Kế hoạch bài dạy môn: Tiếng Việt 4 - Tuần 7

Kế hoạch bài dạy môn: Tiếng Việt 4 - Tuần 7

TẬP ĐỌC

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I/ MỤC TIÊU :

1. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

2. Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Hình trong SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 14 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn: Tiếng Việt 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tiết 1
TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP 
I/ MỤC TIÊU :
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Hình trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Hỗ trợ 
1/Oån định
Cho HS hát
- Hát tập thể 
2/ Bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS 
- 2 HS đọc bài Chị em tôi, trả lời các câu hỏi trong SGK
3/Bài mới 
H Đ 1 
Luyệnđọc
-Giới thiệu bài : 
-Ghi tên bài
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. 
Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn , 2 lượt 
- GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ được chú thích cuối bài. 
Cho HS luyện đọc cặp
- HS luyện đọc theo cặp
HĐ2
- Một , hai HS đọc cả đoạn 
Tìm hiểu bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
Cho HS đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 
- Trung thu độc lập có gì đẹp?
-Trăng ngàn và gió núi ..thân thiết của các em
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? 
+ Dưới Aùnh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện .to kớn , tươi vui
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập ? 
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? 
+ Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thức: nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn
+ Nhiều điều trong hiện thực đã vượt qua cả mơ ước của anh. 
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? 
+ HS phát biểu. 
-Luyệnđọc
-Hướng dẫn đọc diễn cảm 
Đọc diễn cảm
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn . 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn văn. 
- HS luyện và thi đọc diễn cảm .
4/Củng cố,dặn do
- GV : Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? 
Tiết 2
CHÍNH TẢ 
GÀ TRỐNG VÀ CÁO 
I/ MỤC TIÊU :
Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
Làm đúng BT (2) a / b, hoặc (3) a / b, hoặc BT do GV soạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Vở BT
Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Hỗ trợ 
1/ Oån định
-Cho HS hát
- Hát tập thể 
2/Bài cũ 
- Cho 2 HS. 
3/Bài mới
- Mỗi em tự viết lên bảng lớp 2 từ láy có tiếng chứa âm s, 2 từ láy có tiếng chứa âm x. 
- Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
-HĐ1
- GV nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ 
-Hướng dẫn HS nhớ - viết
- GV đọc lại đoạn thơ 1 lần. 
- HS đọc thầm lại đoạn thơ, ghi nhớ nội dung, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày. 
- HS nêu cách trình bày bài thơ. 
-ChoHS tiến hành viết và tự soát lỗi
- HS gấp SGK lại, viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại bài. 
- GV chấm trả bài vài em 
-HĐ2
-Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2 – Lựa chọn 
- GV nêu yêu cầu của BT, chọn cho lớp mình làm BT 
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ,làm bài vào vở BT
-GV nhận xét
-Nhận xét
Bài tập 3- lựa chọn 
- GV nêu yêu cầu của BT, chọn 
cho lớp mình làm BT
- Chơi trò chơi Tìm từ nhanh. 
- GV nêu cách chơi: 
+ Mỗi HS được phát 2 băng giấy. HS ghi vào băng một từ tìm được ứng với một nghĩa đã cho. Sau đó từng em dán nhanh băng giấy vào cuối mỗi dòng trên bảng ( mặt chữ quay vào trong để đảm bảo bí mật ) 
+ Khi tất cả đều làm bài xong, các băng giấy được lật lên. 
- Cả lớp và GV nhận xét 
4/ Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2a, 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết. 
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM 
I/ MỤC TIÊU:
Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3).
BT3 dành cho hs khá giỏi
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Một số tờ phiếu khổ to hi sẵn bảng sơ đồ họ, tên, tên riêng, tên đệm của người 
Một số tờ phiếu để HS làm BT 3 ( phần Luyện tập )
Bản đồ có tên các quận , huyện , thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố Hồ Chí Minh. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hỗ trợ 
1/Oån định
-Cho HS hát
- Hát tập thể 
2/Bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
- 1 em làm lại BT1 ( tiết trước ) 
3/Bài mới
- 1 em làm lại BT2 
-HĐ1
- Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
Cho HS đọc yêu cầu bài
- Một HS đọc yêu cầu của bài, 
- GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách viết các tên người, tên địa
- Cả lớp đọc các tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến 
lí đã cho. 
- GV kết luận : 
+ Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
- HS lắng nghe 
- Phần Ghi nhớ
- Hai HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại .
-HĐ2
Luyện tập
- GV nêu yêu cầu của bài 1
- Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình . 
-Nhận xét
- 3 em viết bài trên bảng lớp . 
Bài tập 2 
- GV nêu yêu cầu của bài 
- Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình . 
- 3 em viết bài trên bảng lớp . 
Bài tập 3 
- Một HS đọc yêu cầu của bài 
- GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm. 
- Các em viết tên các quận, huyện , thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh, thành phố mà em biết . 
- Đại diện các nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả. 
- Cả lớp và GV nhận xét . 
4/ Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài học để viết hoa đúng chính tả tên người, tên địa lí Việt Nam. 
Tiết 4
KỂ CHUYỆN
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG 
I/ MỤC TIÊU :
Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện, Lời Ước Dưới Trăng (do GV kể).
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
Hỗ trợ 
1/Oån định
Cho HS hát
- Hát tập thể 
2/Bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
3/Bài mới
- 2 HS kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc. 
-Giới thiệu bài 
- Trong tiết Kể chuyện hôm nay , các em sẽ được nghe câu chuyện Lời ước dưới trăng. Câu chuyện kể về lời ước dưới trăng của một cô gái mù. Cô gái đã ước gì? Các em nghe câu chuyện sẽ rõ. 
-HĐ1: kểchuyện
- HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK 
+ GV kể câu chuyện Lời ước 
dưới trăng 
+ GV kể lần 1
- HS nghe 
+ GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trên bảng 
- HS xem tranh minh họa 
+ GV kể lần 3 
-Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
HĐ2 thực hành kể
- HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của bài tập. 
- Kể trong nhóm 
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2 , sau đó kể toàn chuyện . Kể xong , HS trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK 
-Thi kể chuyện trước lớp 
- Ba tốp HS ( mỗi tốp 4 em ) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ cạu chuyện. 
-Cho HS thi kể
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- HS kể xong đều trả lời các câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3.
-GV nhận xét.
- Cả lớp nhận xét. 
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nêu câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? 
- HS phát biểu 
- GV chốt lại: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người 
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tiết 1
TẬP ĐỌC
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI 
I/ MỤC TIÊU:
đọc rành mạch một đoạn kịch ;bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
hiểu ND; Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ , hạnh phúc ,có những phát minh độc đáo của trẻ con. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4trong SGK )
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
Kịch bản Con Chim Xanh của tác giả Mát-téc-lích đã được dịch ra tiếng Việt của nhà xuất bản Giáo dục để giới thiệu với HS. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hỗ trợ
1/ Oån định
-Cho HS hát
- Hát tập thể 
2/Bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS 
3/Bài mới
-HĐ1 : luyện đọc
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Trung thu độc lập, trả lời câu hỏi 3, 4 trong SGK. 
-Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe 
-GV đọc mẫu màn kịch 
- HS quan sát tranh minh họa màn 1 , nhận biết hai nhân vật 
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt ). 
-Đọc nối tiếp từng đoạn
- GV kết hợp giúp HS hiểu từ được chú giải trong bài .
-Đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm 
-HĐ2 :Tìm hiểu bài
-Cho HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi
-Nhận xét
-Trả lời câu hỏi 
-Nhận xét
-HĐ3 :Luyện đọc
-Đọc diễn cảm
-Cho HS đọc
- 7 HS đọc màn kịch theo cách phân vai . 
- GV đọc mẫu lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất ( 5 dòng đầu ) 
- Một tốp 8 em đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai.
- Hai tốp HS thi nhau đọc. 
4/ Củng cố, dặn dò
- GV: Vở kịch nói lên điều gì? 
- Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. 
Tiết 2
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN 
KỂ CHUYỆN 
I/ MỤC TIÊU :
Dựa vào hiểu biết về một đoạn văn đã học , bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện ).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - hình SGK
 -Vở BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hỗ trợ 
1/ Oån định
-Cho HS hát
- Hát tập thể 
2/Bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
3/Bài mới
-Mỗi em nhìn 1 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu của tiết học trước, phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 
-Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe 
-Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1 : cho 1 HS đọc cốt truyện
- Một HS đọc cốt truyện Vào nghề . Cả lớp theo dõi SGK. 
- GV giới thiệu tranh minh họa 
- GV yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên. 
- HS phát biểu 
- GV chốt lại : Trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc : 
1. Va- li- a mơ ước trở thành diễn viên biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. 
2. Va- li- a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao quét dọn chuồng ngựa. 
3. Va- li- a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. 
4.Sau này, Va- li- a trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mơ ước. 
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài và làm vào VBT
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề và làm vào VBT
-GV nhận xét.
-Đọc lại kết quả 
- GV mời những em HS khác đọc kết quả làm bài. 
- GV kết luận những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất. 
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu mỗi HS về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở, hoàn chỉnh thêm một đoạn nữa. 
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 
Tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, 
TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM 
I/ MỤC TIÊU :
Vẫn dụng những hiểu biết về quy tác viết hoa tên người , địa lí Việt Nam để viết đúng` các tên riêng Việt Nam trong BT1 ; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT 2
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bút dạ đỏ và 3 tờ phiếu khổ to- mỗi tờ phiếu ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 ( bỏ qua 2 dòng đầu ).
Một bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to; 1 vài bản đồ cỡ nhỏ , mấy tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hỗ trợ 
1/ Oån định 
Cho HS hát
- Hát tập thể 
2/Bài cũ
- GV kiểm tra 3 HS 
3/Bài mới
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Viết 1 VD về tên người, 1 ví dụ về tên địa lí để giải thích quy tắc. 
- Giới thiệu bài 
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng 
- HS lắng nghe 
Việt Nam.
-HĐ1 Hướng dẫn, HS làm bài tập 
-Bài tập 1: nêu yêu cầu bài tập và cho HS làm vào vở bài tập
- Một HS đọc nội dung BT1, đọc giải nghĩa từ Long Thành ( ở cuối bài ). 
- Cả lớp đọc thầm và viết lại cho đúng tên riêng 
- Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. 
-GV nhận xét sửa
- Nhận xét
Bài tập 2 cho HS đọc yêu cầu 
HS thảo luận nhóm.
- Một HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV treo bảng đồ địa lí Việt Nam lên bảng lớp. Giải thích yêu cầu của bài tập . 
-Tìm nhanh tên các tỉnhv2 danh lam thắng cảnh vào vở bài tập
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh/ thành phố của nước ta- Viết lại các tên đó đúng chính tả. 
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh/ di tích lịch sử của nước ta- Viết lại các tên đó. 
- Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp- trình bày. 
- GV phát bản đồ, bút dạ, phiếu cho HS các nhóm thi 
-Nhận xét
làm bài
-Nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học để không viết sai quy tắc chính tả tên người, tên địa lí Việt Nam . 
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tiết 1
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I/ MỤC TIÊU:
bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng phụ viết sẳn đề bài viết sẵn đề bài .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hỗ trợ 
1/ Oån định
-Cho HS hát
- Hát tập thể 
3/Bài mới
- Mỗi HS đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề ở tiết trước. 
-Giới thiệu bài 
- Các em đã luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện,từ hôm nay , các em sẽ học cách phát triển cả một câu chuyện theo đề bài, gợi ý . Trong tiết học hôm nay sẽ giúp các em tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Chúng ta sẽ xem bạn nào giàu trí tưởng tượng , phát triển câu chuyện giỏi nhé. 
- HS lắng nghe 
Luyện tập
-Cho HS đọc đề bài
- Một HS đọc đề bài và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm. 
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn
đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ, trả lời 
+ GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. 
- HS làm bài, sau đó kể chuyện trong nhóm. Các nhóm cử người lên kể chuyện thi. 
- GV gợi ý : 
- Cả lớp và GV nhận xét 
1. EM mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước? 
2. Em thực hiện những điều ước như thế nào? 
3. Em nghĩ gì khi thức giấc? 
- HS viết vào vở bài tập. 
- Một vài HS đọc bài viết 
- GV nhận xét, chấm điểm. 
-Nhận xét
-Củng cố –dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc