Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 11

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 11

TẬP ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ.

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu được các từ ngữ trong bài.Thấy được vẽ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhò

 -Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em

Chuẩn bị:

 Tranh vẽ phóng to.

 - ,

 II. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY

 HOẠT ĐỘNG HỌC

 

doc 31 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ...........................................ababab0O0ababab.............................................
Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2005 
TẬP ĐỌC: 	CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ. 
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu được các từ ngữ trong bài.Thấy được vẽ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhò
 -Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em
Chuẩn bị:
 Tranh vẽ phóng to.
	 - , 
 II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc bài ôn.
Giáo viên đặt câu hỏi ® Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc.
Rèn đọc những từ phiên âm.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn , sau lượt đọc vỡ gv kết hợ giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó , từ mới.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
Nêu ý chính.
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp.
 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
 Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh nêu những từ phát âm còn sai.
Lớp lắng nghe.
HS luyện đọc theo nhóm đôi
Hoạt động nhóm, lớp.
 -Học sinh đọc đoạn 1.
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió 
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn 
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ to
Học sinh đọc đoạn 2.
Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
Học sinh phát biểu tự do.
: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 -Học sinh lắng nghe.
Lần lượt học sinh đọc.
Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,
Đoạn 2: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài.
 -Thi đua đọc diễn cảm.
............................................................................
TOÁN: 	 LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
- Kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.
- Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng. Giải bài tập về số thập phân nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
	Phấn màu, bảng phụ. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.
HS lần lượt sửa bài 3, 4, 5/ 50 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, 
 Bài 1:
Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân
• Giáo viên chốt lại.
+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.
 Bài 2:
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.
Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
 Bài 3:
• Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân.
Bài 4: - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.
 - Giải toán: Tìm số trung bình cộng.
	Bài 5:
 HS nêu yêu cầu
 Giáo viên chốt lại cách làm nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
 Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 5.
Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
 -Học sinh đọc đề.làm bài, sữa bài
 -Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh đọc đề.làm bài.sửa bài
+Học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2.
 	(a + b) + c = a + (b + c)
Học sinh đọc đề. làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh đọc đề.Làm bài, sữa bài .
Lớp nhận xét.
Học sinh nhắc lại số trung bình cộng.
Học sinh thi đua giải nhanh.
Tính: a/ 456 + 7,986
 b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9
 ..............................................................................
KHOA HỌC:	ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2). 
I. Mục tiêu:
- Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh đến khi trưởng thành..
 - Vẽ hoặc viết được sơ đồ phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS.- Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như thế nào.
- Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.
- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. Chuẩn bị: 
- Các sơ đồ trong SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”.
 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”.
Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.
 Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận.® Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS
v	Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
	Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?
Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + vận dụng những điều đã học.
Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, nhóm.
Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút.
• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1).
• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2).
• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).
Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh.
• Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh?
• Em hiểu thế nào là dịch bệnh?
• Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết?
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.
Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
Học sinh trả lời.
 ........................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn.
- Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học. 
II. Chuẩn bị:
 Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
	Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn.. 
 Bài 1:
Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in đậm trong đoạn văn ® đại từ xưng hô.
Chỉ về mình: tôi, chúng tôi
Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu học sinh tìm những đại từ theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối với người Việt Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính 
® GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ 
 Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người khác.
® Giáo viên nhận xét nhanh.
® Giáo viên nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh  cần lựa chọn xưng hô phù hợp 
	• Ghi nhớ:
Đại từ xưng hô dùng để làm gì?
Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi?
Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc?
Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì?
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó.
 Bài 2:
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.
Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc.
Giáo viên chốt lại.
 Bài 3:
Tìm đại từ xưng hô dùng chưa chính xác? Sửa lại?
® Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh giải thích rõ lý do vì sao đại từ dùng chưa đúng ® Chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia theo mấy ngôi?
Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngôi thứ hai.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập về từ đồng nghĩa”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ, học sinh phát biểu ý kiến.
 “Chị” dùng 2 lần ® người nghe; “chúng tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ người nói; “các người” chỉ người nghe – “chúng” chỉ sự vật ® nhân hóa.
Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
Cả lớp đọc thầm. ® Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân vật.
Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.
Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3
Học sinh viết ra nháp.
Lần lượt học sinh đọc.
Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện theo đề ... ạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 41 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dúng đó.
Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung.
Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?
 ............................................................................... 
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU ;
Hệ thống hoá các kiến thức về đại từ xưng hô , quan hệ từ
Vận dụng để làm một số bài tập có liên quan.
HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Củng cố lý thuyết;
Thế nào là đại từ xưng hô ? Cho VD
2 Thực hành :
Bài 1 Chọn các đại từ xưng hô tôi , nó , chúng ta..thích hợp điền vào ô trống :
... và Tu húđang bay dọc một con sông lớn,chợt Tu hú gọi: “Kìa hai cái trụ chống trời”. ...ngước nhìn lên. Trước mắt ... là những ống hép dọc ngang nối nhau chạy vút tận trời xanh. ... tựa như một cái cẩu xe lửa đồ sộ ...
Bài 2: Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
 Chim , Mây , Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kỳ diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả tỉnh giấc .
Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội , nghe ông nội rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Bài 3: Dặt câu có sử dụng quan hệ từ và nói rõ 
3 Củng cố - Dặn dò:
 - Ôn lại các kiến thức về đại từ 
- Làm các bài tậpvào vở BTTV
- Nhận xét tiết học
HS nêu , Lấy ví dụ 
Cả lớp nhận xét , bổ sung
HS làm bài cá nhân 
 Gọi một số em lên bảng chữa bài 
Dự kiến: 
chọn lần lượt các đại từ : tôi , tôi, chúng tôi, nó
HS làm bài vào phiếu học tập , đổi chéo phiếu kiểm tra
Các quan hệ từ là :và (nối các từ Chim , Mây , Nước với Hoa), của (nối tiếng hót diệu kỳ với Hoạ Mi) , và (nối to với nặng)
HS làm bài vào vở, chữa bài
.
 ...........................................................
SINH HOẠT LỚP 
I/ MỤC TIÊU :
 Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
 II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Đánh giá các hoạt đông tuần qua :
+ Ưu điểm :
 - Phong trào học tập có nhiều chuyển biến, cụ thể là chất lượng thi giữa kỳ đạt khá cao
 - Đảm bảo tỉ lệ chuyên cần 
 - Duy trì tốt các hoạt động và nề nếp
 - Thực hiện vệ sinh lớp và khu vực sạch sẽ
 - Hoàn thành báo tường 
 + Nhược điểm :
 - Một số chưa tập trung trong nghe giảng bài : Đức, Thuỷ, Nam 
Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học : My, Vân
Một số vắng học không lý do.; Thuỷ
2 . Phương hướng tuần tới:
Tiếp tục duy trì các nề nếp 
Chú trọng khâu phụ đạo học sinh yếu
HS lắng nghe
Các tổ bình bầu xếp loại thi đuấc nhân 
KÝ DUYỆT
LỊCH SỬ: 	
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM 
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945)
I. Mục tiêu:
 -HS củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất 1858 – 1945)
 -Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa của các sự kiện đó.
 -Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ hành chính Việt Nam.Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Cuôí bản “Tuyên ngôn độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên bố điều gì?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945..
Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
® Giáo viên nhận xét.
Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
v	Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
® Giáo viên nhận xét + chốt ý.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức..
Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tình thế hiểm nghèo.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu:
	+	Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
	+	Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương.
	+	Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
	+	Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
	+	Cách mạng tháng 8 
	+	Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
Học sinh nêu: 1858
Nửa cuối thế kỉ XIX
Đầu thế kỉ XX
Ngày 3/2/1930
Ngày 19/8/1945
Ngày 2/9/1945
Hoạt động nhóm bàn.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
 -Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 
Học sinh xác định bản đồ (3 em).
 THỂ DỤC: 
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỔI CHÂN KHI DI SAI NHỊP- TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC
I Mục tiêu:
Ôn đi đều vòmg trái, vòng phải,biết đổi chân khi đi sai nhịp, thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
Học trò chơi: chạy tiếp sức theo vòng tròn.
Biết cách chơi, tham gia chơi đúng quy định.
II Chuẩn bị:
 Vệ sinh sân bải, kẻ 2 - 4 vòng tròn có bán kính 4 - 5mét
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
hoạt động học
Phần mở đầu:
GV tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ
GV hướng dẩn HS ôn bài thể dục phát triển chung.
Cho HS chơi trò chơi: Cóc nhảy
Phần cơ bản:
+ Ôn đi đều vòng trái, vòng phải đổi chân khi đi sai nhịp.
GV nhận xét tuyên dương
+ Học trò chơi: chạy tiép sức theo vòng tròn.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẩn cách chơi, cho HS chơi thử 1- 2 lần
 Chú ý: đảm bảo an toàn trong luyện tập vui chơi.
Phần kết thúc:
GV hướng dẩn HS một số động tác thả lỏng, tích cực hít thở sâu.
GV hệ thống bài.
Về nhà ôn đội hình đội ngũ, ôn đi đều vòng trái vòng phải.
Nhận xét tiết học
HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân
Dậm chân tại chổ theo nhịp 1- 2, 1- 2...
HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
HS luyện tập theo tổ, cả lớp
HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
HS tập các động tác hồi tĩnh theo hướng dẩn của GV
ĐỊA LÍ: 
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN. 
I. Mục tiêu: 
+ Nắm đặc điểm chủ yếu của ngành lâm ngiệp, ngư nghiệp nước ta cùng các hoạt động trong ngành lâm, ngư nghiệp.
 + Rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, ngư nghiệp nước ta. Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm ngiệp vả ngư nghiệp 
+ Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng
II. Chuẩn bị: 
+ Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DAỴ
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Nông nghiệp (tt)”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Lâm nghiệp gồm những hoạt động nào? Phân bố ở đâu?
® Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, chế biến gỗ và lâm sản.
v	Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1.
+ Gợi ý: Cách QS và TLCH.
1/ So sánh chiều cao các cột.
2/ Lưu ý: 
=
+
Tổng diện Diện tích Diện tích
tích rừng rừng tự rừng trồng
 nhiên
3/ Giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm , có giai đoạn diện tích rừng tăng?
® Kết luận điều gì?
v	Hoạt động 3: Tiếp theo nội dung 1.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, hỏi đáp.
® Chốt ý.
v	Hoạt động 4: Ngư nghiệp gồm những hoạt động nào? Phân bố ở đâu?. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng biều đồ.
Thủy sản gồm những loài nào?
® Kết luận:
+ Ngư nghiệp gồm có đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+ Sản lượng thủy sản ngày càng tăng.
+ Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
+ 1 số loại thủy sản đang được nuôi nhiều.
+ Ngành thủy sản phát triển mạnh vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ.
v	Hoạt động 5: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: “Công nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
• Đọc ghi nhớ.
• Chỉ trên lược đồ vùng phân bố gia súc, gia cầm chủ yếu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
+ Nhắc lại.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK.
+ Học sinh thảo luận và TLCH.
+ Trình bày.
+ Bổ sung.
Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức.
Từ 1995 đến 2002, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK).
+ Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ.
Hoạt động nhóm, lớp.
Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,
+ Quan sát biểu đồ/ 87 và trả lời câu hỏi.
+ Trình bày kết quả và chỉ bản đồ các vùng đánh bắt nhiều cá tôm, các vùng nuôi trồng thủy sản.
Hoạt động lớp.
+ Đọc ghi nhớ/ 87.
ĐẠO ĐỨC: 
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ 1
I Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức đã học thông qua các hoạt động thực hành: Như vẽ tranh, kể chuyện, đọc thơ...
Giáo dục cho HS tình cảm đối với quê hương đất nước, người thân
II . Chuẩn bị: - Giấy A3 , bút màu, trang phục để đóng kịch.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Baì cũ: Kiểm tra bài Tình bạn
Bài mới: 
A/ Giới thiệu:
B/ Nội dung:
GV yêu cầu HS nhắc lại các bài đạo đức đã học.
GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Vẽ tranh về trường em.
+ Nhóm 2: Kể các câu chuyện về gương vượt khó học giỏi.
+ Nhóm 3: Sưu tầm ghi lại các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên, ông bà...
+ Nhóm 4: Vẽ tranh hoặc đóng kịch có nội dung ca ngợi Tình bạn.
GV nhận xét khen ngợi những nhóm thể hiện tốt.
Tổng kết - dặn dò:
Về nhà học thuộc các phần ghi nhớ, nhận xét tiết học.
HS đọc thuộc phần ghi nhớ
HS nêu:
Bài 1: Em là học sinh lớp 5
Bài 2: Có trách nhiệm với việc làm của mình.
Bài 3: Có chí thì nên.
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên.
Bài 5: Tình bạn
HS hoạt động theo nhóm
Các nhóm trình bày

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc