Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ1: Giới thiệu bài ( 2phút ) - Nêu mục tiêu bài

HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12phút )

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, nêu và luyện đọc từ khó, đọc giải nghĩa từ (Vời có nghĩa là gì?)

- HS đọc theo N2

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 13phút )

- HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi:

+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?

+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thức hiện được

- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi

+ Cách nghĩ của chú hề có khác gì so với các vị đại thần và các nhà khoa học?

+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?

+ Nội dung chính của bài

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 17 (Từ 21/12. đến 25/12)
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc 
Toán
Đạo đức
Rất nhiều mặt trăng
Luyện tập
T2 : Yêu lao động
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
Chính tả
Luyện tập chung
Câu kể : Ai làm gì ?
Ôn tập học kỳ I
Mùa đông trên rẻo cao
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Rất nhiều mặt trăng
Luyện tập chung 
Ôn tập học kỳ I
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa
Mỹ thuật
Dấu hiệu chia hết cho 2
Vị ngữ trong câu kể :Ai làm gì ?
Một phát minh nho nhỏ
Vẽ trang trí hình vuông
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Kể chuyện
HĐNG
Luyện tập xây dựng đoạn văn MTĐV
Dấu hiệu chia hết cho 5
Một phát minh nho nhỏ
Sinh hoạt cuối tuần
NS :13/12/09
NG:21/12/09
MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 31 )
BÀI : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
Thứ Hai
 I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi: bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật: ( chú hề, nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (TL được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:( 5phút ) 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn“Ba cái bống”. 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2phút ) - Nêu mục tiêu bài 
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12phút )
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, nêu và luyện đọc từ khó, đọc giải nghĩa từ (Vời có nghĩa là gì?)
- HS đọc theo N2
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 13phút )
- HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: 
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thức hiện được
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 
+ Cách nghĩ của chú hề có khác gì so với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
+ Nội dung chính của bài 
HĐ4. Đọc diễn cảm ( 6phút )
- Y/c 3 HS đọc phân vai 
- HS thi đọc đoạn văn và toàn bài 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
nêu và luyện đọc từ khó, đọc giải nghĩa từ
- HĐN 2 – 2 nhóm TB
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
* HSY- 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận và trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ 2 HS nhắc lại ý chính 
- 3HS đọc phân vai, 
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 lượt HS thi đọc 
3. Củng cố dặn dò ( 2phút )
 + Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?
 - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại truyện ************************
MÔN : CHÍNH TẢ ( Tiết 17 )
BÀI : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
 I/ Mục tiêu:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT2a/b, hoặc BT3.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
 - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a hoặc 2b, BT3
III/ Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 4phút )
 - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS gồm 3 đối tượng lên bảng viết bảng lớp
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
 - Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả ( 20phút )
- Gọi HS đọc đoạn văn 
+ Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao? GDBVMT
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết, chấm, chữa bài 
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập ( 12phút )
+ GV có thể lựa chọn phần a) hoặc phần b) hoặc BT do GV sưu tầm 
Bài 2a - Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc và nổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Bài 3 : - Gọi HS đọc y/c 
- Tổ chức thi làm. GV chia lớp thành 2 nhóm. Y/c HS lần lượt lên bảng dùng bút màu gạch chân vào từ đúng 
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng 
- Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống 
- HS viết bài - Đổi vở chấm lỗi
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Dùng bút chì viết vào vở nháp 
- Đọc bài nhận xét bổ sung 
- Chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thi làm bài 
- Chữa bài vào vở 
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học, 
 - Dặn HS về nhà viết viết lại các từ vừa tìm được ở BT2
**********************************
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 17 )
BÀI : CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?
 I/ Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được CN và VN trong mỗi câu (BT1,2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III)
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Gọi 3 HS viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở BT2
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2phút ) - Nêu mục tiêu
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ: ( 13 phút )
Bài 1,2 : - Gọi HS đọc y/c 
- Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày 
- GV phân tích câu mẫu.
- YCHS thảo luận hoàn thành BT1,2
- Nhận xét, kết luận từ đúng 
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể.
- Nhận xét kết luận từ đúng 
- Câu kể Ai làm gì thường gồm mấy bộ phận ?
* Y/c HS đọc phân ghi nhớ 
- HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì?
HĐ3: Luyện tập: ( 17phút )
Bài 1 : - Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2 : - Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài. 
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 3 : - Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài. 
- Gọi HS trình bày 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc câu văn
- Lắng nghe
- HĐN4. 
- HSY nhắc lại.
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hỏi: Ai đánh trâu ra cày?
- 2 HS thực hiện. 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi
- 3 HS đọc thành tiếng 
* HS gồm các đối tượng tự do đặt
- 1 HS đọc thành tiếng 
*1HSTB - Lớp VBT
 - HS chữa bài của bạn trên bảng 
- HS đổi vở kiểm tra
- 1 HS đọc thành tiếng 
* 2 HS yếu làm bảng lớp. Cả lớp làm vào vở 
- Nhân xét, chữa bài cho bạn
- 1 HS đọc thành tiếng
* 3 – 5 gồm các đối tượng trình bày 
 3 Củng cố dặn dò: ( 3phút )
 - Hỏi: Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? Cho ví dụ?
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà viết lại BT3 và chuẩn bị bài sau “ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? ” 
MÔN : KỂ CHUYỆN (Tiết 17 )
BÀI : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ 
I/ Mục tiêu:
 - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
 - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 - Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
 - Nêu mục tiêu
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện:
a) GV kể ( 7 phút )
- GV kể lần 1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật 
- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ tranh 1, 2, 3, 4, 5
b) Kể trong nhóm ( 8 phút )
- Y/c HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện 
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
c) Kể trước lớp ( 15phút )
- Gọi HS thi kể tiếp nối
- Gọi HS thi kể toàn truyện 
- GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể 
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
- Lắng nghe GV kể 
+ 4 HS ngồi cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho nhau 
- 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh
* 3 đến 5 HS gồm các đối tượng thi kể 
3. Củng cố đặn dò: ( 3phút )
 - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét tiết học
 -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới “ Ôn tập tiết 7 ”
NS :13/12/09
NG:23/12/09
 MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 31 )
 BÀI : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt)
Thứ Tư
 I/ Mục tiêu:
 Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (TL được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc truyện và trả lời câu hỏi 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2phút )- Nêu mục tiêu bài 
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 11 phút )
- Y/c HS nối tiếp nhau từng đoạn (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, nêu và luyện đọc từ khó, đọc giải nghĩa từ 
- HS đọc theo N2
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
 HĐ3. Tìm hiểu bài ( 13 phút )
- HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học không giúp gì được?
- HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
+ Gọi HS đặt câu hỏi 4 cho các bạn trả lời
- Ghi nội dung chính của bài 
 HĐ4. Đọc diển cảm ( 6phút )
- Y/c 3 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, công chúa) 
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Lắng nghe
- 3 HS đọc nối tiếp theo trình tự 
nêu và luyện đọc từ khó, đọc giải nghĩa từ
- HS đọc theo N2- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi 
- 2 HS nhắc lại
- 3 HS phân vai, 
- Luyện đọc trong nhóm 2
- 3 lượt HS thi đọc
3. Củng cố dặn dò ( 3phút )
 - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 + Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
 - Nhận xét lớp học. - Dặn về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau và chuẩn bị bài mới “ Ôn tâp ” **************************************
MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Tiết 33 )
BÀI : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 I/ Mục tiêu:
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND ghi nhớ )
 - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được 1 đoạn văn tả bao quát 1 chiếc bút. (BT2)
II/ Đồ dung dạy học:
III/ Các ... hận xét 
- Lắng nghe 
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài 
* 2 HSTB lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm các bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị bài sau “ Luyên tập ”
***********************************
MÔN : TOÁN ( Tiết 85 )
BÀI : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 
 - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong 1 tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung đề bài tập
 III/ Các hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho ví dụ minh hoạ
 - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 và cho ví dụ minh hoạ 
 2. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu 
HĐ2: Luyện tập: ( 31phút )
Bài 1 : - Y/c HS tự làm bài 
- HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn 
- GV nhận xét 
Bài 2 : - Y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS nêu kết quả 
- GV nhận xét 
Bài 3 : - Y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS 
- Lắng nghe
* 2 HSY lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- HS làm vào vở BT 
- Nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
* 2 HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm các bài tập còn lại. 
- Chuẩn bị: Dấu hiệu chia hết cho 9.
***********************************
MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 17 )
BÀI : YÊU LAO ĐỘNG 
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của LĐ.
- Tích cực tham gia các hoạt động LĐ ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười LĐ. 
II/ Đồ dùng dạy học: - Một số đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4phút )- Gọi HS trả lời câu hỏi của tiét 16 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài: ( 2phút) - Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Làm việc theo nhóm đôi (BT5 SGK) 
( 14 phút )
- HS trao đổi về nội dung theo nhóm đôi 
- GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp. Lớp thảo luận nhận xét 
- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần cố gắng, học tập, rèn luyện để có tthể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình 
HĐ 2: HS trình bày giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ, câu ca dao, tục ngữ ( 16phút )
- 1 HS trình bày giới thiệu bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà em thích và các tư liệu sưu tầm được (bài tập 3, 4, 6 SGK) 
- Cả lớp thảo luận nhận xét 
- GV khen những bài viết, tranh vẽ tốt
Kết luận chung: ( 2phút )
- HS kể 
- Tiến hành thảo luận nhóm 
+ Vượt khó khăn, chấp nhận thử thách
+ Tự mình làm lấy công việc của mình 
+ 
- Lắng nghe
- HS trình bày 
- HS nhận xét 
- HS lắng nghe
4. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì 1
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 33 )
BÀI : ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
 I/ Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về:
 - Tháp dinh dưỡng cân đối 
 - Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí 
 - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: ( 1phút )
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 - Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 32 
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
 - Nêu mục tiêu bài
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Ôn tập về phần vật chất ( 8 phút )
- GV y/c HS làm BT1(VBT/44)khoảng 5 – 7 phút
- GV thu bài,chấm 5 – 7 bài tại lớp 
- Nhận xét bài làm của HS 
HĐ2: Củng cố và hệ thống kiến thức (12 phút) 
- Y/c các nhóm trình bày theo từng chủ đề 
+ Tính chất và vai trò của nước 
+ Tính chất và vai trò của không khí
+ Vòng tuần hoàn của nước trong TN.
- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi 
- HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
- HS hoạt động theo nhóm 6
- Gọi 1 số HS lên trả lời.
4. Củng cố dặn dò ( 2phút )
 - GV nhận xét tiết học 
 - Về nhà ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị thi giữa kỳ I
****************************************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 34 )
BÀI : ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
 I/ Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về:
 - Tháp dinh dưỡng cân đối 
 - Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí 
 - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: ( 1phút )
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 - Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 33 
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
 - Nêu mục tiêu bài
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1. Trưng bày tranh sưu tầm.(10’)
- GV y/c các nhóm trưng bày và thuyết minh tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề.
+ Chủ đề về vai trò của nước.
+ Chủ đề về vai trò của không khí.
HĐ2: Vẽ tranh cổ động ( 10 phút )
- GV y/c các nhóm hội ý về đề tài và đăng kí, vẽ cả 2 chủ đề: Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí 
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV
- GV kiểm tra và giúp đỡ, bảo đảm mọi HS đều tham gia 
- Các nhóm treo sản phẩm của mình. Cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh cổ động 
- GV đánh gia nhận xét 
- Hoạt động trong nhóm 
- Thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Cử đại diện thuyết minh 
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày
- Lắng nghe
- HS thực hành 
- Đại diện lên nêu ý tưởng của bức tranh cổ động
4. Củng cố dặn dò ( 2phút )
 - GV nhận xét tiết học 
 - Về nhà ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị thi giữa kỳ I
MÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 17 )
BÀI : ÔN TẬP HỌC KỲ I
 I/ Mục tiêu: Nội dung ôn tập:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và HĐSX chính của HLSơn, Tây Nguyên, trung du BB, ĐBBB.
 II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý tự nhiên
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: 
- Cho HS thống kê lại các bài học
GV ghi bảng :
 Sau đó thống kê cho HS sau
+ Thống kê theo mạch kiến thức 
+ Mỗi vùng đất đều học về con người, kinh tế của người dân 
+ Mỗi vùng đất đều học 1 thành phố chính 
 . Tây nguyên: Học về TP. Đà Lạt 
 . Đồng Bằng Bắc Bộ : Học về TP Hà nội
HĐ 2 :- Cho HS thảo luận nhóm 4. Chỉ bản đồ các vùng địa lí vừa ôn 
HĐ3: 
* Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” 
- Chia lớp thành 2 đội 
- GV làm trọng tài và ghi điểm 
- Câu hỏi hái hoa là 
1. Nêu đặc điểm của dãy HLS ?
2. Nêu tên 1 số dân tộc ít người ở HLS?
3. HĐSX chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn là gì?
4. Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
5. Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
6. Nêu đặc điểm của ĐBBB?
7. HĐSX chủ yếu của người dân ở ĐBBBlà gì?
8. Nêu đặc điểm của Thành phố HN?
+ Dãy Hoàng Liên Sơn 
+ Trung du Bắc Bộ 
+ Tây Nguyên 
+ Đồng Bằng Bắc Bộ 
- 4 HS 1 nhóm thảo luận và chỉ vào bản đồ các vùng địa lí đã học 
- Đại diện nhóm lên chỉ bản đồ
- HS lên hái hoa dân chủ, đọc câu hỏi và trả lời 
- Mỗi câu trả lời đúng là 10 điểm 
Dặn dò : - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị thi giữa kỳ I
***********************************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
 I/Mục tiêu: 
-Biết nhận xét những việc đã làm và khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
- Biết phê bình và tự phê bình để giúp đỡ nhau tiến bộ
- Ôn về ATGT.
II. Các hoạt động DH:
HĐ1. Nhận xét tuần qua.
 * Lớp trưởng điều khiển tiết sinh họat lớp
 * Các tổ nhận xét , Ban cán sự lớp nhận xét - Ý kiến của học sinh 
 GVCN Tổng kết công tác tuần qua.
 - Nề nếp lớp ổn định tốt , đi học đúng giờ
 - Lao đông vệ sinh lớp học sạch sẽ
 - Thực hiện tôt ATGT – ATTP
 - Vệ sinh môi trường sạch sẽ
 - Thực hiện việc truy bài đầu giờ thường xuyên
HĐ2. Phương hướng tuần đến. 
 - Chăm sóc cây xanh
 - Truy bài đầu giờ 
 - HS đi học chuyên cần 
 - Vệ sinh lớp học
 - Các đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ 
 - Tác phong đội viên nghiêm túc 
 - Tiếp tục thực hiện ATGT- ATTP – VSMT
 - HS ôn chuẩn bị kiểm tra học kì I
HĐ3. Ôn ATGT:
 - YCHS thi nói về cách qua đường an toàn. ( Thi vẽ theo tổ )
HĐ4.Sinh hoạt văn nghệ: 
 - Ôn các bài hát của Đội.
 ****************************
MĨ THUẬT (TIẾT 17)
VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG.
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó.
- Biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài.
- HSK,G chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
II. Đ D DH:
- Một số bài trang trí hình vuông và ĐV có trang trí hình vuông.
III. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1. Quan sát, nhận xét:
- YCHS quan sát hình ở SGK và bài mẫu để nhận xét về cách trang trí.
+ Các hoạ tiết được sắp xếp ntn?
+ Hoạ tiết chính?
+ Hoạ tiết phụ?
+ Hoạ tiết giống nhau?
+ Cách vẽ màu?
- GV kết luận:
HĐ2. Cách trang trí hình vuông:
- YCHS quan sát H3 và thảo luận cách làm bài
+ Kẻ trục chia HV thành các phần bằng nhau
+ Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối.
+ Tìm và vẽ hoạ tiêt.
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt.
HĐ3. Thực hành:
- YCHS vẽ 
HĐ4. Nhận xét, đánh giá:
 - GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp treo lên bảng. 
- Động viên khen ngợi những bài vẽ đẹp
HĐ5. Củng cố, dặn dò:
Về nhà hoàn thành bài vẽ
Chuẩn bị: quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả.
- HS quan sát trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS thực hành vẽ
- HS cùng chọn bài vẽ
1. Nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ?
2. Nêu tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
3. Hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn là gì?
4. Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
5. Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
6. Nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ?
7. Hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là gì?
8. Nêu đặc điểm của Thành phố Hà Nội?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 17.doc