Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 10

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 10

Thiết kế bài dạy Tuần 10

Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2007.

Sáng : Nghỉ

Chiều: TIẾNG VIỆT*

ÔN TẬP

(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1)

I - MỤC TIÊU:

- Học sinh viết đoạn "Ngày còn bé. của các bạn tôi" trong bài "Đôi giày ga ta màu xanh".

- Viết đúng, đẹp các từ khó.

- Luôn có ý thức luyện viết chữ đẹp.

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 10
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2007.
Sáng : Nghỉ
Chiều: Tiếng Việt*
Ôn tập
(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1)
I - Mục tiêu:
- Học sinh viết đoạn "Ngày còn bé... của các bạn tôi" trong bài "Đôi giày ga ta màu xanh".
- Viết đúng, đẹp các từ khó.
- Luôn có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II - Hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài ghi bảng:
2 - Hướng dẫn học sinh ôn tập:
a) Giáo viên đọc toàn bộ bài viết:
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Ngày còn bé chị Phụ trách Đội từng mơ ước điều gì?
+ Mơ ước của chị ngày ấy có đạt được không?
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
- Yêu cầu cho HS viết từ khó.
- GV nhắc nhở HS trước khi viết bài.
- Giáo viên đọc toàn bài viết.
- Chấm bài nhận xét.
b) Luyện tập:
- Viết lại những câu sau cho đúng chính tả:
+ Tốt gỗ hơn tốt nước xơn.
+ Sấu người đẹp nết.
+ Trăng mờ còn tỏ hơn xao.
 Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
+ Mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
+Mơ ước của chị ngày ấy không đạt được.
- HS nêu.
- Học sinh viết từ khó.
- HS viết bài - soát lại bài.
- Học sinh làm vào vở.
- Học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét thống nhất kết quả.
3 - Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh về luyện viết những chữ còn sai.
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2007.
Chính tả
Ôn tập ( Tiết 2 )
I-Mục tiêu:
Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài “Lời hứa” 
Hệ thống hoá các qui tắc viết hoa tên riêng .
II- Đồ dùng dạy học:
- Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép ( những câu cuối truyện Lời hứa ) 
- Một số tờ phiếu viết sẵn lời giải bài tập 3 và 4 tờ phiếu kẻ bảng ở bài tập 3 để phát riêng cho 4 HS đại diện 4 tổ .
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1.Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài và định hướng trọng tâm kiến thức của bài học
2.Bài mới:
1. Hướng dẫn HS nghe-viết :
- GV đọc bài “Lời hứa” một lượt 
- GV nhắc HS chú ý các từ dễ sai như : trận giả , trung sĩ, Pan-tê-lê-ép 
- GV đọc từng câu hay cụm từ.
- GV đọc lại toàn bài một lượt để cho HS soát bài .
- GV chấm từ 7 đến 10 bài. 
2. Dựa vào bài chính tả “Lời hứa” để trả lời câu hỏi .
- GV lần lượt nêu câu hỏi trong SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi?
- GV treo bảng phụ các câu cuối bài và yêu cầu HS trả lời câu hỏi d.
3. Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết qui tắc viết tên riêng :
- GV chốt lại kiến thức .
- HS nhắc lại ( 2-3 em)
- Gọi 2 HS lên viết bảng tên riêng VN và nước ngoài.
- Nhắc HS ôn lại qui tắc để sử dụng thành thạo khi viết.
- HS nghe và theo dõi SGK trang 96 
- HS tập viết các từ khó.
- HS nghe viết đúng cỡ chữ qui định, trình bày sạch đẹp .
- HS có thể đối chiếu SGK để tự sửa lỗi viết sai ra vở nháp.
- HS đổi vở để soát lỗi cho nhau
- HS đọc nội dung bài 2 .
- Từng cặp HS trao đổi , trả lời các câu hỏi a, b, c, d. 
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm theo nhóm vào bảng nhóm , mỗi nhóm hoàn thành một phần và treo lên bảng lớp để nhận xét .
- Cả lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh qui tắc .
3. Củng cố –Dặn dò : - GV nhận xét tiết học và dặn dò.
Luyện từ và câu
Ôn tập (Tiết 3)
i- mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. ( YC như tiết 1).
- Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
ii- đồ dùng dạy - học
- Lập 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 2.
iii- các hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài - ghi bảng: nêu mục đích yêu cầu bài học.
2- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
( Kiểm tra 10 em thực hiện như tiết 1: từng em lên bảng bốc thăm và đọc bài tập dọc mình bốc được)
3- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm và nêu tên các bài tập đọc.
- Giáo viên ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc lại truyện và làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Giáo viên gọi 1 số học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn văn minh hoạ giọng đọc vừa tìm.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét bình chọn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài, tìm các bài tập đọc là truyện kể (tuần 4, 5, 6) - nêu tên bài.
- Học sinh đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp trên phiếu rồi trình bày kết quả.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh thi đọc.
- Nhận xét.
4- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hỏi: Những truyện kể các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì ? (học sinh trả lời học sinh khác nhận xét).
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị tiết sau.
toán
Luyện tập chung
i- mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ có sáu chữ số, áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
ii- đồ dùng dạy - học. Thước - ê ke
iii- các hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh các bớc thực hiện phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu lại các tính chất đã học của phép cộng rồi làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Chốt kiến thức.
Bài 3: Yêu cầu học sinh vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm.
- Vẽ hình vuông BIHC theo yêu cầu.
- Trả lời: hình vuông BIHC có cạnh bằng 3cm.
- Cạnh DH vuông góc với BC, HI, DA.
c) yêu cầu học sinh tự tính.
Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh lên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt.
+ Tính chiều rộng hình chữ nhật nh thế nào ?
+ Tìm chiều dài hình chữ nhật ?
+ Nêu công thức tính diện tích và tính diện tích.
- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét
- Chốt lời giải đúng.
- Học sinh làm bài rồi chữa bài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
a) 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989.
- Học sinh vẽ:
c) Chiều dài hình chữ nhật là:
3 + 3 = 6 (cm)
 Chu vi hình chữ nhật
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
- Học sinh đọc đề bài.
- Tự tóm tắt.
+ (16 - 4) : 2 = 6 cm.
+ 6 + 4 = 10 (cm)
S: 10 x 6 = 60 cm2
- Học sinh làm bài vào vở
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống bài học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Ôn tập con người và sức khoẻ (tiếp)
I - mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố và hệ thống hoá về:
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Hệ thống những kiến thức đã học về dinh dưỡng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý và bộ ý kiến.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Một số tranh vẽ các món ăn như SGK.
III - các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học sinh ôn tập:
* Hoạt động 3: Trò chơi "Ai chọn thức ăn hợp lý"
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm sử dụng những tác phẩm mang đến, những tranh ảnh sưu tầm về thức ăn để chuẩn bị một bữa ăn ngon và bổ.
- Giáo viên kết luận chung.
*Hoạt động 4: Tìm hiểu 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.
- Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung.
- Học sinh thảo luận về bữa ăn ngon và đủ chất dinh dưỡng.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- Một số học sinh đọc.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh có ý thức tốt. Dặn HS về nhà dọc thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra.
Chiều:
 Tự học*
Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành.
I – Mục tiêu:
- HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần.
II – HOạt động dạy-học:
Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần:
.....................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học:
Ôn tập tập đọc - Học thuộc lòng.
1- Giáo viên nêu yêu cầu tiết học;
2- Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV tiếp tục ôn tập củng cố cho học sinh các bài tập đọc, học thuộc lòng từ đầu năm đến nay theo hình thức bốc thăm và trả lời câu hỏi về nội dung của bài đọc.
- Giáo viên nêu yêu cầu tiết học.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- HS lần lượt học sinh lên bốc phiếu, xem lại bài.
- Trình bày trước lớp bài mình bốc được, trả lời câu hỏi.
- Học sinh khác nhận xét, đánh giá 
3 - Củng cố dặn dò:
- Giáo viên công bố điểm, nhắc nhở học sinh tiếp tục ôn tập để chuẩn bị kiểm tra giữa học kỳ I.
Toán
Luyện tập thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
Tính diện tích hình chữ nhật
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết vẽ hình chữ nhật, hình vuông, tính được diện tích hình chữ nhật.
- Học sinh vẽ được hình chữ nhật hình vuông theo độ dài cho trước.
II - Chuẩn bị: Thước, ê-ke.
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Luyện tập:
a) Luyện vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
Bài 1: Vẽ hình chữ nhật có CD = 4cm, CR=3cm
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh vẽ, lưu ý các em đặt tên cho hình vừa vẽ.
Bài 2: Muốn vẽ một HV có cạnh 3cm, 4 cm từ hình của bài 1 em làm như thế nào?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông vừa vẽ.
Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật có chu vi 24 cm.
- Học sinh nêu yêu cầu và thực hành vẽ
 A M B
 D N C 
 Q P 
- Học sinh tự làm BT3, BT4 vào vở, nhận xét, chữa bài.
3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
đạo đức
Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
i- mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng:
 - Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
 - Biết cách tiết kiệm thời giờ.
 - Biết quý ... c kết quả lần lượt là:
a) 6875 b) 281841 c) 184872
 5971 6630 12843
? Bài này củng cố cho chúng ta về t/ c nào của phép nhân?
Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau:
Đáp số:Biểu thức b) có giá trị bằng biểu thức e).
Bài 4 
Điền số?
a 1 = 1 a = a
a 0 = 0 a = 0
C. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại T/c giao hoán của phép nhân và cho VD minh họa.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm vào nháp
- HS nhận xét 
- GV chấm điểm
- HS làm việc cá nhân và nêu nhận xét:
Ta có : 7 5 = 35
 5 7 = 35
Vậy 7 5 = 5 7
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu trước lớp.
- HS nêu nhận xét.
- GV ghi bảng
- GV giảng: Đây là một tính chất của pháp nhân: Tính chất giao hoán.
- HS phát biểu lại tính chất giao hoán và đọc ghi nhớ SGK.
- HS lấy thêm ví dụ về tính chất giao hoán của phép nhân
* HS đọc đề bài.
- HS chơi trò chơi tính truyền điện( Một HS đọc phép tính bên phải, HS khác đọc nhanh phép tính tương ứng bên trái có số cần tìm)
- HS giải thích cách làm( vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân) 
- HS nhận xét.
* HS đọc đề bài 2 và tự làm. 
- 1 HS chữa miệng
- HS cùng bàn đổi vở chữa bài.
- t/c giao hoán.
 * HS nêu yêu cầu B3 và tự làm.
- HS lên bảng chữa bài và nêu cách làm. HS dưới lớp nêu cách làm khác.
- HS nhận xét.
= > Rút ra cách làm thuận tiện nhất
*HS nêu yêu cầu bài 4 và tự làm vào SGK bằng bút chì.
- 1 HS lên bảng chữa bài và nêu cách làm.
HS nhận xét.
- 2 HS nêu lại tính chất giao hoán của phép nhân.
Luyện từ và câu
Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu
(Đề do nhà trường ra)
Tập làm văn
Kiểm tra viết
(Đề do nhà trường ra)
Sinh hoạt lớp
Nhận xét hoạt động Tuần 10
I - mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố và hệ thống các ưu, nhược điểm về nề nếp của Tuần 10 và đề ra phương hướng Tuần 11.
II - nội dung:
1 - Sinh hoạt lớp:
- Lớp trưởng điều hành các tổ trưởng lên báo cáo những ưu điểm và tồn tại của tổ viên trong tuần và kết quả thi đua.
- Giáo viên nhận xét giờ học, buổi học trong tuần, ưu nhược điểm của từng cá nhân, từng học sinh.
- Phương hướng tuần 11.
+ Duy trì các nề nếp quy định, tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua chào mừng ngày 20-11.
2 - Sinh hoạt văn nghệ:
- Biểu diễn văn nghệ chào mừng 20-11.
3 - Nhận xét giờ học:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
Chiều: Nghỉ
kể chuyện
lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất (năm 981)
i- mục tiêu: Học sinh biết:
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và hợp với lòng dân.
- Kể lại đợc diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc.
- ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
ii- đồ dùng dạy - học
- Hình trong SGK, phiếu học tập.
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ:
Hãy nói những hiểu biét của em về Đinh Bộ Lĩnh và cho biết Đinh Bộ Lĩnh đã có công lớn gì ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Giảng bài.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn "Năm 979, ... Tiền Lê".
- Giáo viên nêu câu hỏi.
+ Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ?
+ Việc Lê Hoàn đợc tôn lên làm vua có đợc nhân dân ủng hộ không?
- Giáo viên kết luận
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Quân Tống xâm lợc nớc ta vào năm nào ? Chúng tiến vào nớc ta theo đờng nào ? Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra nh thế nào ? Quân Tống có thực hiện đợc ý đồ xâm lợc của chúng không ?
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
+ Giáo viên nêu câu hỏi: ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc ?
+ Giáo viên thống nhất kết quả thảo luận.
- Chốt kiến thức.
- học sinh đọc.
- học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi.
- học sinh khác nhận xét.
- cả lớp thống nhất ý kiến (đợc quân sĩ ủng hộ và tung hô "Vạn tuế".
- học sinh dựa vào kênh chữ và lợc đồ trong SGK để thảo luận.
- 1-2 học sinh thay mặt nhóm thuật lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc của nhân dân ta.
- học sinh khác nhận xét, cả lớp trao đổi, bổ sung.
- học sinh trao đổi, nêu ý kiến.
+ nền độc lập đợc giữ vững.
+ nhân dân ta tự hào, tin tởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc
3- Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh đọc lại mục ghi nhớ, tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ t, ngày tháng năm 200
Tập đọc
Kỹ thuật
Thêu lớt vặn (tiết 2)
i- mục tiêu: Nh tiết 1
ii- đồ dùng dạy - học
- Chuẩn bị nh tiết 1
iii- hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh
2- Hoạt động 3: Học sinh thực hành (n) thêu lớt vặn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác thêu lớt vặn.
- Giáo viên nhận xét.
- Treo tranh quy trình và hệ thống lại cách thêu lớt vặn theo 2 bớc (SGK).
- Giáo viên nhắc nhở 1 số điểm cần lu ý và yêu cầu học sinh thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá (SGV - 43 - bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 1 vài học sinh nhắc lại mục ghi nhớ.
- 1 học sinh thực hiện thao tác thêu 3-4 mũi thêu lớt vặn.
- học sinh chú ý lắng nghe.
- học sinh chuẩn bị vật liệu và dụng cụ.
- học sinh thực hành thêu lớt vặn trên vải.
- học sinh trng bày sản phẩm.
- học sinh dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
3- Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày tháng năm 200
ôn tập Tiếng Việt tiết 1.
I. Mục tiêu
 - Kiểm tra việc lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
 - Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
 + Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như  thể thương thân.
 + Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
ii- đồ dùng dạy - học
 - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.
 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2. 
III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
A- Giới thiệu bài mới: 
B- Hướng dẫn ôn tập:
 1.Ôn tập TĐ và HTL:
2.Luyện tập:
Bài tập2:
? Theo em những bài tập đọc thế nào là bài văn kể chuyện thuộc chủ đề Thương người như thể thương thân?
? Hãy kể tên các bài đọc đó!
- Các bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu- phần 1+ phần 2 ; Ngời ăn xin.
 + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: 
- Tác giả: Tô Hoài.
- ND: Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện bắt nạt, ức hiếp đã ra tay bênh vực.
- NV chính: Dế Mèn.
- NV phụ: Nhà Trò; Nhện.
 +Ngời ăn xin: 
- Tác giả: Tuốc- ghê- nhép.
- ND: Ông lão ăn xin và cậu bé qua đường thông cảm sâu sắc với nhau.
- NV chính: Ông lão ăn xin; cậu bé ( nhân vật tôi ).
Bài tập 3:
* Giọng đọc thiết tha, trìu mến: Người ăn xin đoạn Tôi chẳng biết  hết. 
* Giọng đọc thảm thiết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu- phần 1- đoạn Năm trước, gặp trời.. ăn thịt em.
* Giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu- phần 2- đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện
C- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau
* Học sinh mở SGK.
- GV giới thiệu bài.
- GV cho lần lượt từng HS lên bốc thăm và đọc theo yêu cầu trong thăm. ( Chỉ kiểm tra 1/3 số HS . Số còn lại để kiểm tra vào 2 tiết sau.)
- HS trả lời: Những bài tập đọc có một chuỗi sự việc gắn với 1 hay một số nhân vật và nói lên một ý nghĩa nào đó là bài văn kể chuyện .
- HS làm việc nhóm đôi: ghi lại tên bài, trang vào giấy nháp. Trả lời miệng
- HS đọc thầm lại.các bài TĐ đó và làm việc vào phiếu.
- GV treo bảng phụ và phát giấy cho các nhóm HS rồi hớng dẫn cách làm. 
- GV gọi HS trình bày. Các HS khác nêu nhận xét về phần trả lời của bạn và bổ sung .
- GV đọc mẫu.
- Đàm thoại: 
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- hs đọc thầm lại các bài và lựa chọn bài, ghi lại tên bài tương ứng ra nháp. Sau đó luyện đọc một đoạn em thích nhất.
-GV yêu cầu HS đọc theo nhóm 4 để chữa cho nhau cách đọc. Cử đại diện tiêu biểu của nhóm lên đọc thi, cố gắng đọc đủ cả 3 loại giọng. GV và HS cùng lựa chọn người có giọng đọc hay nhất.
- GVđọc lại diễn cảm 3 đoạn
Toán
Luyện tập
i- mục Tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Rèn kỹ năng vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
 - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Phấn màu; bảng phụ có kẻ ô mẫu , êke.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ hình vuông có cạnh là 6cm.
- Gv nhận xét việc học bài của hs
B- Bài mới
* P/P kiểm tra, đánh giá.
- 1 HS lên bảng vẽ theo tỉ lệ tăng gấp 3 lần. HS dưới lớp vẽ vào vở nháp.
 - hs dưới lớp kiểm tra bài bạn ( kt chéo )
1- Giới thiệu bài: 
Nêu yêu cầu tiết học.
Gv nêu yêu cầu và ghi tên bài.
 hs mở SGK.
2- Luyện tập:
Bài 1: Nêu tên các góc trong mỗi hình:
- Hình a) Góc đỉnh A; cạnh AB, cạnh AC là góc vuông.
- Hình a) Góc đỉnh B; cạnh BA, cạnh BM là góc nhọn.
- Hình b) Góc đỉnh A; cạnh AB, AD, là góc vuông.
- Hình b) Góc đỉnh B; cạnh BD, BC, là góc vuông.
..
Phương pháp luyện tập thực hành
- hs làm bài 1 trong SGK tr 55.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS nêu tên các góc đã học và quan hệ với góc vuông.
- Trong khi hs làm bài, gv vẽ mẫu lên bảng.
HS chữa miệng; gv ghi kết quả.
- HS nhận xét.
- HS lên bảng dùng êke kt xác suất một hai hình.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
a) AH là đường cao của hình tam giác ABC (S )
b) AB là đường cao của hình tam giác ABC (Đ )
* Tam giác vuông có 2 cạnh bên vuông góc là đường cao.
hs đọc yêu cầu
1 HS nêu lại thế nào là đường cao của tam giác.
HS rút ra kết luận về đường cao trong tam giác vuông.
HS nhận xét.
GV đánh giá.
Bài 3:Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Hãy vẽ hình vuông ABCD có cạnh là AB.
HS xác định yêu cầu rồi làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng vẽ.
- HS đổi vở và nhận xét.
Bài 4:
Các hình chữ nhật đó là:ABCD, MNCD, ABMN
Cạnh AB song song với cạnh MN, và cạnh DC
=> Ba đường thẳng AB, MN, DC song song với nhau.
- hs xác định yêu cầu .
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS chữa bảng lớp.
Nhận xét bài làm trên bảng, đổi vở kiểm tra.
C- Củng cố- dặn dò: 
Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 10(1).doc