Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần 26 - Trường tiểu học Lê Lợi

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần 26 - Trường tiểu học Lê Lợi

Tiết 2 TOÁN

Tiết 126: Luyện tập

I. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS:

1. Kiến thức : HS biết cách thực hiện phép chia

 2. Kĩ năng :

 -Rèn kĩ năng thực hiện pép chia phân số .

 - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số .

 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾ

doc 28 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần 26 - Trường tiểu học Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007
Tiết 1
Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tiết 2
Toán
Tiết 126: Luyện tập 
i. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
1. Kiến thức : HS biết cách thực hiện phép chia 
 2. Kĩ năng : 
 -Rèn kĩ năng thực hiện pép chia phân số .
 - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số .
 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Y/c HS nêu chia hai PS.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập (30 phút)
 Bài 1
- Yêu cầu HS nêu cách làm. GV nhắc Hs chú ý cách trình bày.
- GV nhận xét ,kết luận chung .
Bài 2: GV giúp HS nhận thấy: Các quy tắc "Tìm x" tương tự như đối với số tự nhiên.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: GV hướng dẫn HS nêu nhận xét:
- ở mỗi phép nhân, hai phân số đó là hai phân số đảo ngược với nhau.
- nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì có kết quả bằng 1.
Bài 4: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành.
- chấm, chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS tự làm bài vào vở, HS trình bày kết quả , HS khác nhận xét
HS làm vở.
- HS làm vở.
- HS nêu, làm vở.
Tiết 3
đạo đức
Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết1) 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : 
- Thếnàolà hoạt động nhân đạo .
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo 
2. Kĩ năng : Biết thông cảmvới những người gặp khó khăn hoạn nạn .
3. Thái độ : Tích cực tham gia một số hoạt động nhann đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phùhợp với khả năng .
II . Đồ dùng dạy học 
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Các hoạt động (30phút)
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( thông tin trang 37 SGK )
1. GV yêu cầu HS các nhóm đocvj thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2 
2. HS thảo luận
3. Đại diẹn các nhóm trình bày , cả lớp trao đổi tranh luận 
4. GV kết luận : Trẻ em và nhân dân ở các vùng thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn , thiệt thòi . Chúng ta cần cảm thông , chia sẻ với họ , quyên góp tiền để giúp đỡ họ . Đó là một hoạt động nhân đạo .
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 SGK ) 
- Từng nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- GV kết luận : 
+ Việc làm trong tình huống a, c là đúng .
+ Việc làm trong tình huống b láai vì không xuất phát từ tấm lòng cảm thông , mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ lấy thành tích cho bản thân .
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK ) 
- GV tổ chức cho HS hoạt động như bài tập 2 
* GV gọi một HS đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
 - Thực hiện nội dung học vào cuộc sống .
Tiết 4
Tập đọc
Thắng biển
i. mục tiêu
1. Kĩ năng : 
Đọc đúng các từ ngữ ,câu ,đoạn ,bài . 
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp , căng thẳng , cảm hứng ca ngợi .
2.Kiến thức .
- Hiểu từ ngữ mới của bài 
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai . bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống bình yên 
3. Thái độ : GD lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng trong mọi hoàn cảnh .
ii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 2 HS đ HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính .
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút)
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- GV đọc mẫu toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
-HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi : Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
-HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: 
* HS đọc thầm đoạn 1: 
? Tìm những từ ngữ hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ?
* HS đọc thầm đoạn 2 : 
? Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn hai ?
? Trong đoạn 1 và đoạn 2 , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả 
? Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Ba HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
? Bài văn nói lên điều gì ?
- GV nhận xét tiết học . GV dặn HS chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS nối tiếp nhau đọc .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS đọc lướt lại toàn bài tìm nội dung của bài .
- HS nêu nội dung bài .
- Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài .
- Từng HS luyện đọc đoạn văn 
- Một vài HS thi đọc trước lớp .
Buổi chiều
Tiết 1
Kể chuyện
Luyện kể chuyện: Những chú bé không chết.
i. mục tiêu : Tiếp tục giúp HS:
1. Kĩ năng : 
+ Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , HS biết thuyết minh lại nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu . Kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên.
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe cô kể chuyện , nhớ cốt truyện. Nghe bạn kể: nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn.
2. Kiến thức : HS nắm được nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng dũng cảm.
ii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia về việc mình đã làm để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút) 
2.2. Hướng dẫn kể chuyện (30phút)
a. Gọi một HS khá kể.
- GV nhận xét
b.Kể chuyện bằng lời của "chú bé"
? Kể chuyện bằng lời của chú bé"là như thế nào ?
? Khi kể phải xưng hô như thế nào ? 
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất , kể hay nhất .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- ? Câu chuyện muốn nói với các bạn điều gì 
- GV nhận xét tiết học.
- HS kể
- HS nghe , nhận xét
- HS nêu
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm .
- Thi kể trước lớp 
Tiết 2
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
i. mục tiêu
1. Kĩ năng 
- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? : tìm được câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn , nắm được tác dụng của mỗi câu , xác đinh được bộ phận CN , VN trong các câu đó .
2. Kiến thức 
 - Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?
3. Thái độ : HS có ý thức trong khi sử dụng câu .
ii. đồ dùng dạy học 
- Vở bài tập Tiếng Việt 
 iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): HS làm bài tập số 4 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập (30phút)
Bài 1 : 
- Gv nhận xét , bổ sung 
Bài 2 :
- GV kết luận 
Bài 3 :
- Gv hướng dẫn HS 
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học .
- Tiếp tục luyện viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu Ai là gì ?
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS làm miệng 
- HS đọc yêu cầu của bài , xác định bộ phận CN , VN trong mỗi câu văn vừa tìm được 
- HS phát biểu ý kiến 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS giỏi làm mẫu 
- HS thực hành viết đoạn văn 
- HS báo cáo kết quả 
Tiết 3
Kĩ thuật
Lắp đẩy xe hàng (tiết2)
i. Mục tiêu 
 Như tiết 1
ii. đồ dùng dạy học 
- Mẫu xe lắp sẵn .
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
iii. các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài (1phút)
2.Các hoạt động (30phút)
Hoạt động :HS thực hành lắp xe đẩy hàng 
a.HS chọn chi tiết .
HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để rieng từng loại vaog lắp hộp .
GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng .
b.Lắp từng bộ phận .
Trước khi Hs thực hành lắp từng bộ phận , GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ .
Trong quá trình hS thực hành lắp từng bộ phận , GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau :
+Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe.
+ Vị trí lắp và vị trí trong , ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ , 7 lỗ , 6 lỗ.
+ Lắp thành sau xe phải chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc .
GV theo dõi và kiểm tra quá trình hS lắp .
c. Lắp ráp xe đẩy .
GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1 và nội dung quy trình để thực hành lắp ráp xe .
GV nhắc nhở HS lưu ý các vị trí lắp ráp giã các bộ phận với nhau .
GV quan sát HS thực hành uốn nắn , chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng .
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập 
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : 
HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS 
GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
Hoạt động nối tiếp 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007
Tiết 1
Thể dục
Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi: Trao tín gậy
 I.Mục tiêu:
 - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 - Trò chơi: Trao tín gậy
 II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi, bóng, dây.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu(6 - 10 phút)
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút.
* Trò chơi: Kết bạn: 2 - 3 phút.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản (18 - 22 phút)
Bài tập RLTTCB
 * Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay 
+ GV hướng dẫn lại cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác, sau đó cho HS tập .
 * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba người.
 * Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Cho HS thi nhảy dây.
Trò chơi vận động 
- Trò chơi : Trao tín gậy
 - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp chơi thử , rồi cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dương .
3. Phần kết thúc (4 - 6 phút)
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học :1 - 2 phút.
- Đứng tại chỗ khởi ... Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại trong SGK 
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để chứng tỏ điều mình vừa đọc .
Bước 2: 
- Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK 
Bước 3 : 
- Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận từ kết quả 
Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt 
*Mục tiêu:
- Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt , cách nhiệt vfa biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giảm gần gũi 
* Cách thức tiến hành:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm 
- Tổ chức cho HS Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt 
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau 
Tiết 3
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
i. mục tiêu
1. Kĩ năng : 
+ Rèn kĩ năng nói : Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nhân vật , ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người .
+ Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
2. Kiến thức : HS chọn đúng những câu chuyện nói về lòng dũng cảm của con người . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . 
ii. đồ dùng dạy học 
- HS sưu tầm truyện 
- Truyện đọc lớp 4 
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện Những chú bé không chết. 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút) 
2.2. GV hướng dẫn kể chuyện (30phút)
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài .
- GV gạch chân những từ ngữ cần lưu ý trong đề bài 
b. HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện .
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau.
- Một HS đọc yêu cầu của bài 
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK 
- KC trong nhóm 
+ HS kể chuyện theo cặp , trao đổi với nhau về ý nghiã của câu chuyện 
- Thi kể chuyện trước lớp 
+ Mỗi HS kể xong truyện đều nói ý nghĩa cảu truyện 
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 
Tiết 4
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
i. mục tiêu
1.Kiến thức : Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ điểm Dũng cảm . Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm . 
2.Kĩ năng : Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực .
3. Thái độ : GD HS lòng dũng cảm và yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học 
 Tư điển tiếng Viết .
Vở bài tập tiếng Viết .
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): HS thực hành đóng vai - giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm bạn Hà ốm .
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập (30phút)
Bài tập 1 
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 2 
GV gợi ý : Muốn đặt được câu đúng các em phải nắm được nghĩa của từ , xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào , nói vè phẩm chất gì của ai .
GV nhận xét .
Bài tập3: 
Cả lớp nhận xét , kết luận ý kiến đúng .
Bàitập 4: 
GV giúp học sinh hiểu nghĩa bóng của các câu tục ngữ .
GV yêu cầu HS nêu một số trường hợp sử dụng các câu tục ngữ đó .
Lớp nhận xét .
3. Củng cố dặn dò (1phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau
- Một HS đọc nội dung bài tập 1 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- HS đọc yêu cầu của bài .
Mỗi HS suy nghĩ , làm một câu .
2 HS lên bảng viết câu văn của mình . HS nối tiếp đọc câu mình đặt .
 - Hs đọc yêu cầu bài tập.
HS phát biểu ý kiến .
HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS nối tiếp nhau nói câu tục ngữ mà mình thích , giải thích lí do .
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007
Tiết 1
Toán
Tiết 130: Luyện tập chung
i. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố kiến về các phép tính đối với phân số 
2. Kĩ năng : 
- Thực hiện đúng các phép tính đối với phân số .
- Giải toán có lời văn 
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Hướng dẫn HS luyện tập (35 phút)
Bài 1
- Có thể yêu cầu HS chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai 
Bài 2: 
- GV khuyến khích HS tính theo cách thuận tiện
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
GV khuyến khích HS nên chọn MSC hợp lí 
 - HS chữa bài . GV chẩm bài ở vở của HS
Bài 4: 
- GV chữa bài 
Bài 5:
- Gv nhận xét , chữa bài 
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS chỉ ra phép tính làm đúng
- HS làm bài , rồi chữa bài 
- HS nêu yêu cầu của bài tập .
HS lên bảng làm bài , lớp làm vở .
- HS tìm hiểu yêu cầu của bài 
- HS nêu các bước giải :
+ Tìm phân số chỉ phân bể nước đã có sau hai lần chảy vào bể 
+ Tìm phân số chỉ phần bể nước còn lại chưa có nước 
- HS làm bài vào vở 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS nêu các bươc giải 
+ Tìm số cà phê lấy ra lần sau 
+ Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần 
+ Tìm số cà phê còn lại trong kho 
- HS chữa bài 
Tiết 2
địa lí
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
I. mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Dựa vào bản đồ/lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên VN.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài. (1phút)
2. Bài mới (30phút)
2.1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi.
Bước 1:
- GV chỉ bản đồ tuyến đường sắt, đường bộ HN-TPHCM; xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
Bước 2:
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung (so với đồng bằn Bắc bộ và Nam bộ). 
Bước 3:
- GVyêu cầu HS quan sát tranh ảnh SGK và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng.
- GV giới thiệu kí hiẹu núi lan ra biểntước khi đọc tên các đồng bằng.
2.2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK: chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; đồng thời có thể mô tả đường đèo Hải Vân.
Bước 2: 
- GV giải thích vai trò "bức tường" chắn gió của dãy Bạch Mã, nói thêm về đường giao thông ua đèo Hải Vân và tuyến đường hầm qua đèo.
- GV giảng cho HS nghe về sự khác biệt khí hậu giũa phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã thể hiẹn ở nhiêt6j độ.
Bước 3:
- GV nêu tác hại của gió tây nam vào mùa hạ.
- Tổng kết.
3. Củng cố -dặn dò. (3phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
Tiết 3
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối
Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
i. mục tiêu
1. Kiến thức : HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước : lập dàn ý , viết từng đoạn ( mở bài , thân bài , kết bài ) 
2 Kĩ năng : Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài ( kiểu trực tiếp , gián tiếp ) : đoạn thân bài , kết bài theo kiểu mở rộng , không mở rộng .
3. Thái độ : Yêu thích môn học , có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh .
ii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):- 2 HS đọc đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối .
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút) 
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập (30phút)
a, Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề 
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng 
- Gọi một số HS phát biểu về cây em sẽ chọn tả .
b, HS viết bài 
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò (3phút)
 - GV nhận xét tiết học .
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
- HS thực hiện
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài 
- HS nêu
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK 
- HS viết nhanh dàn ý trước ki viết bài .
- HS lập dàn ý , tạo lập từng đoạn , hoàn chỉnh cả bài .Viết xong cùng bạn trao đổi , góp ý cho nhau .
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết 
- Lóp nhận xét 
Tiết 4
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 26.
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II. Nội dung :
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần.
2. GV nhận xét.
a. Ưu điểm 
- Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu.
- Nhiều em đã có ý thức tự giác trong học tập ( Hiếu, Tùng, Nguyễn Trang...)
- Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc.
- Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác ( Ngọc, Tùng...)
b. Tồn tại :
 - Còn nhiều em thiếu tập trung trong học tập (Thành Công, Chính, Tuyến...)
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
Buổi chiều 
Tiết 1
Toán
Luyện tập chung
i. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố kiến về các phép tính đối với phân số 
2. Kĩ năng : 
- Thực hiện đúng các phép tính đối với phân số .
- Giải toán có lời văn 
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Hướng dẫn HS luyện tập (35 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chia hai phân số.
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Tính:
 - 
 + 
 x 
 : 
- Củng cố cho HS cách cộng, trừ, nhân, chia chia hai phân số.
Bài 2: Tính bằng cách hợp lí nhất
 + - 	 - 	( + 2 ) : 
- Yêu cầu HS nêu cách thựuc hiện. 
- Gọi HS lên bảng, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích m, chiều rộng m. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính rồi giải.
- GV chấm, chữa bài 
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS làm vở, 4 HS lên bảng làm, nêu cách tính.
- Lớp làm vở, 3 HS lên bảng làm.
- HS làm vở.
	Tự học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 26(4).doc