Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 20

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 20

Tiết 1 Tập đọc:

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I. MUÏC TIEÂU :

 - Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn . Biết đọc phân biệt lời nhân vật

 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó trong truyện ( thái sư , câu đương, quân hiệu.)

 - Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi thái sư Tần thủ Độ một người cư xử gương mẫu nghiêm minh , không vì tìmh riêng mà làm sai phép nước

II. CHUAÅN BÒ:

 GV: Tranh minh hoạ cho bài đọc.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG:

 

doc 33 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
	Ngày soạn : / / 2009	Ngày dạy : Thứ hai, ngày / / 2009
Tiết 1	Tập đọc: 
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. MUÏC TIEÂU :
 - Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn . Biết đọc phân biệt lời nhân vật
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó trong truyện ( thái sư , câu đương, quân hiệu...)
 - Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi thái sư Tần thủ Độ một người cư xử gương mẫu nghiêm minh , không vì tìmh riêng mà làm sai phép nước
II. CHUAÅN BÒ:
 GV: Tranh minh hoạ cho bài đọc.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ :
Kiểm tra bài “ Người công dân số một “ và trả lời câu hỏi
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài :
* Hướng dẫn đọc : 
-HS khá đọc diễn cảm
-Cho HS quan sát tranh
*GV hướng dẫn HS luyện các yêu cầu luyện đọc:
-Cho HS luyện đọc theo 3 đoạn
- Sau lượt đọc vỡ GV kết hợp giúp HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó , từ được chú giải cuối bài
- Sửa lỗi phát âm: thái sư, khinh nhờn, xã tắc
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài :
-HS đọc thầm từng đoạn văn và trả lời câu hỏi
+Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?
+Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói như thế nào?
+Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người thế nào?
-Sau từng câu trả lời của HS, GV nhận xét và chốt lại. 
*Luyện đọc diễn cảm :
-GV cho HS luyện cách phân vai ( người dẫn truyện, viên quan, Trần Thủ Độ... )
-2 HS thi đọc diễn cảm toàn chuyện
-GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò :
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện
-HS trả lời, GV chốt lại
-GV nhận xét tiết học
-Dặn về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- 1 HS khá đọc toàn bài 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn:
Ñoaïn 1: Töø ñaàu - oâng môùi tha cho
Ñoaïn 2: Tieáp - laáy vaøng luïa thöôûng cho
Ñoaïn 3: Coøn laïi
Kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải
Đọc nối tiếp theo cặp
- Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu chặt 1 ngón chân...
-Không trách móc mà còn thưởng vàng, lụa...
- Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng
- Cư xử liêm minh không vì tình riêng, luôn đề cao kỷ cương phép nước và nghiêm khắc với bản thân.
-HS từng nhóm nối tiếp đọc theo lối phân vai
-HS đọc
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
-HS nêu ý nghĩa câu chuyện
-HS khác nhắc lại
Tiết 2: 	 Toán: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIEÂU:
 - Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn.
 - Rèn học sinh kỹ năng vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn nhanh, chính xác, khoa học.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. CAÙC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt.
C = d ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết).
C = r ´ 2 ´ 3,14
(1) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56
Tìm r?
Cách tìm đường kính khi biết C.
(2) d ´ 3,14 = 12,56
Bài 3:
Giáo viên chốt.
C = d ´ 3,14
Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được S đúng bằng chu vi bánh xe.
Bài 4:
Giáo viên chốt.
Chu vi hình chữ nhật – vuông – tròn.
P = (a + b) ´ 2
P = a ´ 4
C = d ´ 3,14
v	Hoạt động 2: ôn lại các qui tắc công thức hình tròn.
vHoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài 1, 2/ 5.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh giải.
Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi.
r = c : 3,14 : 2
d = c : 3,14
 Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức tìm c biết d.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn.
Vài nhóm thi ghép công thức.
Tiết 3	 Đạo đức: 
EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 2)
 I.MỤC TIÊU:
Học xong bài này ,HS biết:
-Mọi người cần phải yêu quê hương
-Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi,việc làm phù hợp với khả năng của mình
-Yêu quý ,tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương . Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương
II. CHUẨN BỊ
 -GV:+Phiếu học tập
 +Bảng phụ
-HS:Thẻ màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Đọc ghi nhớ.
-Hỏi lại bài tập 2.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
-GV Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày và giới thiệu tranh
-GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương
v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập, cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo qui ước.
-GV mời một số HS giải thích lý do
-GV kết luận :
+Tán thành với những ý kiến : (a) (d) 
+Không tán thành với những ý kiến : (b) (c) 
v	Hoạt động 3: Xử lý tình huống
-GV nêu yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lý tình huống ở bài tập 3
-GV kết luận : 
+Tình huống a : Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình, vận động các bạn cùng tham gia...
+Tình huống b : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn vì đó là việc làm góp phần làm sạch đẹp làng xóm.
v	Hoạt động 4: Củng cố bài
-GV cho HS trình bày bài thơ, bài hát, điệu múa đã chuẩn bị
-GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng việc làm cụ thể.
-1 học sinh trả lời.
-1 học sinh trả lời.
-HS trưng bày tranh theo nhóm
-Đại diện nhóm giới thiệu tranh của nhóm mình
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo qui định với từng ý kiến GV đưa ra
-HS giải thích lý do vì sao chọn thái độ đó
-HS thảo luận nhóm, đưa ra cách xử lý đối với từng tình huống 1.
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét bổ sung
-HS biểu diễn trước lớp nội dung đã chuẩn bị
Tiết 4 	 Khoa học:	
 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 2). 
 I.MỤC TIÊU:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ
- Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch, phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học.
® Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” 
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
Hướng dẫn HS thực hiện trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
Đại diện các nhóm trình bày
GV kết luận : Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt
v Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin trong SGK :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm:
 GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin ,quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi ở mục thực hành trang 80, 81 SGK
Bước 2 : Làm việc cả lớp:
Đại diện các nhóm trình bày , nhận xét, 
GV kết luận : Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng 
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Nêu ví dụ?
Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Năng lượng”.
Nhận xét tiết học
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc : Từng nhóm lần lượt giới thiệu của nhóm mình với các bạn nhóm khác 
Các nhóm khác bổ sung, rút ra kết luận 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động theo yêu cầu ở SGK
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình : mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập, các nhóm khác bổ sung, rút ra kết luận
HS trả lời , HS khác bổ sung
______________________
 Ngaøy soaïn: / / 2009
 Ngaøy daïy : Thöù ba, ngaøy / / 2009
Tieát 2 Toaùn:
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
 I.MỤC TIÊU:
- Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
- Biết vận dụng tính diện tích hình tròn biết chu vi.
- Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – chấm điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tròn.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét về qui tắc và công thức tính S thông qua bán kính.
Nêu VD: tính diện tích hình tròn có bán kính là 2cm.
Giáo viên chốt:
Yêu cầu học sinh nhận xét về cách tính S hình tròn
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: 
Lưu ý: cm có thể đổi thành 0,5cm để tính.
Bài 2: 
Lưu ý bài: d = m ( giữ nguyên phân số để làm bài; đổi 3,14 thành phân số để tính S)
Bài 3:
HS đọc yêu cầu, tóm tắt và tự giải
Bài 4:
Yêu cầu học sinh nêu cách tìm r biết C.
v Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
Học sinh nhắc lại công thức tìm S
- Về nhà làm bài tập ở vỡ bài tập toán
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2, 3/ 6.
Cả lớp nhận xét cách tính S hình tròn.
Muốn tính S hình tròn ta cần có bán kính.
Dự kiến: S hình tròn bé hơn S 
Học sinh lần lượt phát biểu cách tính diện tích hình tròn.	
S= r x r x 3,14
Học sinh đọc đề, giải	
3 học sinh lên bảng sửa bài
a. r = 5cm, S = 5 x 5 x 3,14 =78,5 (cm2 )
b. r = 0,4 dm , S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,502
 ( dm2 )
Cả lớp nhận xét
Học sinh đọc đề, giải
3 học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề tóm tắt
Giải - 1 học sinh sửa bài.
Diện tích mặt bàn hình tròn:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 ( cm2 )
Đáp số : 6358,5 cm2
Học sinh đọc đề tóm tắt
Giải - 1 học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét
Tiết 3	Lịch sử: 
ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN 
BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Học sinh nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ 1945 – 1954, lập được bản tổng kết đơn giản, thống kê các tư liệu.
2. Kĩ năng: 	- Nêu được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954, rèn kỹ năng tổng kết theo niên đại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu quý và giữ gìn quê hương.
II. CHUẨN BỊ :
Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY ... t mô tả các tranh, ảnh trong hình và nêu công dụng.
+ Hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân bố của các hoạt động kính tế.
+ Thi trình bày tranh ảnh sưu tầm về đặc điểm dân cư và kinh tế của Châu Á.
LỊCH SỬ
KỸ THUẬT
NẤU CƠM (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
-Như tiết trước
II. Chuẩn bị: 
-Như tiết trước
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-HS nhắc lại 2 cách nấu cơm đã học ở tiết trước.
2. Bài mới: 
3. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
-Yêu cầu HS nhắc những nội dung đã học ở tiết 1
-Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 SGK
-Yêu cầu HS so sánh nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun ( về giống nhau và khác nhau)
-GV có thể gợi ý để HS phân biệt bằng hệ thống câu hỏi 
-Cho HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK và hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nối cơm điện
v	Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
-GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS
-Sau khi HS trả lời GV chốt lại về nội dung chính của bài
4. Nhận xét - Dặn dò: 
-GV nhận xét ý thức học tập của HS
-Dặn về nhà đọc trước bài học luộc rau và tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị và cách luộc rau ở gia đình.
-Học sinh nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi điện và bằng bếp đun
-HS nhắc những nội dung ở tiết 1
HS đọc mục 2 và quan sát tranh ở SGK
-HS so sánh nêu sự giống nhau và khác nhau
+Giống nhau : Phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo
+Khác nhau : Về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm (nguồn điện – các chất đốt)
-HS thao tác
-HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
-HS khác nhận xét bổ sung
-HS trả lời
THỂ DỤC
TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI “ NHẢY DÂY “
I. Mục tiêu: 
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi bóng chuyền 6. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II. Địa điểm – phương tiện
-Địa điểm : Sân trường
-Phương tiện : Mỗi em một sợi dây và số lượng bóng đủ để HS tập.
III. Nội dung và phương pháp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu : 6-10 phút
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
-Cho HS chạy chậm thành một vòng tròn xoay quanh sân tập
2. Phần cơ bản : 18-22 phút
a. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay.
-Tung bóng một tay và bắt bóng 2 tay.
-GV cho HS tập luyện dưới sự chỉ huy của lớp trưởng.
-GV quan sát, phát hiện sửa sai, nhăc nhỡ, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.
-Tổ chức thi đua để chọn và biểu dương những HS luyện tập tích cực.
b. Ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân :
-Tiến hành như tiết trước
-Chọn một số em nhảy được nhiều lần lên nhảy biểu diễn.
c. Chơi trò chơi : “ Chuyền bóng 6”
-Tổ chức chơi như tiết trước
3. Phần kết thúc : 4-6 phút
-GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá
-Dặn về nhà ôn động tác tung và bắt bóng
-HS khởi động
-HS thực hành tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng một tay và bắt bóng hai tay
-HS thực hiện
-HS trình diễn trước lớp
-HS thực hành nhảy dây
-HS chơi
-HS đi chậm, thả lỏng toàn thân kết hợp hít thở sâu
-HS cả lớp
	THỂ DỤC
TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI : “ BÓNG CHUYỀN SÁU “
I. Mục tiêu:
-Ôn tung và bắt bóng, tung bóng một tay, và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân. 
-Tiếp tục làm quen với kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Tiếp tục làm quen với trò chơi chuyền bóng sáu.
II. Địa điểm –phương tiện
-Địa điểm; sân trường 
-phương tiện; mỗi em mỗi sợi dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện...
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Trò chơi kết bạn
2. Phần cơ bản :
a. Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay:
-GV cho HS thực hiện tung và bắt bóng bằng 2 tay.
-GV quan sát, sửa sai, giúp đỡ những em làm chưa đúng.
b. Ôn nhảy dây theo kiểu chụm 2 chân :
-GV cho HS ôn theo đội hình như tung và bắt bóng.
-Chọn một số em thực hiện trước lớp
c. Trò chơi :Chuyền bóng sáu
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi. Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
3.Phần kết thúc
-Chạy chậm kết hợp hít thở sâu
-GV cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học
-GV giao bài tập về nhà
-HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập 
-Khởi động các khớp theo đội hình vòng tròn
-HS chơi
-HS tự ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, sau đó tung bằng 1 tay và bắt bóng.
-HS thực hiện nhảy dây theo kiểu chụm 2 chân
-HS chơi một cách chủ động, hăng say
-HS làm động tác thả lỏng
.......................................................................... 
 LUYỆN TOÁN
 I MỤC TIÊU:
Hướng dẫn HS hệ thống lại các kiến thức về hình tròn
Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan
Phụ đạo toán cho các em yếu toán
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1Củng cố lý thuyết :
HS nêu cách tính chu vi hình tròn và các công thức phụ
2.Thực hành:
Bài 1 :
a)Tính đường kính hình tròn có chu vi là 18,84cm
b)Tính bán kính hình tròn có chu vi là 25,12 cm
Bài 2 
Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,5m. Bánh xe lớn của máy kéo có bán kính 1m . Hỏi khi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được mấy vòng?
Bài 3: 
Cho hình tròn tâm O đường kính AB = 8cm
Tính chu vi hình tròn tâm O, đường kính AB; hình tròn tâm M , đường kính AO; hình tròn tâm N , đường kính OB
So sánh tổng chu vi của hình tròn tâm Mvà hình tròn tâm N với hình tròn tâm O
3.Củng cố - Dặn dò :
 - Ôn lại cách tính chu vi hình tròn
 - Làm các bài tập ở VBTT
 - Nhận xét tiết học
Theo nhóm đôi , HS tự hỏi nhau và trả lời
Vài nhóm đại diện trình bày , cả lớp nhận xét , bổ sung 
HS làm bài vào vở nháp , chữa bài 
Khi chữa bài yêu cầu HS nhắc lại công thức tính đường kính và bán kính khi biết chu vi
 d = C : 3,14
 r = C : 3,14 : 2
HS đọc đề , làm bài , chữa bài
Dự kiến:
Chu vi bánh xe bé :
 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m)
Chu vi bánh xe bé :
1 x 2 x 3,14 = 6,28 (m)
Quãng đường bánh xe bé quay 10 vòng :
3,14 x 10 = 31,4 (m)
Bánh xe bé quay 10 vòng thì bánh xe lớn quay số vòng :
31,4 : 6,28 = 5 (vòng)
HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn dựa vào hình vẽ để tính , sau đó dựa vào số liệu đã tính để so sánh 
HS làm bài vào vở , thu một số bài chấm , chữa bài
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU ;
Hướng dẫn HS ôn luyện về câu ghép
Vận dụng để làm một số bài tập có liên quan
Phụ đạo cho HS yếu
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Củng cố lý thuyết:
Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ 
2. luyện tập :
 Bài 1 .
Dựa vào số lượng vế câu của từng câu trong các đoạn văn sau để xét xem chúng là câu đơn hay câu ghép:
a) Trời trở rét . Vòm trời thấp hẳn xuống, mây xám như chì. Gió bấc rít từng hồi dài. Mấy chú gà con rúc dưới bụng mẹ, mấy chú vịt con kêu rối rít.
b) Miền Nam nước ta có nhiều dừa. Dừa mọc ven sông , dừa men bờ ruộng, dừa leo sườn đồi
Bài 2 :
Tìm vế câu thích hợp điền vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép
a ) Cả nhà đều vui....
 Cả nhà đều vui....
b) Mặt trời mọc...
 Mặt trời mọc...
c) Gà gáy ....
 Gà gáy ....
Bài 3 :
Ghép một vế câu ở cột bên trái với một vế câu ở cột bên phải để tạo thành câu ghép( có thể thêm dấu câu hoặc quan hệ từ)
 A B
Biển nổi sóng cỏ cây như được giát bạc 
Cả nhà bật cười thuyền chồm lên,hụp 
 xuống như nô giỡn
Trăng lên bé Linh bật khóc
3 Củng cố - Dặn dò:
Về nhà ôn lại cách nối các vế câu ghép bằng dấu câu
- Nhận xét tiết học
HS trả lời , cả lớp nhận xét
HS làm bài vào vở, lên bảng chữa bài
Dự kiến :
Câu ghép:
- Vòm trời thấp hẳn xuống,mây xám như chì.
 - Mấy chú gà con rúc dưới bụng mẹ, mấy chú vịt con kêu rối rít.
 - Dừa mọc ven sông , dừa men bờ ruộng, dừa leo sườn đồi
Thực hiện tương tự bài 1
Dự kiến: Các vế câu có thể điền là :
 a) Cả nhà đều vui , ai cũng tranh nhau kể về chuyến đi chơi.
 Cả nhà đều vui : bố đã về .
b) Mặt trời mọc , sương tan dần.
 Mặt trời mọc : trời đã sáng hẳn lên.
c) Gà gáy , bé vùng dậy chui ra khỏi chăn.
 Gà gáy : trời đã sáng.
HS làm bài vào phiếu học tập , dổi chéo phiếu kiểm tra, chữa bài
 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về một tấm gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Có ý thức sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh.
II. Chuẩn bị: 
 Một số sách báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý ở SGK).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Chiếc đồng hồ.
Giáo viên mời 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện.
Ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Các em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần đề bài vào gợi ý 1.
Giáo viên chốt lại cả 3 ý a, b, c ở SGK 
v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3 (cách kể chuyện).
Cho học sinh làm việc theo nhóm kể câu chuyện của mình sau đó cả nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh nêu.
Nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh gạch dưới từ ngữ cần chú ý rồi “Kể lại một câu chuyện” đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình kể.
Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
Học sinh tự chọn.
Nêu những điểm hay cần học tập ở bạn.
....................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 22 tháng1 năm 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc