diễn cảm
(?) Theo em để làm nổi bật chân dung của anh hùng lao động Trần Đai Nghĩa chúng ta nên đọc bài ntn?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3
- GV đọc mẫu, gọi 1 hs đọc
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- GV tổ chức cho hs đọc diễn cảm
- Tuyên dương hs đọc tốt
- Gọi 1 hs đọc lại cả bài
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
(?) Theo em nhờ đâu GS Trần Đai Nghĩa lại có những công hiến to lớn như vậy cho nước nhà?
Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở hs luôn chăm học, học tập tấm gương GS Trần Đai Nghĩa.
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
- Xem chân dung SGK
- Lắng nghe
ơ
- Đọc toàn bài.
- Bài chia làm 4 đoạn
 *Đoạn 1; Trần Đại Nghĩa...chế tạo vũ khí.
 *Đoạn 2: 1946...lô cốt của giặc.
 *Đoạn 3: Bên cạnh như...kỹ thuật nhà nước.
 *Đoạn 4: Những công hiến...cao quý
- HS cùng bàn nối tiếp đọc bài
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi:
 *Trần Đại Nghĩa tên thật Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long, học ở Sài Gòn năm 1935 sang Pháp học đại học, cùng lúc ông theo học 3 ngành: kỹ sư càu cống, kỹ sư điện, kỹ sư hàng không. Ngoài ra ông còn miệt mài học kỹ thuật chế tạo vũ khí
Lắng nghe
 *Giới thiệu tiều sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946
- HS đọc bài lớp lắng nghe
+ Trần Đại Nghĩa theo Bác về năm 1946 Ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc.
+ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Lắng nghe
+ Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế tạo ra loại vũ khí có công sức phá lớn như súng Ba-dô-ka, súng không giật, bom bay tiêu 
+ Ông có công lớn trong việc XD nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị chủ nhiệm uỷ ban KHKT nhà nước.
 *Những đóng góp của GS Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. 1953 ông được tuyên dương anh hùng lao động. Ông còn được nhà nuớc trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác.
- Lắng nghe
+ Ông có được những cống hiến lớn như vậy là nhờ ông có lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi.
 *Đoạn cuối bài cho thấy nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa
- HS nhắc lại.
 *Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước.
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi
- HS tìm các từ cần nhấn giọng và dùng bút chì gạch chân các từ này.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2
- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
- HS thi đọc, lớp theo dõi và chọn bạn đọc hay nhất
+ Nhờ có lòng yêu nước thiết tha và sự ham học hỏi nghiên cứu.
*******************************************
Chính tả
Tiết 21: chuyện cổ tích về loài người.
I. Mục tiêu
- Nhớ, viết đúng, đẹp bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc các bài văn khi đã hoàn chỉnh.)
II.Đồ dùng dạy - học
- Bài tập 2a viết 2 lần trên bảng lớp
- Bài tập 3 viết vào giấy khổ to bằng bút dạ
Iii. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ÔĐTC: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn
- NX phần dọc và viết của HS
2. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nhớ và viết lại 4 khổ thơ đầu của bài thơ chhuyện cổ tích về loài người, phân biệt r/d/gi và dấu hỏi/dấu ngã
b.Hướng dẫn viết chính tả
*Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu 1 HS đọc một đoạn thơ
(?)Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao lại phải như vậy?
*Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
*Viết chính tả
- Lưu ý HS cách trình bày bài thơ
 +Tên bài lùi vào 3 ô
 +Đầu dòng thơ lùi vào 2 ô
 +Giữa các khổ thơ để cách 1 dòng
 +Yêu cầu HS nhớ-viết chính tả
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung
- Chia lớp thàn 4 nhóm. Dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng. Tổ chức cho Hs thi làm bài tiếp sức.
- Gọi HS NX chữa bài.
- GV NX và tuyên dương nhóm làm bài nhanh và đúng nhất.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- NX giờ học
- Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập chính tả, HS nào làm sai về nhà viết lại vào vở.
- HS cầm giấy đọc cho 2 HS lên bảng viết từ: bóng chuyền, truyền hình, chung sức, trung phong, trẻ trung, chẻ lạt...
- Lắng nghe
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
+ Khi trẻ con sinh ra phải cần có mẹ có cha, mẹ là người chăm sóc bế bồng, bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan.
- Hs đọc và viết các từ sau: sáng lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh ra, rộng lắm.
- Nhớ viết chính tả
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm.
- Hs dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét
*Lời giải đúng:
Mưa giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo gió
Rát tím mặt đường.
- HS đọc thành tiếng
- Nghe GV phổ biến luật chơi
- Các nhóm tiếp sức làm bài
- Nhận xét, chữa bài: 
 +Dáng-dần-điểm-rắn-thẫm-dài-rỡ-mẫn
- HS đọc lại đoạn văn
*********************************************************************
	Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 41: câu kể ai thế nào ?
I. Mục tiêu
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ)
- Xác định được CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bài văn ở Bài tập 1phần nhận xét vào bảng phụ.
- 3 tờ giấy khổ to và bút dạ.
Iii. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ÔĐTC: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Gọi HS nhận xét
2. Dạy học bài mới: (30’)
 a, Giới thiệu bài: 
- GV viết hai câu:
Anh ấy chơi cầu lông.
Bé Minh rất nhanh nhẹn.
- Gọi HS đọc 2 câu trên và xác định nó là kiểu câu gì.
- Còn câu Bé Minh rất nhanh nhẹn thuộc kiểu câu kể Ai thế nào?. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ về loại câu này.
- Ghi đầu bài.
 b, Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1, 2.
- Gọi HS đọc đoạn văn ở bài tập 1 và gạch hai gạch dưới những từ chỉ đặc điểm tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
- Gọi HS trả lời, GV dùng phấn gạch chân dưới các từ ngữ...
(?) Trong đoạn văn những câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
*GV nêu:
 +Câu Ai thế nào? Cho ta biết tính chất, trạng thái của sự vật.
 +Câu Ai làm gì? Cho biết hành động của sự vật.
Bài 3:
- Gv gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS trình bày. GV nhận xét
(?) Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung?
Bài 4
- Gọi Hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét và kết luận đúng
Bài 5
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS phát biểu ý kiến của mình.
- GV nhận xét 
- Y/c HS xác định CN, VN của từng câu kể Ai thế nào? bằng dấu // để ngăn cách giữa CN và VN.
(?) Em hãy cho biết câu kể ai thế nào? Gồm những bộ phận nào? Chúng trả lời cho những câu hỏi nào?
- GV kết luận: Gọi HS đọc nghi nhớ.
(?) Y/c HS lấy VD về câu kể Ai thế nào?
 c. Luyện tập.
Bài 1
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Y/c HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét. Kết luận lời giải đúng
*GV giảng bài: ở câu văn “Rồi những người con cũng lớn lê và lần lượt lên đường” là câu2 VN, 1 VN trả lời cho câu hỏi Ai thế nào? (lớn lên), 1 VN trả lời câu hỏi Ai làm gì? (lần lượt lên dường). Nhưng vì  ... ập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc.
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1
- Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm ND từng đoạn.
- Gọi HS phát biểu
- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- Gọi HS nhận xét.
- Kết luận lời giải đúng.
 *Đoạn 1: Từ Bãi ngô...nõn nà. Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn bé lấm tấm như mạ non đến khi trở thành những cây ngô lá rộng dài, nõn nà.
 *Đoạn 2: Trên ngọn... áo mỏng óng ánh. Tả hoa ngô và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa kết trái.
 *Đoạn 3: Trời nắng trang trang... bẻ mang về. Tả hoa ngô và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch được.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn cây Mai tứ quý và xác định đoạn, nội dung của từng đoạn.
- Gọi HS phát biểu
- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng như sau:
 *Đoạn 1: Cây mai cao... nhánh nào cũng chắc. Giới thiệu về cây mai, tả bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh)
 *Đoạn 2: Mai tứ quý... màu xanh chắc bền. Tả kỹ cành hoa, quả mai.
 *Đoạn 3: Đứng bên cây ngắm hoa... thịnh vượng quanh năm. Cảm nghĩ của người miêu tả.
- GV hỏi:
(?) Bài văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào?
(?) Bài văn miêu tả cây Mai tứ quý theo trình tự nào?
*Kết luận: Bài “Cây mai tứ quý:” và bài “Bãi ngô” điểm giống nhau là cùng tả về cây cối và đều gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Điểm khác nhau là bài “Cây mai tứ quý” tả từng bộ phận của cây, bài “Bãi ngô” tả từng thời kỳ phát triển của cây.
Bài 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối:
(?) Bài văn gồm mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
d. Luyện tập
Bài 1
- Gọi Hs đọc yêu cầu, suy nghĩ và xác định trình tự miêu tả trong bài qua từng đoạn văn
- Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung đến khi có câu trả lời gần đúng.
-
 GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát 1 số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả theo bố cục của bài văn miêu tả cây cối.
- Gọi HS đọc tên một số loài cây ăn quả quen thuộc.
- Yêu cầu HS lạp dàn ý vào giấy
- HS viết vào giấy khổ to.
- Nộp bài
- Lắng nghe
Bài 1
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm ND từng đoạn.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- Mỗi HS tìm nội dung 1 đoạn.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- HS đọc lại
Bài 2
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- HS so sánh 2 bài văn tả và trả lời:
+Bài văn miêu tả bãi ngô theo từng thời kỳ pt của cây ngô.
+Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo từng bộ phận của cây.
- Lắng nghe
Bài 3
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi, thảo luận về câu hỏi.
Phát biểu bổ sung đến khi có câu trả lời đúng:
Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:
+Mở bài, thân bài, kết bài.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc phần ghi nhớ ngay tại lớp.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và xác định trình tự miêu tả cây gạo.
Bài 1
- Trình bày, bổ sung về câu trả lời.
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm yêu cầu trong SGK
- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
Bài 2
- Tiếp nối nhau đọc tên: cam, quýt, mít, ổi, nhãn, thanh long, na,...
- Lập dàn ý cá nhân.
*****************************************
Lịch sử
Tiết 19: NHÀ HẬU Lấ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN Lí ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIấU:
 Sau bài học, Hs biết:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lờ.
Nhà Hậu Lờ đó tổ chức được một bộ mỏy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ.
Nờu được những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức và hiểu luật là cụng cụ để quản lý đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lờ.
Phiếu học tập cho Hs.
Cỏc hỡnh minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Gv gọi 3 hs lờn bảng, yờu cầu Hs trả lời 3 cõu hỏi cuối bài 16.
- Gv nhận xột việc học bài ở nhà của hs.
- Gv treo tranh “Cảnh triều đỡnh vua Lờ” (SGK/47) và hỏi: tranh vẽ cảnh gỡ? Em cảm nhận được điều gỡ qua bức tranh?
- Gv giới thiệu: Cuối bài học trước, chỳng ta đó biết sau trận đại bại ở Chi Lăng, quõn Minh phải rỳt về nước, nước ta hoàn toàn độc lập. Lờ Lợi lờn ngụi vua, lập ra triều Hậu Lờ. Triều đại này đó tổ chức, cai quản đất nước như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu qua bài học hụm nay.
- 3 Hs lờn bảng thực hiện yờu cầu.
- Một vài Hs phỏt biểu ý kiến. Vớ dụ: Tranh vẽ cảnh triều đỡnh vua Lờ, cho thấy triều đỡnh vua Lờ rất uy nghiờm, vua ngồi trờn ngai vàng cao, phớa dưới cú người quỳ, cho thấy quyền uy của vua rất lớn,...
Hoạt động 1:
SƠ ĐỒ NHÀ NƯỚC THỜI HẬU Lấ VÀ QUYỀN LỰC CỦA NHÀ VUA
- Gv yờu cầu Hs đọc SGK và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 + Nhà Hậu Lờ ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tờn nước là gỡ? Đúng đụ ở đõu?
 + Vỡ sao triều đại này gọi là triều Hậu Lờ?
 + Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lờ như thế nào?
- Gv: vậy cụ thể việc quản lớ đất nước thời Hậu Lờ như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu qua sơ đồ vẽ nhà nước thời Hậu lờ.
- Gv treo sơ đồ đó vẽ sẵn và giảng cho Hs.
- Hs đọc thầm SGK, sau đú lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi của Gv:
 + Nhà Hậu Lờ được Lờ Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tờn là Đại Việt như xưa và đúng đụ ở Thăng Long.
 + Gọi là Hậu Lờ để phõn biệt với triều Lờ do Lờ Hoàn lập ra vào thế kỉ thứ 10.
 + Dưới thời Hậu Lờ, việc quản lớ đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào thời vua Lờ Thỏnh Tụng.
- Hs quan sỏt sơ đồ, sau đú nghe giảng và trỡnh bày lại sơ đồ về tổ chức bộ mỏy hành chớnh thời Lờ.
TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH THỜI HẬU Lấ
Vua (Thiờn Tử)
Viện
Cỏc bộ
Đạo
Phủ
Huyện
Xó
*Đạo: đơn vị hành chớnh tương đương với Lộ ở thời Trần và Tỉnh sau này.
- Gv dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số 1, và nội dung SGK hóy tỡm những sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lờ, vua là người cú uy quyền tối cao.
- Hs cựng tỡm hiểu, trao đổi với nhau và trả lời: Vua là người đứng đầu nhà nước, cú quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đề tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quõn đội.

Họat động 2:
BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC
- Gv yờu cầu Hs đọc SGK và hỏi: để quản lý đất nước, vua Lờ Thỏnh Tụng đó làm gỡ?
- Gv: em cú biết vỡ sao bản đồ đầu tiờn và bộ luật đầu tiờn của nước ta đều cú tờn Hồng Đức? (gọi là bản đồ và bộ luật Hồng Đức vỡ chỳng đều ra đời dưới thời vua Lờ Thỏnh Tụng. Lỳc ở ngụi, nhà vua lấy niờn hiệu là Hồng Đức (1470 – 1497).).
Nờu những nội dung chớnh của bộ luật Hồng Đức.
- Gv: theo em, với những nội dung cơ bản như trờn, bộ luật Hồng Đức đó cú tỏc dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước?
- Luật Hồng Đức cú điểm nào tiến bộ?
- Để quản lớ đất nước, vua Lờ Thỏnh Tụng đó cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức. Đõy là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiờn của nước ta.
- Hs trả lời theo hiểu biết
- Như SGK / 48 (nội dung cơ bản của bộ luật ... phụ nữ).
- Bộ luật Hồng Đức là cụng cụ giỳp vua Lờ cai quản đất nước. Nú củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phỏt triển kinh tế và ổn định xó hội.
- Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dõn tộc, toàn vẹn lónh thổ và phần nào tụn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ.
- Gv kết luận: Luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiờn của nước ta, là cụng cụ giỳp nhà vua cai quản đất nước. Nhờ cú bộ luật này và những chớnh sỏch phỏt triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sỏng suốt mà triều Hậu Lờ đó đưa nước ta phỏt triển lờn một tầm cao mới. Nhớ ơn vua, nhõn dõn ta cú cõu:
Đời vua Thỏi Tổ, Thỏi Tụng
Thúc lỳa đầy đồng trõu chẳng buồn ăn
CỦNG CỐ – DẶN Dề:
- Gv cho Hs trỡnh bày tư liệu sưu tầm được về vua Lờ Thỏnh Tụng (nếu cũn thời gian)
- Một số Hs (hoặc nhúm Hs) trỡnh bày trước lớp.
- Gv tổng kết giờ học, yờu cầu Hs về nhà học bài, làm cỏc bài tập tự đỏnh giỏ kết quả học tập (nếu cú) và chuẩn bị bài sau.
********************************************
Địa lí.
 Tiết 20: người dân ở đồng bằng nam bộ.
I,Mục tiêu:
 *Học xong bài này H biết.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc,nhà ở,làng xóm trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng NB
- Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức.
II,Đồ dùng dạy - học
 -Các bản đồ tranh ảnh về nhà ở,làng quê,trang phục,lễ hội của người dânở ĐBNB 
iii,Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1, ổn định tổ chức.
 2, KTBC
 3, Bài mới:
- Giới thiệu - ghi đầu bài.
1. Nhà ở của người dân
 *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
(?) Người dân sống ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?
(?) Người dân làm nhà ở đâu
(?) Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì?
(?) Ngày nay, diện mạo làng quê ở NB có gì thay đổi?
2.Trang phục và lễ hội
 *Hoạt động 2: Làm theo nhóm 
- Chia lớp thành 6 nhóm
(?) Trang phục thường ngày của người dân ở ĐBNB trước đây có gì đặc biệt?
(?) Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
(?) Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? Kể tên những lễ hội nổi tiếng?
- T/K:rút ra bài học
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học - CB bài sau
- Nêu đặc điểm của đồng Bằng Nam Bộ?
- Nhận xét, bổ sung.
- H dựa vào sgk và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau:
+ Chủ yếu là người lính, khơ me, chăm, hoa.
- H quan sát H2 và trả lời:
+ ở Tây NB người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Vì ở đây sông ngòi kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho việc đi lại.
+ Xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở nơi đây.
+ Ngày nay diện mạo làng quê NB đã có sự thay đổi. Nhiều ngôi nhà kiên cố khang trang được XD- Đời sống mọi mặt của mọi người dân được nâng cao.
- Các nhóm thảo luận theo các ND y/c. Dựa vào sgk, tranh ảnh
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
+ Người dân ở ĐBNB thường tổ chức các lễ hội để cầu được mùa và những điều may trong c/s.
+ Các lễ hội nổi tiếng là lễ hội bà chúa ở châu đốc (An Giang); hội Xuân Núi Bà (Tây Ninh) lễ cúng Trăng của đồng bào khơ me, Lễ tế thần cá ông (Cá voi) của các làng chài ven biển. Trong các lễ hội trường có các hoạt động; múa hát, dâng hương.
- H đọc bài học.
*********************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 BUOI 1 LOP 4.doc