Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 15

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 15

TẬP ĐỌC:

BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.

I.Mục tiêu:

 -Đọc trôi chảy lưu loát bài văn,đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc)

 -Hiểu nội dung bài,thấyđược tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người dân tộc

 - Giáo dục học sinh biết yêu quý cô giáo.

II. Chuẩn bị:

 Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................ababab0O0ababab............................................ Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2007 
TẬP ĐỌC: 	
BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO. 
I.Mục tiêu:
 -Đọc trôi chảy lưu loát bài văn,đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc)
 -Hiểu nội dung bài,thấyđược tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người dân tộc 
 - Giáo dục học sinh biết yêu quý cô giáo.
II. Chuẩn bị:
 Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu chủ điểm. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
 - Luyện đọc.
 - Bài này chia làm mấy đoạn:
Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.
Sau lượt đọc vỡ GV giúp HS hiểu nghĩa của một số từ khó , từ mới
GV đọc diễn cảm toàn bài
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
· Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận.
+ Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi thức trang trọng như thế nào?
+ Tình cảm của cô giáo với dân làng thể hiện qua chi tiết nào?
+ Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ.
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
Giáo viên chốt ý
v	Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. 
 - Giáo viên đọc diễn cảm.
 - Cho học sinh đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh về nhà luyện đọc.
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 -1 học sinh khá giỏi đọc.
 - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
Học sinh đọc phần chú giải.
HS luyện đọc theo nhóm đôi
Hoạt động nhóm, lớp.
 - Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
1 học sinh đọc câu hỏi.
Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội , Trưởng buôn người trong buôn.
Cô giáo thực hiện rất nghiêm túc những nghi thức của dân làng – nhận con dao, cô giáo nhằm cây ...chữ “Bác Hồ” do chính tay cô viết.
Mọi người im phăng phắc ...cùng hò reo – Ôi! Chữ cô giáo này.
 - ham học, ham hiểu biết, biết viết chữ, mở rộng hiểu biết.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 -Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Nêu đại ý.
 -Học sinh thi đua 2 dãy.
Lớp nhận xét.
 ...........................................................................
TOÁN: 	 LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
	Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3, 4.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân.. 
	 Bài 1
 Học sinh nhắc lại phương pháp chia.
Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh.
	Bài 2:
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3:
Giáo viên có thể chia nhóm đôi.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.tóm tắt đề.tìm cách giải.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh làm bài 3/ 77.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài.
Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt: b = a (a = 128,7m)
	b = ? → s = ? m2
	S trồng hoa = S vườn
	S còn lại: trồng rau → S trồng hoa = ? m2 ; S trồng rau = ? m2 
Học sinh làm bài, sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
	 (thi đua giải nhanh)
 .............................................................................
KHOA HỌC:	 THỦY TINH. 
I. Mục tiêu:
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.
- Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà.
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK trang 54, 55 + Vật thật làm bằng thủy tinh.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Xi măng.
HS trả lời câu hỏi SGK
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Thủy tinh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
 Bước 1: Làm việc theo	 cặp, trả lời theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên chốt.
 v Hoạt động 2: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Giáo viên chốt
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Cao su.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lới cá nhân.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
 - Học sinh quan sát các hình trang 54 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trong SGK, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.
 ............................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC. 
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc.
- Rèn kỹ năng mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc. Biết đặt câu những từ chứa tiếng “phúc.”
- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.
II. Chuẩn bị:
Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Lần lượt học sinh đọc lại bài làm.
• Giáo viên chốt lại – cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc.
 Bài 1:
+ Giáo viên lưu ý học sinh cả 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất.
® Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2, 3:
+ Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3.
· Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghĩa điều may mắn, tốt lành).
· Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho học sinh đặt câu.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc..
	Bài 4:
® Giáo viên chốt lại cách đặt câu.
→ Nhận xét + Tuyên dương.
Bài 5:
· Thống kê ý c bao nhiêu em chọn.
· Giáo viên chốt lại: vì sao chọn c là đúng.
· Dẫn chứng bằng những mẫu chuyện ngắn về sự hòa thuận trong gia đình.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm được.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm.Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b).
Cả lớp đọc lại 1 lần.
Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
® Học sinh làm bài theo nhóm bàn.
Đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn.
Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ.
Hoạt động nhóm, lớp.
 - Yêu cầu học sinh đọc bài 4.
Học sinh đặt câu với tiếng phúc: Các nhóm thi đua đặt câu nối tiếp nhau.
Học sinh nhận xét.
Yêu cầu học sinh đọc bài 5.
Học sinh làm bài, sửa bài – chọn c – giải thích.
Học sinh nhận xét.
 ...........................................................................
CHÍNH TẢ(N-V): BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO	 
I. Mục tiêu: 
 -Học sinh nghe viết đúng chính tả, một đoạn văn bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”.
 -Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr – ch hoặc tiếng có thanh hỏi – thanh ngã.
 -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
 Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
Yêu câù học sinh nêu một số từ khó viết.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
	Bài 2:
 Yêu cầu đọc bài 2a.
	• Giáo viên chốt lại.
Bài 3: 
Yêu cầu đọc bài 3.
· Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
. Nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài tập 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh sửa bài tập 2a.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng).
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi tập để sửa bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm.Từng nhóm làm bài 2a.
Học sinh sửa bài – Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a.
Học sinh làm bài cá nhân.
Lần lượt học sinh nêu.
Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm bàn.
Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr.
 .........................................................................
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU ;
Hướng dẫn HS hệ thống các kiến thức về từ loại 
Vận dụng để làm một số bài tập có liên quan
Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Củng cố lý thuyết:
Thế nào là da ...  các kiến thức đã ôn để làm một số bài tập có liên quan
Phụ đạo cho những HS yếu
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Hệ thống các kiến thức về từ loại:
Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng
Đại từ dùng để thay thế cho những từ loại nào?
2 Bài tập:
Bài 1 : Hày nêu và ghi lại 5 danh từ riêng chỉ người , địa danh
Bài 2: Đọc thầm bài ca dao sau , gạch dưới những đại từ:
Cái Cò, cái Vạc , cái Nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò?
 Không không ,tôi đứng bên bờ
Mẹ con nhà Vạc đỗ ngờ cho tôi
Chẳng tin ông đến mà coi
Mẹ con nhà nó còn ngồi đấy kia.
Bài 3: Viết một đoạn văn tả lại một buổi lao động trong đó có sử dụng đại từ xưng hô
3 Củng cố - Dặn dò:
 - Ôn lại các từ loại đã học đã học 
- Nhận xét tiết học
HS thảo luận nhóm đôi, hỏi và trả lời
Vài HS đại diện trình bày , cả lớp nhận xét , bổ sung
 - HS ghi ra vở nháp 
2 HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét
- HS làm bài vào phiếu học tập , đổi chéo phiếu kiểm tra , chữa bài
Dự kiến : Các đại từ : mày , ông , tôi , nó
HS làm bài vào vở , thu chấm , chữa bài
 ............................................................................
 SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU :
 Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
 II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Đánh giá các hoạt đông tuần qua :
+ Ưu điểm :
 - Đảm bảo tỉ lệ chuyên cần 
 - Duy trì tốt các hoạt động thể dục giữa giờ, vệ sinh và các nề nếp khác
- Các HS có ý thức cao trong việc thực hiện an toàn giao thông
 + Nhược điểm :
 -Một số em chưa có ý thức trong học tập như không chuẩn bị bài ở nhà , sách vở đò dùng không đầy đủ...
+ Tuyên dương : Ngân, Ánh, Giang
+ Nhắc nhở : Thuỷ, Đức, Quỳnh
3Phương hướng tuần tới: 
 Tiếp tục thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo đức anh bộ đội cụ Hồ 
Duy trì tốt các nề nếp 
Chú trọng khâu phụ đạo học sinh yếu
 - Các tổ báo cáo kết quả theo dõi các hoạt động của tổ tuần qua
 - HS lắng nghe
Lớp trưởng đánh giá chumg các hoạt động của lớp tuần qua
Đội an toàn giao thông báo cáo kết quả theo đõi thực hiện an tòn giao thông của cả lớp 
KÝ DUYỆT
ĐẠO ĐỨC: 	 
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. (tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái. Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái.
- Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng phụ nữ.
II. Chuẩn bị: 
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK.
Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống.
Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
Kết luận
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK.
Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải.
Nêu yêu cầu,
Nhận xét và kết luận.
v	Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ 
Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),)
Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh trả lời.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng.
Hoạt động lớp, nhóm (2 dãy).
Học sinh thực hiện trò chơi.
Chọn đội thắng.
LỊCH SỬ: 	
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950. 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950. Thời gian, địa điểm, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950.
- Rèn sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để trình bày diễn biến.
- Giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung).Lược đồ chiến dịch biên giới.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: .
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nguyên nhân địch bao vây biên giới.
Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt 
Hoạt động nhóm đôi
+ Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
® Giáo viên nhận xét + chốt: Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc.
v	Hoạt động 2: Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới.
Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu?
Hãy thuật lại trận đánh ấy?
® Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có chỉ lược đồ).
Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta?
Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm theo 4 nhóm.
+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
+ Em có suy nghĩ gì về tấm gương anh La Văn Cầu?
+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giới gơi cho em suy nghĩ gì?
® Giáo viên nhận xét.
® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại chiến dịch Biên Giới thu đông 1950.
® Giáo viên nhận xét ® tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
 -2 em trả lời ® Học sinh nhận xét.
Họat động lớp.
Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ.
3 em học sinh xác định trên bản đồ.
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
® 1 số đại diện nhóm xác định lược đồ trên bảng lớp.
Học sinh nêu
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
→ Đại diện 1 vài nhóm trả lời.
→ Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh thảo luận nhóm bàn.
® Gọi 1 vài đại diện nhóm nêu diễn biến trận đánh.
® Các nhóm khác bổ sung.
Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thông minh của quân đội ta.
 -Học sinh nêu.
 -Ý nghĩa:
+ Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” của giặc.
+ Giải phóng 1 vùng rộng lớn.
+ Căn cứ đi a Việt Bắc được mở rộng.
+ Tình thế giữa ta và địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động.
Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi bài tập theo nhóm.
® Đại diện các nhóm trình bày.
® Nhận xét lẫn nhau.
Hoạt động lớp.
Hai dãy thi đua.
 THỂ DỤC: 
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỔI CHÂN KHI DI SAI NHỊP- TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC
I Mục tiêu:
Ôn đi đều vòmg trái, vòng phải,biết đổi chân khi đi sai nhịp, thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
Học trò chơi: chạy tiếp sức theo vòng tròn.
Biết cách chơi, tham gia chơi đúng quy định.
II Chuẩn bị:
 Vệ sinh sân bải, kẻ 2 - 4 vòng tròn có bán kính 4 - 5mét
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
hoạt động học
Phần mở đầu:
GV tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ
GV hướng dẩn HS ôn bài thể dục phát triển chung.
Cho HS chơi trò chơi: Cóc nhảy
Phần cơ bản:
+ Ôn đi đều vòng trái, vòng phải đổi chân khi đi sai nhịp.
GV nhận xét tuyên dương
+ Học trò chơi: chạy tiép sức theo vòng tròn.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẩn cách chơi, cho HS chơi thử 1- 2 lần
 Chú ý: đảm bảo an toàn trong luyện tập vui chơi.
Phần kết thúc:
GV hướng dẩn HS một số động tác thả lỏng, tích cực hít thở sâu.
GV hệ thống bài.
Về nhà ôn đội hình đội ngũ, ôn đi đều vòng trái vòng phải.
Nhận xét tiết học
HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân
Dậm chân tại chổ theo nhịp 1- 2, 1- 2...
HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
HS luyện tập theo tổ, cả lớp
HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
HS tập các động tác hồi tĩnh theo hướng dẩn của GV
ĐỊA LÍ: 
THƯƠNG MẠI VÀ DU LICH. 
I. Mục tiêu: 
+ Nắm được khái niệm sơ lược về thương mại, nội thương, ngoại thương, vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
+ Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. Nắm được tình hình phát triển du lịch ở nước ta.
+ Thấy được mối quan hệ giữa sản xuất và hoạt động xuất nhập khẩu, giữa điều kiện và tình hình phát triển du lich.
II. Chuẩn bị: 
Bản đồ các nước châu Á.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Giao thông vận tải”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hoạt động thương mại ở nước ta có đậc điểm gì?
+ Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
Thương mại gồm những hoạt động nào? Có vai trò gì?
Những nơi nào có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta?
Nêu vai trò của ngành thương mại.
Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu nổi tiếng ở nước ta?
Nước ta buôn bán với những nước nào?
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
® Kết luận SGK
v	Hoạt động 2: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển du lịch.
Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?
 - Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
→ Kết luận ( SGK )
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
 - Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Hà nội, TPHCM.
Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản
Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Xin-ga-po
Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta.
 - Học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
 - Ngày càng tăng.
Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
 - Trưng bày tranh ảnh về du lịch và thương mại (các ngành nghề và các khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
Đọc ghi nhớ/ 97.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc