Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )

HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12phút )

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải.

- Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 14phút )

- Gợi ý trả lời câu hỏi:

+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh vật và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy

+ Hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho ta điều gì?

+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà kì diệu của thiên nhiên”?

+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa ntn?

+ Nội dung bài?

HĐ4 . Đọc diễn cảm ( 5phút )

- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài

+ GV treo bảng đoạn văn cần luyện đọc,đọc mẫu

+ Y/c HS luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 2 đoạn cuối.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 29 
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Đường đi Sa Pa
Luyện tập chung
T2 Tôn trọng luật giao thông
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
Chính tả
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số hai số đó
MRVT : Du lịch thám hiểm
Thực vật cần gì để sống
Nghe viết : Ai nghĩ ra các số 1,2,3...
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Trăng ơi từ đâu đến
Luyện tập
Thành phố Huế
Luyện tập tóm tắt tin tức
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa
Kỹ thuật
Luyện tập
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ, yêu cầu , đề nghị
Nhu cầu về nước của thực vật
Lắp xe nôi
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Kể chuyện
HĐNG
Cấu tạo của bài văn : Miêu tả con vật
Luyện tập chung
Đôi cánh của ngựa trắng
Sinh hoạt cuối tuần
NS :28/3
NG:5/4
 MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 57 )
 BÀI : ĐƯỜNG ĐI SA PA
Thứ Hai
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước (TLđược các CH trong SGK; thuộc 2 đoạn cuối bài)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK ; thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa 
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Gọi HS đọc bài Chim sẻ và trả lời câu hỏi 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12phút )
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải.
- Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 14phút )
- Gợi ý trả lời câu hỏi: 
+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh vật và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy
+ Hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho ta điều gì?
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà kì diệu của thiên nhiên”?
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa ntn?
+ Nội dung bài?
HĐ4 . Đọc diễn cảm ( 5phút )
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
+ GV treo bảng đoạn văn cần luyện đọc,đọc mẫu 
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 2 đoạn cuối.
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
* 3 HS gồm 3 đối tượng nối tiếp nhau phát biểu. Sau mỗi lần HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời đầy đủ 
. Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa 
. Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đuờng lên Sa Pa
. Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa
* HS TB trả lời - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp
. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạnh, hiếm có 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 3 – 4 HS thi đọc 
3. Củng cố dặn dò ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà HTL 2 đoạn cuối.
 - Và chuẩn bị bài “ Trăng ơi  từ đâu đến”
************************************
MÔN : CHÍNH TẢ ( Tiết 29 )
BÀI : AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, 5, ?
I/ Mục tiêu:
 - Nghe và viết lại đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BTCT phương ngữ 2a/b.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
III/ Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )
 - Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước - 
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2phút )
HĐ2: Hướng dẫn HS nhớ - viết ( 19phút )
- Trao đổi về nội dung bài văn 
- GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại 
+ Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số đó?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số đó?
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Viết chính tả - Chấm, chữa bài 
HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập chính tả (12’ )
Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS làm bài 
- Gợi ý cho HS: Nối các âm có thể ghép được với các vần ở bên phải, sau đó thêm các dấu thanh các em sẽ được những tiếng có nghĩa 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS dưới lớp đọc những tiếng có nghĩa sau dấu thanh
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Y/c HS làm việc trong nhóm 
- Gọi 1 nhóm đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, y/c các nhóm khác bổ sung 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Lắng nghe
- 3 HS đọc thuộc long đoạn thơ 
+ Người ta cho rằng người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số 
+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ 
+ Học sinh nêu
+ Học sinh viết + HS đổi vở chấm
-*1 HSTB đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp 
- 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở 
- Lắng nghe
- Nhận xét
- HS tiếp nối nhau trả lời
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, 
- 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh 
Nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt - trầm trồ - trí nhớ 
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học 
 - Y/c HS ghi nhớ các từ vừa tìm được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân và chuẩn bị bài mới “ Nhớ viết Đường đi Sa Pa ”
MÔN : LUỴÊN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 57 )
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
 I/ Mục tiêu:
- Hiểu các từ ngữ Du lịch – Thám hiểm (BT1,2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải đố trong BT4. - GDBVMT
II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ giấy để HS các nhóm làm BT4
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1; Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: ( 36phút )
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng 
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng 
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Y/c HS đặt câu với từ thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi cho HS 
Bài 3 - Gọi HS đọc y/c BT 
- Y/c HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 
- Nhận xét: Đi một ngày đàng học một sàng khôn 
Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn / Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết 
Bài 4: - Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT 
- GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận tên các sông đã cho để giải đố nhanh 
VD: a - sông Hồng 
- Gọi các nhóm thi trả lời nhanh
- 1 HSY đọc thành tiếng y/c 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài 
* 1 HS yếu làm bảng lớp, HS dưới lớp làm vào VBT
- 1 HSTB đọc thành tiếng y/c 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài 
* 1 HSTB làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK
- 3 – 5 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp 
- 1 HSTB đọc thành tiếng y /c của bài trước lớp 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, sau đó 1 HS Khá phát biểu ý kiến 
- Lắng nghe 
- 1 HSTB đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm
- 2 nhóm lên thi trả lời: nhóm 1 đọc câu hỏi / nhóm 2 trả lời đồng thanh. hết một nửa bài thơ đổi lại nhiệm vụ 
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. . - GDBVMT
 - Dặn HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) và tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn và chuẩn bị bài mới “ Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu” 
***********************************
MÔN : KỂ CHUYỆN ( Tiết 29 )
BÀI : ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
 I/ Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ(SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đối cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn với ý nghĩa câu chuyện (BT2) - GDBVMT. 
 II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ trong SGK, số tranh minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm. 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã được chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2phút )
- Nêu mục tiêu của bài 
HĐ2: GV kể chuyện ( 8 phút )
- GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn dầu Nhấn going ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng 
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( 23 phút )
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 1, 2 
- Kể chuyện theo nhóm: 
- Thi kể chuyện trước lớp 
+ Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức tiếp nối 
+ Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ chuyện 
+ Khi HS kể GV khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu hỏi về nội dung câu chuyện cho bạn trả lời
- GDBVMT. 
- Lắng nghe
- Lắng nghe GV kể 
- Theo dõi GV phân tích 
- 1 HS đọc 
- Mỗi nhóm gồm 2 hoặc 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. Sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
+ 2 nhóm thi kể nối tiếp, mỗi nhóm có 3 HS
+ 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 
+ Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung câu chuyện
3. Củng cố đặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. Tuyên duơng các HS, nhóm HS hoạt động tích cực 
 - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe và tim những câu chuyện được nghe, được học về du lịch thám hiểm
****************************************
NS :28/3
NG:7/4
MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 58 )
BÀI : TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ?
Thứ Tư
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm1 đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước. (TL được các CH trong SGK; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn cuối bài.
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2phút )
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12 phút )
- Y/c 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS 
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ mới 
- Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài ( 13phút )
- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câ ...  thực hành ( 31phút )
Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp 
- GV nhận xét chốt ý đúng 
Bài 3: 
- Y/c HS đọc đề 
- GV y/c HS làm bài 
Bài 4: 
- Y/c HS nêu yêu cầu đề 
- Y/c mỗi HS tự đọc sơ đồ của bài toán rồi giải bài toán đó 
- GV chọn vài bài rồi y/c HS cả lớp phân tích, nhận xét 
- GV nhận xét – Ghi điểm - Sửa bài
- Lắng nghe
 - 2 HSTB lên bảng cả lớp làm bài vào VBT
+ Nhận xét bài làm của bạn
- 1 HSY đọc 
* 1 HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
+ Nhận xét bài của bạn
) 
- 1 HSTB nêu
* 1 HS Khá lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
+ HS đổi vở kiểm tra kết quả
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm bài tập còn lại trong SGK
 - Và chuẩn bị bài sau “ Luyện tập chung ”
 ***************************
MÔN : TOÁN ( Tiết 145 )
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 - Giải được bài toán về “tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó” và “tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó”
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )
 - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 144
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu 
HĐ2: Luyện tập thực hành ( 31phút )
Bài 2: 
- GV treo bảng phụ có sẽ sẵn nội dung của bài toán lên bảng 
- Y/c HS đọc đề bài, sau đó làm bài 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Bài 4: - Y/c HS đọc đề 
- GV y/c HS nêu tỉ số của 2 số 
- GV nhận xét, sau đó y/c HS làm bài 
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS 
- Lắng nghe
 - 1 HSY lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
- 1 HSY đọc 
* 2 HSTB lên bảng làm bài, mỗi em làm một phần - HS cả lớp làm bài vài VBT
 3. Củng cố dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm bài tập còn lại trong SGK
 - Và chuẩn bị bài sau “ Luyện tập chung”
*****************************
MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 29 )
BÀI : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu:
- Nêu được 1 số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi Luật Giao thông. 
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thông - Đồ dùng hoá trang chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông 
- GV chia HS thành cách nhóm và phổ biến cách chơi. 
- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi 
- GV cùng HS đánh giá kết quả 
HĐ2: Thảo luận nhóm (BT3 SGK)
- GV chia thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Mỗi nhóm nhận 1 tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết 
- Y/c mcác nhóm báo cáo kết quả 
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận 
HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4 SGK)
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra 
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS
- Lắng nghe
- HS quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo 
- Thảo luận nhóm 
- Nhóm lên báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến 
- Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau “ Bảo vệ môi trường ”
*******************************
 MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 55 )
BÀI : THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ Mục tiêu:
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, nhiệt độ, chất khoáng, không khí và ánh sáng.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 114, 115 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm: + 5 lon sữa bò: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi và rửa sạch 
+ Các cây đậu xạnh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước 
- GV chuẩn bị: một lọ thuốc đánh móng tay hoặc 1 ít keo trong suốt 
III/ Hoạt động dạy học:
Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống 
- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo kết quả 
+ Thực vật cần gì để sống?
- Y/c HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK 
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày công việc các em đã làm 
+ Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
* Kết luận: 
HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm 
- Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường?
+ Những cây khác sẽ ntn? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh?
+ Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng của từng thành viên
- Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV 
- HS đọc để biết cách làm 
- Nhóm trưởng phân công:
- Lắng nghe 
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận 
 Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây
 sống nơi ẩm ướt, 3 loài cây sống dưới nước 
*************************************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 55 )
 BÀI : NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I/ Mục tiêu:
 - Biếtmỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 166, 167 SGK
 - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước 
III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau 
- Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Phân loại câu thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to hoặc tờ báo: 
+ Nhóm cây sống dưới nước
+ Nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn
+ Nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt 
+ Nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước
* Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô cạn 
HĐ2: Tìm hiểu nhu câu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau về ứng dụng trong trồng trọt 
- Y/c HS quan sát hình trang 117 SGK 
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+ Em còn viết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
* Kết luận:
- Hoạt động trong nhóm 4 HS 
- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của các nhóm khác và đánh giá lẫn nhau 
- Quan sát và trả lời câu hỏi 
4. Củng cố dặn dò 
 - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 117 SGK 
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “ Nhu cầu chất khoáng của thực vật ”
- Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón 
************************************
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
Tổng kết công tác tuần 29.
Phương hướng sinh hoạt tuần 30.
Ôn ATGT
 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
 HĐ1/ Tổng kết công tác tuần 29
 - Tổ truởng nhận xét các hoạt động trong tuần
 - Lớp trưởng nhận xét cụ thể
 - GVCN nhận xét tổng kết, tuyên dương nhắc nhở những mặt còn tồn tại 
HĐ2/ Phương hướng tuần đến 
 - Truy bài đầu giờ tốt 
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
Vệ sinh lớp học sạch sẽ 
Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp 
Đi học chuyên cần 
Bảo vệ môi trường, xanh hoá trường học
 HĐ3/ Ôn ATGT:
 - Kể tên các phương tiện giao thông mà em biết?
 ******************************
MÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 29 )
BÀI : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Nêu được 1 số HĐSX chủ yếu của người dân ở ĐBDHMT: HĐ du lịch ở ĐBDHMT rất phát triển. Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở ĐBDHMT: nhà máy đường và máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền - GDBVMT
 - HSK,G giải thích VS có thể XD nhà máy đường và máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở ĐBDHMT. Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hóa. 
II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ dân cư Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:( 5phút )- Gọi HS trả lời câu hỏi bài ĐBDHMT.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút ) - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hoạt động du lịch:( 12p)
- Y/c HS quan sát hình 9 
+ Người dân ở đây sử dụng cảnh đẹp làm gì?
- Y/c HS đọc + LHTTế + bản đồ để trả lời
- Kết luận: 
- Những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây phát triển?
- GDBVMT
HĐ2: Phát triển công nghiệp: ( 18 phút ) 
- Y/c HS đọc và quan sát hình 10
+ TS ở đây có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
+ VS có thể XD nhà máy đường và máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở ĐBDHMT?
+ Kẹo, đường mà em ăn được làm từ cây gì?
+ Quá trình sản xuất đường?
* Kết luận: 
- GV giới thiệu về khu kinh tế Dung Quất có cảng lớn, có nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác đã đi vào sử dụng.
HĐ3: Lễ hội:
+ Kể tên 1 số lễ hội ở ĐBDHMT?
- HS trả lời
- HSK,G
- HSK,G
- HĐ nhóm 4
4. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Y/c HS đọc ghi nhớ trong SGK - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về thành phố Huế.
 - GV kết thúc bài học và chuẩn bị bài mới “ Thành phố Huế ”
***********************************
MÔN: KĨ THUẬT (TIẾT 29)
BÀI: LẮP XE NÔI.
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
- HS khéo tay: lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp được tương đối chắc chắn. Chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐ của GV 
 HĐ của HS
HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu.
- YCHS quan sát mẫu
+ Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? 
+ Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế?
HĐ2:HD thao tác kĩ thuật
- HDHS lắp xe nôi theo quy trình trong SGK
+ HDHS chọn các chi tiết
+ Lắp từng bộ phận.
. Lắp tay kéo
. Lắp giá đỡ trục bánh xe.
. Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe.
. Lắp thành xe với mui xe.
. Lắp trục bánh xe.
+ Lắp ráp xe nôi. Kiểm tra sự chuyển động của xe.
+ HDHS tháo các chi tiết
HĐ3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá
Dặn dò chuẩn bị tiết 2
- HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT29NK.doc