Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 9

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 9

TẬP ĐỌC:

CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài

- Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.- Phân biệt tranh luận, phân giải.

 - Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

II. Chuẩn bị:

 Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 31 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..........................................ababab0O0ababab.......................................
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2007 
TẬP ĐỌC: 	
CÁI GÌ QUÝ NHẤT 
I. Mục tiêu:
Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài
 Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.- Phân biệt tranh luận, phân giải.
 - Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Sau lượt đọc vỡ GV kết hợp luyện phát âm từ khó, luyện đọc câu đoạn , giúp HS hiểu nghĩa từ khó
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
	+	Câu 2 :	Lý lẽ của các bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
.Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
v	Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
. Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: Vườn quả cù lao sông (trả lời câu hỏi).
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
HS đặt câu hỏi , HS khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
	Học sinh đọc thầm phần chú giải
HS luyện đọc theo nhóm đôi.
1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
Phát âm từ khó.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
 -Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
Những lý lẽ của các bạn.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
 Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo....là quý nhất.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
Học sinh nêu.
1, 2 học sinh đọc.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
 Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
Đại diễn từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
 .....................................................................
TOÁN: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về viết số do độ dài dưới dạng số thập phân 
Rèn kỹ năng đổi các số đo độ dài một cách thành thạo 
Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác trong làm toán đổi dơn vị đo
II Chuẩn bị:
 Phấn màu , phiếu học tập 
III Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ:
 Viết bảng đơn vị đo độ dài.
Chữa bài tập 3
2.Bài mới:
 a . Giới thiệu:
 b . Nội dung luyện tập:
Bài 1: GV nêu yêu cầu
Gọi một số em lên bảng chữa bài , ghi điểm
Bài 2: GV nêu yêu cầu
Phát phiếu học tập cho HS
Thu một số phiếu kiểm tra lại 
GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2
GV nhận xét, ghi điểm 
Bài 4: GV nêu yêu cầu
GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng
3. Củng cố - dặn dò:
Nắm cách viết số đo độ dài dưới dạng STP.
Làm bài tập ở vở BT.
Nhận xét tiết học:
1HS lên viết
2 HS lên bảng thực hiện
HS tự làm bài, chữa bài
Mẫu: 35m 23cm = 35m = 35,23m
HS làm bài vào phiếu học tập
đổi phiếu kiểm tra
Mẫu: 315cm = 300cm + 15cm
 = 3m15cm
 = 3m = 3,15m
HS làm bài vào vở
Một số em lên bảng chữa bài
Kết quả: 3km245m = 3,245km
 5km34m = 5,034km
 307m = 0,307km
HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách làm, đại diện nhóm lên chữa bài
Cả lớp nhận xét 
 ........................................................................
KHOA HỌC: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. Mục tiêu:
 -Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 -Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS.
 -Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK trang 32, 33.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
3. Giới thiệu bài mới:	
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”..
·	Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v	Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước).
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
· 	Giáo viên kết luận (SGV)
vHoạt động 3: Liệt kê những việc cụ thể mỗi học sinh có thể tham gia phòng chống HIV/AIDS.
 -Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi trang 33 nhận, chia sẻ với những nỗi đau, mất mát của trẻ em và các gia đình có người nhiễm HIV/AIDS.
v	Hoạt động 4: Củng cố
GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ điều đã học, giáo dục cho HS ý thức thông cảm , giúp đỡ người có HIV
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học .
Hát 
H S nêu
Hoạt động nhóm
Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trả lời
5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý
Cả lớp nhận xét
HS hoạt động nhóm đôi
Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
Học sinh lắng nghe, trả lời.
Bạn nhận xét.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.
 ......................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN (TT)
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “thiên nhiên”.Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
 - Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên 
 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
 Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNGDẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
• Giáo viên nhận xét, đánh giá 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên
 Bài 1:
Hướng dẫn HS làm bài
GV nhân xét, chữa bài
 Bài 2:
• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột.
• Giáo viên chốt lại:
+ Những từ so sánh.
+ Những tử ngữ nhân hóa.
+ Những từ ngữ còn lại.
 Bài 3:
• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để đặt câu.
• Dựa vào bài soạn từ tả gió, mưa, dòng sông, ngọn núi với các cách tả trực tiếp – so sánh – nhân hóa.
• Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 2: Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
 Bài 4:
• Giáo viên gợi ý phần giải nghĩa.
• Giáo viên chốt lại.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh làm bài 3, 4 vào vở.
Chuẩn bị: “Đại từ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh sửa bài tập: học sinh lần lượt đọc phần đặt câu.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
 Hoạt động nhóm, lớp.
 - Học sinh đọc bài 1.
 Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng.
HS nêu ý kiến của mình, cả lớp nhận xét ,bổ sung
 - 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thề hiện sự nhân hóa.
Lần lượt học sinh nêu lên (cháy lên tia sáng của ngọn lửa – xanh như mặt nước – mệt mỏi – bầu trời rửa mặt – bầu trời dịu dàng – bầu trời trầm ngâm – bầu trời ghé sát mặt đất) Học sinh nêu và đưa vào từng cột.
2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi bàn bạc về các loại từ miêu tả đã soạn.
Từng nhóm cử đại điện nêu lên và dán vào từng cột.
Học sinh làm bài đặt câu, trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
 ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
CHÍNH TẢ (n-v): TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ	
I. Mục tiêu: 
 - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
- Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm cuối n/ ng dễ lẫn.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
Giấy A 4, bút xạ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNGDẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
 4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
 Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ.
Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
Giáo viên chấm một số bài chính tả.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Yêu cầu đọc bài 2.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?”
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3a:
Yêu cầu đọc bài 3a.
Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhanh các từ láy ghi giấy.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Đại diện nhóm viết bảng lớp.
Lớp nhận xét.
1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên bảng.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm.: tự do.Sông Đà, cô gái Nga,Ba-la-lai-ca.
Học sinh nhớ và viết bà ... oạt động cá nhân, lớp
HS thực hành vẽ bàn tay tin cậy:
cha mẹ, anh chị, thầy cô, bạn thân
Học sinh đổi giấy cho nhau tham khảo
Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn.
Học sinh lắng nghe
Nhắc lại
Học sinh trả lời
 ...................................................................
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU ;
Hướng dẫn HS ôn luyện các bài Tập đọc , Học thuộc lòng đã học 
Rèn cho HS đọc đúng , trôi chảy tiến đến đọc diễn cảm
Kết hợp phụ đạo cho HS yếu
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
vHoạt động 1:
 Ôn luyện các bài Tập đọc - Học thuộc lòng 
GV chuẩn bị các phiếu có ghi tên các bài Tập đọc - Học thuộc lòng đã học
Đối với HS khá , giỏi GV yêu cầu đọc diễn cảm và cảm thụ một số câu văn, đoạn văn
Đối với HS yếu cho tự ôn bài và đọc sau cùng
vHoạt động 2: 
Hướng dẫn HS ôn tập về nội dung các bài Tập đoc - Học thuộc lòng
vHoạt động 3 Củng cố - Dặn dò:
 - Ôn lại các bài Tập đọc - Học thuộc lòng đã học, trả lời câu hỏi để củng cố nội dung 
- Nhận xét tiết học
 - HS nhắc lại các bài Tập đọc - Học thuộc lòng đã học 
 - HS lên bảng bốc thăm bài , chuẩn bị trong vòng 1-2 phút , sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi
HS tự nhận xét và đánh giá lẫn nhau
HS ôn luyện theo nhóm đôi các câu hỏi sau mỗi bài có ở SGK
 Có thể cho HS tự nêu câu hỏi và trả lời theo nhóm đôi
Ngoài ra cần nêu nội dung chính của bài 
 ...........................................................
SINH HOẠT LỚP 
I/ MỤC TIÊU :
 - Đánh giá các hoạt động của chi đội tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
 - Sinh hoạt văn nghệ.
II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Đánh giá các hoạt đông tuần qua :
+ Ưu điểm :
 - Đảm bảo tỉ lệ chuyên cần 
 - Duy trì tốt các hoạt động và nề nếp
 - Thực hiện vệ sinh lớp và khu vực sạch sẽ
 + Nhược điểm :
Một số chưa tập trung trong nghe giảng bài : Nam , Quang, 
Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học : Vân , Nhàn
Một số vắng học không lý do.; Thuỷ
2 . Phương hướng tuần tới:
Tiếp tục duy trì các nề nếp 
Phát động thi đua chào mừng ngày 20 - 11
Viết bài chuẩn bị làm báo tường, hạn chót nộp bài vào ngày 10-11
HS lắng nghe
Những HS vi phạm nhận khuyết điểm trước lớp: Phúc , Nam , Quang
KÝ DUYỆT
LỊCH SỬ: 	
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.
 - Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8.
 -Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 
 -Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. 
Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào”.
Giáo viên nêu câu hỏi.
	+	Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
	+	Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
® GV nhận xét + chốt (ghi bảng):
	Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
Kết quả của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
® GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội.
	Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. 
Mục tiêu: H nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8.
.Hà Nội có vị trí như thế nào trong Cách mạng tháng 8?
 =Cuộc vùng lên của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng cả nước?
® Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử:
	v	Hoạt động 3: Củng cố.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/17.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học bài.
Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh (2 _ 3 em)
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm, bàn.
 -Học sinh thảo luận ® trình bày (1 _ 3 nhóm), các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Học sinh nêu lại (3 _ 4 em).
2 em
Học sinh nêu.
 -Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu tầm.
 THỂ DỤC: 
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỔI CHÂN KHI DI SAI NHỊP- TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC
I Mục tiêu:
Ôn đi đều vòmg trái, vòng phải,biết đổi chân khi đi sai nhịp, thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
Học trò chơi: chạy tiếp sức theo vòng tròn.
Biết cách chơi, tham gia chơi đúng quy định.
II Chuẩn bị:
 Vệ sinh sân bải, kẻ 2 - 4 vòng tròn có bán kính 4 - 5mét
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
hoạt động học
Phần mở đầu:
GV tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ
GV hướng dẩn HS ôn bài thể dục phát triển chung.
Cho HS chơi trò chơi: Cóc nhảy
Phần cơ bản:
+ Ôn đi đều vòng trái, vòng phải đổi chân khi đi sai nhịp.
GV nhận xét tuyên dương
+ Học trò chơi: chạy tiép sức theo vòng tròn.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẩn cách chơi, cho HS chơi thử 1- 2 lần
 Chú ý: đảm bảo an toàn trong luyện tập vui chơi.
Phần kết thúc:
GV hướng dẩn HS một số động tác thả lỏng, tích cực hít thở sâu.
GV hệ thống bài.
Về nhà ôn đội hình đội ngũ, ôn đi đều vòng trái vòng phải.
Nhận xét tiết học
HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân
Dậm chân tại chổ theo nhịp 1- 2, 1- 2...
HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
HS luyện tập theo tổ, cả lớp
HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
HS tập các động tác hồi tĩnh theo hướng dẩn của GV
ĐỊA LÍ: 
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. 
I. Mục tiêu: 
+ Nắm đặc điểm của các dân tộc và đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta.
+ Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
+ Có ý thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
 + Bản đồ phân bố dân cư VN.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Dân số nước ta”.
Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta?
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Các dân tộc trên đất nước ta.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần?
Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh.
v	Hoạt động 2: Mật độ dân số nước ta.
.Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
® Để biết MĐDS, người ta lấy tổng dân số chia cho diện tích đất ở.
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?
® MĐDS nước ta cao.
v	Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư.
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
 Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động.
Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Học sinh trả lời.
+ Bổ sung.
+ Nghe.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời.
54.
Kinh.
86 phần trăm.
14 phần trăm.
Đồng bằng.
Vùng núi và cao nguyên.
Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
Hoạt động lớp.
Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Đông: đồng bằng.
Thưa: miền núi.
+ Học sinh nhận xét.
® Không cân đối.
Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
Hoạt động lớp.
+ nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
ĐẠO ĐỨC: 	 
TÌNH BẠN (TIẾT 1) 
I. Mục tiêu: 
 -Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
 -Cách cư xử với bạn bè.
 -Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: 
Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhơ. 
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Đàm thoại.
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
Bài hát nói lên điều gì?
 - Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
v	Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
GV đọc truyện “Đôi bạn”
Nêu yêu cầu.
 -Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
·	Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đở nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình.
Nêu yêu cầu.
· Liên hệ
v	Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3) 
Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
® GV ghi bảng.
·	Kết luận Đọc ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc
Học sinh nêu
Học sinh lắng nghe.
 -Lớp hát đồng thanh.
Học sinh trả lời.
Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
Học sinh trả lời.
Buồn, lẻ loi.
Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
Đóng vai theo truyện.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Làm việc cá nhân bài 2.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh)
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc