Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 26

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 26

Tiết 1 Tập đọc:

NGHĨA THẦY TRÒ

I. M ỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò - Hiểu ý nghĩa của bài

II.CHUẨN BỊ:

-Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 32 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
----------œ¬----------
 Ngaøy soaïn : / / 2009
 Ngaøy daïy : Thöù hai,ngaøy / / 2009 
Tiết 1 Tập đọc: 
NGHĨA THẦY TRÒ
I. M ỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò - Hiểu ý nghĩa của bài
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Cửa sông
 Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : .
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài 
Luyện đọc.
1 học sinh đọc bài.
 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương:sang sớm ,sang sủa ,trái đào 
Giảng từ :tạ ơn :cảm ơn một cách kính cẩn.
Trái đào:mớ tóc hình trái đào để lại ở hai bên đầu trẻcon thời trước.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào?
Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.
Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
Giáo viên chốt.
Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét..
3. Củng cố - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài.
- Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gảiHọc sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có).
Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn.
Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn có âm tr, âm a, s 
Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu:-Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành.
- Chi tiết “Từ sáng sớm  và cùng theo sau thầy”.
- ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. 
- Chi tiết: “Mời học trò  đến tạ ơn thầy”.
Học sinh suy nghĩ và phát biểu.
	Uốn nước nhớ nguồn.
	Tôn sư trọng đạo
	Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
	Kính thầy yêu bạn 
Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn.
Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày.
Tiết 2	 Toán: 
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
	- Bước đầu biết cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số.
	- Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài toán.
	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II.CHUẨN BỊ:
	-SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài : 
- Giáo viên ghi bảng.
 b. Dạy bài
*Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
* Ví dụ: 2 phút 12 giây ´ 4.
Giáo viên chốt lại.
Nhân từng cột.
Kết quả nhỏ hơn số qui định.
* Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng.
Đặt tính.
Thực hiện nhân riêng từng cột.
Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập phân.
	 4,3 giờ
 ´ 4
 17,2 giờ
 = 17 giờ 12 phút
	 5,6 phút
 ´ 5
 28,0 phút
Bài 2:
Giáo viên chốt bằng lưu ý học sinh nhìn kết quả lớn hơn hoặc bằng phải đổi.
3.Củng cố- dặn dò: 
ôn lại quy tắc.
Chuẩn bị: Chia số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt tính.
Nêu cách tính trên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
 2 phút 12 giây
	x 4
 8 phút 48 giây
Học sinh nêu cách tính.
Đặt tính và tính.
Lần lượt đại điện nhóm trình bày.
Dán bài làm lên bảng.
Trình bày cách làm.	
	 5 phút 28 giây
	 x 9
 45 phút 252 giây = 49 phút 12 giây.
Các nhóm nhận xét 
Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Tiết 3	 Đạo đức: 
EM YÊU HOÀ BÌNH( Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
	- Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
	- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
	- Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
 - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ Tổ quốc?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Em yêu hoà bình (tiết 1).
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bài báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình.
Mục tiêu: Học sinh biết được về hậu quả chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình và nêu câu hỏi:
? Em thấy những gì trong tranh ảnh đó?
® Kết luận:
+Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát , thương đau, chết chóc , đói nghèo, lạc hậu... Vì vậy chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được trẻ em có quyền sống trong hoà bình và có trách nhiệm bảo vệ hoà bình
Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến ở bài tập 1
Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí do
Kết luận: 
Các ý kiến: a – d là đúng
Các ý kiến: b – c là sai
Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
- Giáo viên cho học sinh đọc đề bài
-Học sinh tự làm vào vở
-Giáo viên nhận xét và kết luận:SGV
Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK
-Giáo viên cho học sinh tiến hành tương tự
3. Củng cố - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc.
Nhận xét tiết học. 
1 Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh trả lời.
-Học sinh quan sát và nhận ra hậu quả của chiến tranh
-Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh bày tỏ ý kiến của mình bằng thẻ màu
- Học sinh giải thích lí do
Học sinh đọc đề và làm bài
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi trong nhóm nhỏ.
Trình bày trước lớp 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
Tiết 4	 Khoa học:
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU:
	- Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính.
	- Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II.CHUẨN BỊ:
 - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: ôn tập.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :“Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
b. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được.
Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.
Giáo viên kết luận:
Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị.
Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
3. Củng cố- dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái).
Phân loại hoa sưu tầm được
Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh.
Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú.
-Học sinh đọc phần bài học
wwwwwwwwww ò wwwwwwwwww
 Ngaøy soaïn: / / 2009
 Ngaøy daïy : Thöù ba, ngaøy / / 2009
Tieát 2 Toaùn:
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cách đặt tính và tính phép chia số đo thởi gian.
	- Biết thực hiện đúng phép chia số đo thời gian với một số. Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
	- Tính chính xác, có ý thức độc lập khi làm bài.
II.CHUẨN BỊ:
-	2 ví dụ in sẵn 16 đề.
-Vở bài tập, bài soạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
	Chia số đo thời gian.
b. Dạy bài: 
Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian với mộ số.
Ví dụ 1: Em giải 5 bài toán mấtt 45 phút 5 giây. Hỏi giải 1 bài mất bao nhiêu thời gian?
Yêu cầu học sinh nêu phép tính tương ứng.
Giáo viên chốt lại.
Chia từng cột thời gian.
Ví dụ 2: 1 người thợ làm 8 sản phẩm hết 35 phút 16 giây. Hỏi làm 1 sản phẩm mất bao nhiêu thờim gian?
Chọn cách làm tiêu biểu của 2 nhóm nêu trên.
Yêu cầu cả lớp nhận xét.
Giáo viên chốt.
Chia từng cột đơn vị cho số chia.
Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vị nhỏ hơn liền kề.
Cộng với số đo có sẵn.
Chia tiếp tục.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên chốt bài.
25,28 phút 4
 6,42 phút
 08 = 6 ph 25 s
Bài 2:
Giáo viên chốt bằng bài b.
Bài 3:
Giáo viên chốt.
Tìm t làm việc = giờ kết thúc – giờ bắt đầu.
Bài 4:
Giáo viên chốt bằng tóm tắt.
Lưu y đổi 1 giờ = 60 phút.
3.Củng cố - dặn dò: 
Làm bài 1/ 47.
Bài 2, 3/ 47 làm bài vào giờ tự học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Học sinh lượt sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Nêu cách tính của đại diện từng nhóm.
45 phút 5 giây 5
 0 5 9 phút 1 giây
 0
Các nhóm khác nhận xét.
Chia từng cột.
Học sinh đọc đề.
Giải phép tính tương ứng (bàn bạc trong nhóm).
35 phút 16 giây 8
 16 4 phút 2 giây
 0
35 phút 16 giây 8
 3 = 240 giây 4 phút 32 giây
 256 giây
 0
Học sinh nhận xé ... uẩn bị :
 Mẫu xe ben đã lắp sẵn
 Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài:
2.Nôi dung:
Đánh giá sản phẩm:
GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em
GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) 
Cử nhóm 3- 4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn 
GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS
Nhắc HS tháo các chi tiết xếp đúng vị trí các ngăn trong hộp 
3Nhận xét - dặn dò:
Nhận xét ý thức học tập của HS
Chuẩn bị tiết sau 
HS trưng bày sản phẩm theo yêu cầu của GV 
 Một số em được cử đánh giá sản phẩm của bạn , các nhóm khác nhận xét bổ sung
HS thực hiện tháo các chi tiết xếp vào hộp 
.
 Thứ sáu ngày21 tháng 3 năm 2008
TẬP LÀM VĂN
TOÁN	 ..
KHOA HỌC 
 SINH HOẠT LỚP 
LUYỆN TOÁN
 I MỤC TIÊU:
Hướng dẫn HS hệ thống lại các kiến thức về toán chuyển động 
Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan
Phụ đạo toán cho các em yếu toán
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1Củng cố lý thuyết :
HS nêu cách tính vận tốc (nêu quy tắc và công thức)
2.Thực hành:
Bài 1 
Quãng đường AB dài 135 km. Ô tô đi từ A đến B hết 2 giờ 30 phút.Tính vận tốc của ôtô. Biết dọc đường ôtô nghĩ 15 phút
Bài 2 
Một ôtô khởi hành từ A lúc 7 giờ 30 phútvà đến B lúc 10 giờ 15 phút . Tính vận tốc của ôtô , biết quãng đường AB dài 154km
Bài 3 :
Cùng trên quãng đường dài 24 km , ôtô đi hết 24phút còn xe máy đi hết 36 phút. Hỏi vận tốc xe nào lớn và lớn hơn bao nhiêu km/giờ
3.Củng cố - Dặn dò :
 - Ôn lại các phép tính về cộng , trừ nhân , chia số đo thời gian
 - Làm các bài tập ở VBTT
 - Nhận xét tiết học
Theo nhóm đôi , HS tự hỏi nhau và trả lời
Vài nhóm đại diện trình bày , cả lớp nhận xét , bổ sung 
HS làm bài vào vở nháp , chữa bài 
Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách tính 
HS đọc đề , làm bài , 1em lên bảng chữa bài
Thực hiện tương tự bài 2
 ..
CHÍNH TẢ : NGHE - VIẾT
KÝ DUYỆT
ĐẠO ĐỨC
ĐỊA LÝ
CHÂU PHI (tt). 
I. Mục tiêu: 
	- Nắm 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
	- Hiểu: Dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen.
	- Nêu được một số đặc điểm kinh tế Châu Phi.
	- Xác định trên bản đồ một số quốc gia: Ai Cập, An-giê-ri, Cộng Hoà Nam Phi.
II Đồ dùng dạy học : 
 -Bản đồ kinh tế Châu Phi. 
	 -Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: “Châu Phi”.
Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
“Châu Phi (tt)”.
b. Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi chủ yếu chủng tộc nào?.
Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào?
Chủng tộc nào có số dân đông nhất?
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.
.-Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi
 - Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng
v	Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm kinh tế.
- Giáo viên cho học sinh quan sát và chỉ trên bản đồ và trả lời câu hỏi:
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học?
Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
-Giáo viên chốt lại ý đúng
*	Hoạt động 4: Ai Cập.
- Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ và trình bày
-Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng
 - Kết luận: SGV
 - Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
3 Củng cố- dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. 
Nhận xét tiết học. 
Đọc ghi nhớ.
Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK.
Da đen ® đông nhất.
Da trắng.
Lai giữa da đen và da trắng.
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
+HS khác nhận xét bổ sung
+ Làm bài tập mục 4/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của Châu Phi.
+ Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm.
Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực.
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi.
+ Làm câu hỏi mục 5/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập.
+ Đọc ghi nhớ.
Thứ ba
	Ngày soạn : 17 tháng 03 năm 2007
	Ngày dạy : 20 tháng 03 năm 2007
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
-Ôn tâg cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. 
-Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động
II. Địa điểm –phương tiện
-Địa điểm; sân trường 
-Phương tiện: Kẻ vạch và ô cho trò chơi,2-4 quả bóng chuyền
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân
-Ôn động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi con cóc là câu ông trời
-Kiểm tra bài cũ:GV tự chọn nội dung
2. Phần cơ bản :
a. Môn thể thao tự chọn
-Giáo viên cho học sinh luyện môn đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng đùi 
-GV Cho HS tập luyện
-Kiểm tra vài em
*Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân
- Giáo viên cho học sinh luyện tập theo nhóm
-GV Cho HS tập luyện
-Kiểm tra vài em
c. Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” 
-Tương tự tiết trước
3.Phần kết thúc
-GV cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học
-GV giao bài tập về nhà
-HS chạy chậm thành hàng dọc xung quanh sân tập 
-HS ôn các động tác của bài thể dục
-Khởi động các khớp theo đội hình vòng tròn
-HS chơi
-HS luyện tập và thi chạy –mang vác
-HS thực hành
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS thực hành
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS chơi chủ động, hăng say, nhiệt tình
-Chạy chậm kết hợp hít thở sâu
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ: 
TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH - NÉT ĐẬM
I. Mục tiêu: 
-HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ hình hoa nét thanh nét đậm
-HS xác định được vị trí của nét thanh nét đậm và nắm được cách vẽ
-HS cảm nhận được vẽ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II. Chuẩn bị:	 Như SGV
-Bảng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài mới: 
2. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
-GV giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét :
+Sự giống nhau, khác nhau của các kiểu chữ
+Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ
+Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
-GV tóm tắc : Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh, nét đậm (nét to, nét nhỏ) tạo cho hình dáng chữ có vẽ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng, cân đối, hài hoà
v Hoạt động 2: Cách kẻ chữ
-Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ :
+Nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh
+Nét kéo xuống là nét đậm
-GV kẻ mẫu vài chữ
CHĂM NGOAN
v Hoạt động 3: Thực hành
-GV cho HS thực hành làm bài cá nhân vào vỡ thực hành mỹ thuật các chữ A, B, M, N.
-Trong khi HS thực hành GV nhắc nhỡ HS bố cục hình vẽ phải phù hợp, vẽ màu vào các con chữ và nền, vẽ màu gọn đều
v Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS lựa chọn một số bài hoàn thành ở mức độ khác nhau và gợi ý các em nhận xét về : Hình dáng chữ (cân dối giữa nét thanh và nét đậm), màu sắc của chữ và nền
-GV bổ sung và khen một số em có bài vẽ đẹp
Dặn dò: 
-Sưu tầm một số tranh ảnh nội dung em ưa thích chuẩn bị cho tiết sau
-HS quan sát mẫu
-Nhận xét mẫu và nêu ý kiến
-HS khác nhận xét bổ sung
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS thực hành vào bài của mình
-HS nhận xét đánh giá và xếp loại theo cảm nhận
LỊCH SỬ
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
-Ôn tâg cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. 
-Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động
II. Địa điểm –phương tiện
-Địa điểm; sân trường 
-Phương tiện: Kẻ vạch và ô cho trò chơi,2-4 quả bóng chuyền
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân
-Ôn động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi con cóc là câu ông trời
-Kiểm tra bài cũ:GV tự chọn nội dung
2. Phần cơ bản :
a. Môn thể thao tự chọn
-Giáo viên cho học sinh luyện môn đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng đùi 
-GV Cho HS tập luyện
-Kiểm tra vài em
*Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân
- Giáo viên cho học sinh luyện tập theo nhóm
-GV Cho HS tập luyện
-Kiểm tra vài em
c. Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” 
-Tương tự tiết trước
3.Phần kết thúc
-GV cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học
-GV giao bài tập về nhà
-HS chạy chậm thành hàng dọc xung quanh sân tập 
-HS ôn các động tác của bài thể dục
-Khởi động các khớp theo đội hình vòng tròn
-HS chơi
-HS luyện tập và thi chạy –mang vác
-HS thực hành
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS thực hành
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS chơi chủ động, hăng say, nhiệt tình
-Chạy chậm kết hợp hít thở sâu
ÂM NHẠC
HỌC HÁT “EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA”
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng tính chất nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương
II. Đồ dùng dạy học : 
Nhạc cụ quen dùng , máy nghe, băng nhạc
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu :
-GV giới thiệu bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa”
-GV giới thiệu về tác giả Hàn Ngọc Bích
2. Phần hoạt động :
a. Nội dung : Học hát “Em vẫn nhớ trường xưa”
*Hoạt động 1 :
-GV cho HS nghe băng bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa”
-GV đọc lời bài hát cho HS nghe
-GV dạy từng câu hát và đàn theo giai điệu
*Hoạt động 2 :
-GV cho HS luyện hát theo nhóm
-GV cho HS luyện tập cá nhân
-GV cho cả hát kết hợp gõ nhịp đệm
-GV gọi 2 HS lên hát đơn ca
3. Phần kết thúc :
-GV cho cả lớp hát lại bài hát
-Cho cả lớp nghe lại băng bài hát
-Dặn về nhà hát bài hát cho người thân nghe
-HS lắng nghe
-HS nghe băng
-HS đọc lại lời bài hát
-HS thực hành theo GV
-HS luyện hát theo nhóm
-HS luyện tập cá nhân
-HS thực hành
-2 HS lên hát 
-Cả lớp hát
-HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc