Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.

a) GV viết số 83251 và gọi HS rồi nêu rõ chữ số ở các hàng.

b) Tương tự với các số 83001; 80201; 80001.

c) YCHS nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề.

d) Gọi HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.

Hoạt động 2: Thực hành .

Bài tập 1: GV gọi một HS đọc đề bài.

 YCHS Nhận xét , tìm ra quy luật viết các số trong dãy số a)

 gọi HS đọc dãy số.

 Cho HS làm tương tự với dãy số b).

Bài tập 2(VBT): GV gọi một HS đọc đề bài, phân tích mẫu, YCHS làm bài.

 GV sửa bài và lưu ý HS cách đọc ( 70008 đọc là “ bảy mươi nghìn không trăm linh tám” ).

Bài tập 3a- Viết 2 số, 3b- dòng 1:

 GV gọi một HS đọc đề bài và bài mẫu ở câu a.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1( từ 24/8 – 28/8)
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Nhạc
Kỹ thuật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ôn tập các số đến 100000
Trung thực trong học tập
Ôn tập 3 bài hát
Vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu
 GVC dạy
GVC dạy
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
Kể chuyện 
Thể dục
Ôn tập các số đến 100000 (tt)
Cấu tạo của tiếng
Con người cần gì để sống
Sự tích hồ Ba Bể
Bài 1
GVC dạy
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Lịch sử
Mẹ ốm
Ôn tập các số đến 100000 (tt)
Làm quen với bản đồ
Thế nào là kể chuyện
Môn Lịch Sử và Địa lý
GVC dạy 
Năm
Thể dục
Toán
Luyện T&C
Khoa học
Mỹ thuật
Tập họp hàng dọc dóng hàng
Biểu thức có chứa một chữ
Luyện tập cấu tạo của tiếng
Trao đổi chất ở người
Vẽ trang trí : Màu sắc cách pha màu
 GVC dạy
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Chính tả
HĐNG
Nhânvật trong truyện
Luyện tập
Nghe viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
SHL – Học ATGT: bài 1
TOÁN (Tiết 1)
	Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000.
I. MỤC TIÊU: 
Đọc, viết được các số đến 100000.
Biết phân tích cấu tạo số. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
a) GV viết số 83251 và gọi HS rồi nêu rõ chữ số ở các hàng.
b) Tương tự với các số 83001; 80201; 80001.
c) YCHS nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề.
d) Gọi HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
Hoạt động 2: Thực hành .
Bài tập 1: GV gọi một HS đọc đề bài. 
 YCHS Nhận xét , tìm ra quy luật viết các số trong dãy số a) 
 gọi HS đọc dãy số.
 Cho HS làm tương tự với dãy số b).
Bài tập 2(VBT): GV gọi một HS đọc đề bài, phân tích mẫu, YCHS làm bài.
 GV sửa bài và lưu ý HS cách đọc ( 70008 đọc là “ bảy mươi nghìn không trăm linh tám” ).
Bài tập 3a- Viết 2 số, 3b- dòng 1: 
 GV gọi một HS đọc đề bài và bài mẫu ở câu a.
 -HS đọc và nêu.
3 HS đọc và nêu.
 - Vài HS nêu.
 - 3 HS nêu.
Cho HS làm miệng tiếp sức.
- HSY đọc lại dãy số.
- 1HS ở bảng, lớp VBT 
- 2HS ở bảng
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HSK,G hoàn thành BT còn lại.
 Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo).
NS :
NG:
 MÔN : TOÁN ( Tiết 2 )
BÀI : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo) 
Thứ Ba
I. MỤC TIÊU: 
Thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân( chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số .
Biết so sánh, xếp thứ tự( đến 4 số) các số đến 100000.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV: bảng phụ, HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng đọc các số: 79 231; 25 030; 56 721;
 98 005.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm. .
 GV đọc phép tính: 
 + Bảy nghìn cộng hai nghìn.
 + Tám nghìn chia hai. . . (BT 1- cột 1)
 GV Nhận xét, sửa sai nếu có.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài tập 2(VBT):
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng, 
trừ, nhân, chia theo cột dọc.
 GV sửa bài, Nhận xét .
Bài tập 3(VBT- dòng1,2): 
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Gọi HS nêu cách so sánh hai số.
 Bài tập 4b: GV gọi một HS đọc đề bài. 
 GV sửa bài, gọi HS đọc lại dãy số theo thứ tự. 
- HS ghi kết quả vào bảng con.
- 4 HS ở bảng, lớp VBT
2HS ở bảng, lớp VBT 
- 1HS ở bg, lớp VN.
- HSY đọc dãy số
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS K,G hoàn thành BT còn lại 
 Chuẩn bị: Ôn tập(tiếp theo)
TOÁN (Tiết 3)
Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài2a.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
Hoạt động 1: Thực hành .
Bài tập 1:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 GV treo bảng phụ có nội dung bài toán, HS dưới lớp làm vào bảng con .
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Bài tập 2b:
 GV gọi một HS đọc đề bài 2b. 
 GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh 
Bài tập 3a,b:
 GV gọi một HS đọc đề bài. .
 Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính giá trị biểu thức. 
 GV cho HS làm bài vào vở .
 GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh. 
- HS làm BC
 GV cho HS làm bài vào vở
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS K,G hoàn thành BT còn lại.
 Chuẩn bị: Biểu thức có chứa một chữ.
NS :
NG:
 MÔN : TOÁN ( Tiết 4 )
 BÀI : BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ. 
Thứ năm
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,tranh phóng to ở phần ví dụ của SGK.
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài 2.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
a) Biểu thức có chứa một chữ
 GV nêu ví dụ, trình bày ví dụ trên bảng.
 GV đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví dụ, đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a
 GV nêu vấn đề: Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? ( 3 + a quyển)
 GV giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ,
b) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
 GV yêu cầu HS tính.
 Nếu a = 1 thì 3 + a = . . . + . . . = . . .
 GV nêu: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a.
 Tương tự GV cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3.
Hoạt động 2: .Thực hành.
Bài tập 1: GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu.
 GV cho HS làm bài.
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
 Gọi HS Nhắc lại .
Bài tập 2a: GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu.
 Bài tập 3b: GV gọi một HS đọc đề bài. 
 GV cho HS làm bài. 
-1HS đọc VD
-HS tính miệng
3HS Bảng, Lớp VN
- HSY đọc lại
- HS tính miệng
- 4HS Bảng, 
4.Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS K,G hoàn thành BT còn lại.
 Chuẩn bị: Luyện tập.
TOÁN (Tiết: 5)
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài tính giá trị của biểu thức a + 18 
biết a = 1; a = 6; a = 8.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
Hoạt động 1: Thực hành..
Bài tập 1:
 GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu.
 GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm bài.
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Bài tập 2a, b:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 GV cho HS làm bài.
GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh 
 Gọi HS nêu lại bài làm.
Bài tập 4:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Yêu cầu HS nêu quy tắc tính chu vi hình vuông 
 GV hướng dẫn HS cách trình bày bài làm.
 GV cho HS làm bài vào vở với a = 3 cm .
 GV yêu cầu HS trình bày .
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
- 4HS Bảng, lớp VN
2HS bảng, 
-HSY đọc lại.
- 1HS bảng
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HSK,G hoàn thành BT còn lại.
 Chuẩn bị: Các số có 6 chữ số.
 Chính tả: ( Tiết 1) Nghe-viết DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu : 	
Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ: BT(2) a hoặc b.
II/ Đồ dùng dạy - học :
III/ Các hoạt động dạy – học: 
A. Mở đầu: GV giới thiệu bài
B. Dạy bài mới : 
 Giới thiệu bài: Nêu mđích yêu cầu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
*HĐ1. Hướng dẫn HS nghe- viết:
-GV đọc đoạn văn viết chính tả 
+Nêu nội dung bài.
+Nêu những từ dễ viết sai
-YCHS tập viết những từ đó.
- GV lưu ý HS cách viết, tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng câu ( cụm từ) cho HS viết ( GV đọc 2 lượt )
- GV đọc lại toàn bài chính tả
- GV chấm chữa 7 -10 em
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- Yêu cầu HS đối chiếu SGK và sửa lỗi
- GV nêu nhận xét chung
HĐ2. Luyện tập:
*Bài2b:+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
+ GV mở bảng phụ cho 3 HS lên bảng làm
+ Gọi HS nhận xét kết quả bài làm
+ GV nhận xét chốt kết quả đúng:
* Bài 3b:
+ Yêu cầu HS đọc bài tập
+ Yêu cầu HS giải câu đố và viết vào bảng con
-Nhận xét chốt lời giải đúng:hoa ban
-HS đọc thầm đoạn văn
- HS theo dõi SGK
-HS viết bảng con (1HS ở bảng lớp)
- HS đọc thầm, chú ý những từ mình dễ viết sai.
-lắng nghe
- HS viết bài theo tốc độ qui định.
- HS đổi vở theo cặp soát lỗi cho nhau.
- HS đối chiếu SGK sửa những từ viết sai bên lề trang vở.
-3HS làm bảng phụ
-hs sửa bài
 -HSY đọc lại bài
- HS viết BC
-1hs đọc to.
C. Củng cố- dặn dò:-
 - GV nhận xét tiết học, nhắc những HS viết sai chính tả cần ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện.
- Tham khảo bài tập2a,3a.
- Học thuộc 2 câu đố để đố người thân
Đạo đức ( Tiết 1)
BÀI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I/ Mục tiêu : 
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.	
II Tài liệu và phương tiện :- Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1)
	 - Các mẫu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập
III/ Các hoạt động dạy – học:
 A. Bài cũ- Kiểm tra sách vở HS
B. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 * HĐ 1 : Xử lý tình huống (3/SGK).
- YC HS đọc to trước lớp tình huống 3/SGK
- YCHS xem tranh và đọc nội dung tình huống 
- YCHS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long
- GV tóm tắt các cách giải quyết :
+ Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? vì sao chọn theo cách giải quyết đó?
- GV kết luận:Long nên nhận lỗi với cô và hứa sưu tầm nộp sau.
* HĐ 2 : Làm việc cá nhân (BT1/SGK)
- YCHS nêu ycầu của bài tâp và 4 ý trong sgk .
-Cho hs tự làm bài trong 1 phút
- GV kết luận
+ Các việc (c ) là trung thực trong học tập ...  và ghi vào bảng con.
+ GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng ( dùng phấn màu khác nhau để ghi Âm đầu, vần, thanh)
* Y/c 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu 
*Y/c4: Phân tích cấu tạo các tiếng còn lại. 
Rút ra nhận xét :
- GV kết luận : trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt.( thanh ngang không đánh dấu, các thanh khác đánh ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần.)
*HĐ3.Ghi nhớ- Cho HS đọc thầm phần ghi nhớ.
*HĐ4. Luyện tập :
+ Bài tập 1 : HS đọc thầm yêu cầu của bài phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng: 
+ Bài tập 2 : giải câu đố
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của BT.
-Học sinh đọc các yêu cầu SGK
- HS đếm số tiếng trong câu.
- HS đánh vần thầm.
- 1 HS đánh vần thành tiếng.
- Tất cả HS đánh vần thành tiếng và ghi cách vào bảng con : bờ - âu- bâu- huyền - bầu.
- HS đưa bảng con lên
- HS trình bày: gồm ba phần :Âm đầu, vần, và thanh
- HS làm theo tổ(mỗi tổ 3 tiếng)
- Đại diện các nhóm lên chữa bài
-3 HSY đọc to
- GV phân công, mỗi bàn một em lên bảng làm bài tập ( GV kẻ sẵn mẫu lên bảng)
-Mỗi dãy làm 3 tiếng (theo chỉ định GV)
-HSK,G ghi bảng con
C. Củng cố - dặn dò:
* GV nxét tiết học,tuyên dương những HS học tốt.
 - Về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK
* Dặn: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:(Tiết 2)
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu: 
 - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT 2,3.
HSK,G nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải câu đố BT5
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ xếp chữ.
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần ( dùng phấn màu khác nhau cho 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh )
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng : phân tích 3 bộ phận của các tiếng trongcâu :Lá lành đùm lá rách
 2. Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*HĐ1. Giới thiệu bài : Nêu mđích yêu cầu.
*HĐ2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1- Gọi 1 HS đọc nội dung BT 1
- GV nhận xét; tuyên dương các nhóm làm nhanh, đúng
Bài 2: tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.
Bài 3: YCHS đọc yêu cầu 
-YCHS ghi nhanh vào bảng con
- GV nhận xét ,tuyên dương các nhóm làm nhanh ,đúng.
Bài 4 : Cho HS đọc đề 
- Cho HS phát biểu
- GV chốt ý
Bài 5 : 
-2-3 HS đọc yêu cầu bài
-YCHS ghi nhanh ra bảng con
-HS làm việc theo cặp , thi đua nhóm nào làm nhanh,đúng 
- HS theo dõi, nhận xét bài làm
-HS nêu miệng
-HS thảo luận nhóm 2
-HSK,G phát biểu
-HSK,G ghi bảng con
C. Củng cố - dặn dò:
- GV hỏi : Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có?
-Nhận xét tuyên dương
Bài sau : Mở rộng vốn từ đoàn kết - nhân hậu
- Tìm hiểu để nắm nghĩa của các từ trong BT2/ 17
Lịch sử và địa lý :( Tiết 2)
BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu : 
-Biết BĐ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ TĐ theo một tỉ lệ nhất định. -Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
- HSK,G biết tỉ lệ BĐ. 
II/ Đồ dùng dạy - học :- Một số loại bản đồ : Thế giới , châu lục , Việt Nam , 
III/ Các hoạt động dạy – học: 
A. Bài cũ:- Môn lịch sử lớp 4 giup em hiểu biết gì?
B. Dạy bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
*Hoạt động 1 :Tìm hiểu bản đồ 
- Giáo viên treo các loại bản đồ lên bảng
- Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ, nêu phạm vi, lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ.
+ BĐ là gì?
- GV kết luận : 
- HS chỉ được vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên H1, H2 SGK.
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào ?
+ Tại sao cùng vẽ về Việt nam mà bản đồ hình 3 SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường ?
*HĐ2. Một số yếu tố của bản đồ :
-YC các nhóm đọc SGK quan sát bản đồ trên bảng 
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Trên bản đồ người ta qui định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào ?
+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào ? Kí hiệu đó được dùng để làm gì ?
 + Tỉ lệ bản đồ cho các em biết điều gì ?
+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 SGK
-GV kết luận : 
* HĐ3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ
- YCHS quan sát bảng chú giải hình 3 và vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí 
- Hai HS thi đố cùng nhau :1 em vẽ kí hiệu và 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì ?
- 3 Hs trả lời.
-HS đọc tên bản đồ
- HS quan sát
- HS đọc tên các bản đồ 
treo trên bảng. HS lắng nghe 
kết hợp quan sát
- HS đọc SGK và trả lời
 - Làm việc theo nhóm
- HS quan sát bản đồ và thảo 
luận. 
- Đại diện các nhóm trả lời 
trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
-HSK,G trả lời.
- HS quan sát và vẽ vào giấy.
- HS thi đố theo cặp.
*HĐ4.Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ.
- Hỏi : bản đồ là gì?
- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK
- GV nhận xét tiết học * Bài sau : Làm quen với bản đồ (tt)
Khoa học ( Tiết 1)
BÀI: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I/ Mục tiêu : 
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
Hình trang 4.
4 bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy – học: 
A. Bài cũ- Kiểm tra sách vở của HS
B. Dạy bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Hoạt động 1 : Động não
+Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình? 
- GV ghi các ý đó lên bảng.
- GV tóm tắt các ý kiến của HS đã được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung
- GV kết luận
* HĐ2: Những yếu tố con người cần cho sự sống 
-YCHS quan sát hình ở SGK
+CN cần gì cho cuộc sống hàng ngày của mình?
-YCHS làm bài tập 1,2 VBT
-GV chữa bài và kết luận
*HĐ3: Trò chơi“ Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
-YCHS viết những thứ mà mình cần mang theo khi đến hành tinh khác
*HĐ4.HĐNT:
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại những điều kiện cần thiết để duy trì cuộc sống con người
+Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn những điều kiện đó?
- Để SGK lên bàn.
-chỉ định từng HS, mỗi HS trình bày ngắn gọn.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến
-Thảo luận nhóm 4
-HĐ nhóm 6
-Tối thiểu phải có: nước, thức ăn,quần áo
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị: tìm hiểu hằng ngày chúng ta lấy những gì và thải ra những gì.
Khoa học ( Tiết 2)
BÀI: TRAO ĐỐI CHẤT Ở NGƯỜI
I/ Mục tiêu : 
	- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu .
	- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
II/ Đồ dùng dạy - học :- Hình trang 6,7 SGK - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: Con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài mới : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* HĐ 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
-YCHS quan sát và thảo luận theo cặp.
+ Kể tên những gì được vẽ ở hình 1 trang 6/ SGK.
+Phát hiện những thứ có vai trò quan trọng đối với sự sống của con người.
+ Phát hiện những yếu tố cần cho sự sống con người mà không được thể hiện qua hình vẽ
+ Tìm xem cơ thể người lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình.
- Gọi 1 số HS lên trình bày kết quả của cặp mình.
- YCHS đọc đoạn đầu trong mục bạn cần biết và trả lời câu hỏi :
+ Trao đổi chất là gì ?
+ Nêu vai trò sự trao đổi chất đối với con người, động vật, thực vật.
- Gv kết luận :
.* HĐ 2: thực hành – Trò chơi:” Viết sơ đồ”
+ Yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo trí tưởng tượng .
+ GV giúp HS hiểu sơ đồ trao đổi chất ở hình 2/7 SGK
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương những bài vẽ tốt
*HĐ4.HĐNT:
-YCHS đọc mục”BCB”
+ Trao đổi chất là gì ? Tại sao con người và động vật, thực vật luôn luôn thực hiện sự trao đổi chất ?
-HS thảo luận nhóm 2 để 
hoàn thành BT 1(VBT)
- Quan sát và thảo luận theo cặp.
-HS vẽ theo nhóm 6. chọn 
2 nhóm nhanh
3HS đọc
C.Củng cố -dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học
-Vẽ lại sơ đồ vào vở BT * Bài sau : Trao đổi chất ở người
MĨ THUẬT (TIẾT 1)
BÀI: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU.
I.Mục tiêu:
	- Biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lá cây và tím.
	- Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
	- Pha được các màu theo hướng dẫn.
II.Đ D DH: 
III. Các hoạt động DH:
A. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ HT
B. DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Quan sát nhận xét
+ Nhắc lại tên 3 màu cơ bản?
GV giới thiệu H2/3 và gthích cách pha màu.
GV gthiệu các cặp màu bổ túc – HDHS xem H3/4
GV gthiệu sơ qua màu nóng và màu lạnh.
HĐ2: Cách pha màu
GV làm mẫu cách pha màu bằng sáp màu.
GV gthiệu cách pha màu bột.
HĐ3: Thực hành
YCHS pha các màu da cam, xanh lá cây,tím theo hướng dẫn.
HĐ4: Đánh giá, nhận xét
Khen ngợi những em vẽ màu đúng và đẹp.
3HS nhắc lại
HS quan sát
HS pha màu theo nhóm 2
C. Củng cố -dặn dò: 
 	NX-ĐG
Chuẩn bị: Một số bông hoa, chiếc lá thật cho bài vẽ sau.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ Mục tiêu: - Bầu ban cán sự lớp
 - Phổ biến 4 nhiệm vụ và 10 nội quy của học sinh trong trường học
 - Qui định nề nếp của lớp
	- Học ATGT – bài 1.
II/Tiến hành:
 1/ Bầu bạn cán sự lớp: Lớp trưởng , LPHT,LPLĐ,LPVTM, 3 tổ trưởng 
 ( Học sinh đề cử và biểu quyết bằng cách giơ tay) 
 2/ G/v nêu nhiệm vụ của từng cán sự lớp
 3/ G/v nêu 4 nhiệm vụ và 10 nội quy của học sinh trong trường tiểu học 
 4/Qui định nề nếp lớp : Trực nhật , chào hỏi , ra vào lớp , kiểm tra 15’ đầu giờ ,thể dục giữa giờ , dụng cụ học tập , tác phong chào hỏi.
 5/ Học an toàn giao thông – bài 1.
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Mục tiêu: - HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu GT phổ biến.
HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu GT.
HS nhận biết ND của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà, thường gặp.
Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. Tuân theo luật và đi đúng quy định.
 II.Đ D DH: Các biển báo hiệu GT
Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Ôn tập và giới thiệu bài mới
- YCHS dán bản vẽ về biển BHGT mà em đã thấy
HĐ2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới
YCHS thảo luận nhóm 6 về nội dung biển báo
. Hình dáng
. Màu sắc
.Hình vẽ
.Nội dung thể hiện
HĐ3: Củng cố - dặn dò
GV tóm tắt lại cho HS ghi nhớ
HDHS đi đường phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu.
3HS ở bảng( nói tên biển đó)
mỗi tổ 1 biển báo
đại diện nhóm trình bày

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1.doc