Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 17

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 17

TIẾNG VIỆT*

ÔN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1).

I - MỤC TIÊU:

 - Học sinh chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các ban.

 - Chăm chú nghe bạn kể và nhận xét đúng lời bạn kể.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Bảng lớp viết 3 cách xây dựng cốt truyện.

 

doc 31 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 17
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2007.
Sáng : Nghỉ
Tiếng việt*
Ôn kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1).
i - mục tiêu:
 - Học sinh chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các ban.
 - Chăm chú nghe bạn kể và nhận xét đúng lời bạn kể.
ii - đồ dùng dạy - học:
 - Bảng lớp viết 3 cách xây dựng cốt truyện.
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng:
2 - Gợi ý học sinh kể chuyện:
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
- Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu của bài rồi lưu ý học sinh một số việc khi kể.
3 - Học sinh thực hành kể:
+ Kể chuyện theo cặp.
- Giáo viên nghe học sinh kể, góp ý.
+ Tổ chức thi kể trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. học sinh khác theo dõi SGK.
+ Từng cặp học sinh kể.
- Một vài học sinh nối nhau thi kể trước lớp học sinh khác trao đổi nhận xét về nội dung ý nghĩa truyện.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét nội dung truyện. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Thư ba ngày 01 tháng 01 năm 2008
Chính tả
nghe viết: mùa đông trên rẻo cao
i - mục đích, yêu cầu:
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao:
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vấn đề lẫn: l/n, ất/ âc.
II - đồ dùng dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: Như SGV.
B - Bài mới.
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng đãn viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Giáo viên đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.
3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Giáo viên yêu cầu Hs tự làm bài tập 2a,3.
- Nhận xét chữa bài.
4 - Củng cố, dặn dò:
- Hs đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS luyện viết từ khó.
- HS viết bài.
- Soát lỗi chính tả.
- HS làm bài.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu.
câu kể: ai làm gì?
i - mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Tìm được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì? Khi nói và viết văn.
ii - đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ.
iii - hoạt động dạy - học:
 A - Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu 3 HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở bài tập 2. Gọi HS dưới lớp nhận xét, trả lời câu hỏi: Thế nào là câu kể?
 - Nhận xét, sửa chữa câu và cho điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Phần nhận xét:
Bài 1,2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- YC HS thảo luận nhóm, làm bài.
- Yêu cầu HS dán kết quả lên bảng.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS đặt câu hỏi theo yêu cầu.
- Giáo viên kết luận câu hỏi đúng.
+ Giáo viên nêu câu hỏi để HS rút ra nội dung phần ghi nhớ.
3 - Phần ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS nêu ví dụ.
4 - Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc YC và nội dung.
- Yêucầu HS tự làm bài.
- Giáo viên chốt lời giải đúng.
Bài 2: HS tự tìm chủ ngữ, vị ngữ trong những câu vừa tìm được ở bài tập 1.
Bài 3: HS viết vào vở.
- Giáo viên chấm điểm một số bài.
- 1 HS đọc BT 1, 1 HS đọc BT2.
- HS thảo luận làm bài.
- Các nhóm thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Một số HS nêu câu hỏi - HS khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS tự do đặt câu.
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét chữa bài ở bảng phụ .
- HS tự làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Một số HS đọc đoạn viết
- Nhận xét chữa bài.
5 - Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, yêu cầu HS nhắc nội dung bài
Toán
luyện tập chung
i - Mục tiêu:
 - HS rèn kỹ năng thực hiện các phép tính nhân và chia.
 - Giải bài toán có lời văn. Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên bản đồ.
 - GD HS tự giác, yêu thích môn học.
II- Đồ dùng: Bảng phụ
III - Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 1, 3 ( tr 89)	
 - Nhận xét chữa bài ghi điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ chép bài tập 1 .
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Nhận xét chữa bài, nêu câu hỏi để chốt kiến thức: tìm các thành phần trong phép chia, phép nhân như thế nào.
Bài 2: - Đặt tính rồi tính
-GV chốt kq
Bài 3: - Giáo viên gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu các bước giải.
- Giáo viên chấm chữa bài.
Bài 4: - Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời câu hỏi.
- Giáo viên chốt kiến thức.
- HS tự làm
- Vài HS lên điền
- Nhận xét.
- HS tự làm
- 3 HS chữa bài
- Nhận xét.
- HS đọc bài
- HS nêu
- HS làm bài. 1 HS chữa
- Nhận xét bài
- HSTL các câu hỏi
- NX, chữa bài
3 - Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại ND bài 
 - Giáo viên nhận xét giờ học.CB bài sau.
Khoa học
Ôn tập học kỳ I
i - mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức đã học.
 - Học sinh vẽ được tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
ii - đồ dùng dạy - học: 
 - Giấy khổ to, bút màu.
iii - các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng:
* Mục tiêu: SGV.
+ Giáo viên chia nhóm, phát hình vẽ tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Triển lãm.
+ Mục tiêu: SGV.
+ Yêu cầu học sinh cho các bạn trưng bày những tranh ảnh sưu tầm được theo chủ đề.
- Giáo viên đánh gái nhận xét.
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động.
- Giáo viên yêu cầu cho học sinh sẽ tranh cổ động theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm
3 - Củng cố, dặn dò:
- Các nhóm thi đua hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhóm trưởng, học sinh làm việc theo nhóm.
- Học sinh hội ý nội dung và phân công các bạn vẽ.
- Mộtbạn lên giới thiệu tranh của nhóm
- Dặn học sinh ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I.
Tự học*
Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành.
I – Mục tiêu:
- HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần.
II – HOạt động dạy-học:
Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần:
.....................................................
.....................................................................................................................................................................................
Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học:
Ôn tập câu hỏi Ai làm gì?
1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ chép một đoạn văn, yêu cầu học sinh đọc đoạn văm rồi viết các câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn.
Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của các câu em vừa tìm được ở bài tập 1.
- Giáo viên chốt lại kiến thức, lời giải bài 1,2.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu kể các công việc em đã làm sau khi đi học về và cho biết những câu nào trong đoàn văn em vừa viết là câu kể.
+ 1 học sinh đọc - cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh khá làm mẫu 1 câu.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở.
+ 1 học sinh khá lám mẫu 1 câu.
- 1 học sinh khác lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
+ Học sinh làm bài.
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét chữa bài.
- Chốt kiến thức.
3 - Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học, nhắc học sinh xem lại bài.
Toán*
Luyện tập 4 phép tính với số tự nhiên
i - mục tiêu: 
 - Ôn tập, củng cố về cách thực hiện 4 phép tính với số tự nhiên đã học.
 - Rèn kỹ năng thực hiện thành thao 4 phép tính đã học.
 - Vận dụng vào giải một số bài tập có liên quan.
II - chuẩn bị: Nội dung bài tập.
III - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
Bài 1: Tính
476538 + 393485 35736 x 24
765243 - 697519 2374 x 407
251995 : 46 809325 : 327
- Giáo viên chốt kiến thức.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) 27453 - 532 x 35
b) 2459 x 308 + 151281 : 39
- Giáo viên nhận xét, giúp đỡ học sinh yếu làm bài, nhận xét chốt kiến thức.
Bài 3: 1 Tìm x
a) x + 574 = 57246 : 87
b) x : 68 - 754 - 685
c) 25 x x = 15675
d) 1752: x = 10074: 69
- GV quan sát giúp đỡ HS làm bài.
- Gọi học sinh nêu kết quả.
Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có nửa chua vi là 85m; chiều dài hơn chiều rộng là 18m. Tính diện tích của khu đất đó.
- Giáo viên giảng "nửa chu vi".
- Giúp đỡ học sinh làm bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bảng con.
- Một số HS nêu cách thực hiện.
- Nhận xét chữa bài.
- HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
- HS làm bài vào vở, học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, chốt kết quả.
-HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV gợi ý cách làm:
x + 574 = 57246 : 87
x + 574 = 658
x = 658 - 574
x = 84
- Học sinh làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- Học sinh đọc đề bài.
- Xác định dạng toán (tìm 2 số khi biết tổng và hiệu).
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3 - Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên tổng kết nội dung KT của bài.
 - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh xem lại bài
Đạo đức
yêu lao động (tiết 2)
i - mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Bước đầu biết được giá trị của lao động.
 - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Biết phê phán nhứng biểu hiện chây lười lao động.
ii - tài liệu và phương tiện:
 - SGK Đạo đức 4, SGV ĐĐ 4.
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
iii- hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (bài tập 5 - SGK).
- Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
- Giáo viên gọi một số Hs trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, nhắc nhở Hs cần phải cố gắng, học tập...
Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ,...
- Giáo viên nhận xét, khen những bài vẽ, viết tốt.
Kết luận chung: SGV - 39.
Hoạt động nối tiếp:
- Hs trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi.
- Lớp thảo luận, nhận xét.
- HS nghe.
- Một số HS trình bày.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét.
Thực hiện nội dung mục "Thực hành trong SGK.
Giáo viên nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ I.
Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2008.
Kể chuyện.
m ...  mọi nề nếp đã được quy định.
- Tích cực ôn tập các môn học để chuẩn bị cho đợt kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ I.
3 - Sinh hoạt văn nghệ: Chủ điểm mừng Đảng, mừng Xuân.
- Lớp phó văn nghệ điều hành.
Chiều: Nghỉ
Lịch sử
ôn tập lịch sử
i - mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về lịch sử từ đầu năm đến tuần 16. Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thời nhà Trần giữa thế kỷ XIV.
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến giữ thế kỷ XIV.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
ii - đồ dùng dạy - học:
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn HS ôn tập:
Hoạt động 1: Giáo viên đưa ra bằng thời gian và yêu cầu Hs điền nội dung các thời kỳ, triều đại đã học vào ô trống (từ thời kỳ nước Văn Lang).
Hoạt động 2: Giáo viên đưa ra 1 danh sách các nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học và yêu cầu HS nói tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử đó cùng với những sự kiện lịch sử, hiện tượng có liên quan.
Hoạt động 3: Giáo viên đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập đến trong nội dung chương trình lịch sử đã học và yêu cầu HS nói về thời gian, sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử văn hoáđó.
* Nhận xét giờ học, tổng kết nọi dung bài, dặn HS chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
Thứ tư, ngày tháng năm 2006
Kỹ thuật
làm đất lên luống để gieo trồng rau hoa
i - mục tiêu:
- HS biết mục đích, tác dụng của việc làm đất, lên luống trước khi gieo tồng rau, hoa.
+ Yêu ầu, cách làmđất, lên luống để gieo trồng rau, hoa.
+ Cách sử dụng cuốc, cào để lên luống gieo trồng rau, hoa.
- Thực hiện được các thao tác lên luống để gieo trồng rau, hoa.
- Có ý thức thực hiện an toàn, vệ sinh khi lao động.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: + Mảnh đất vường trường đã được cuốc, hoặc cày lật đất lên.
	+ Vật liệu và dụng cụ như trong SGV.
- Hs: chuẩn bị theo hướng dẫn trong SGK.
iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài.
2 - Mục đích, tác dụng của việc làm đất:
- Yêu cầu Hs nhắc lại tác dụng của đất đối với rau.
- Giáo viên nhận xét và tóm tắt tác dụng của đất...
- Giáo viên hỏi: Thế nào là làm đất?
- Giáo viên nhận xét và nêu khái niệm làm đất như SGV 965).
- Yêu cầu Hs nêu mục đích, yêu cầu và công cụ làm đất.
- Giáo viên kết luận nội dung 1 (SGV - 66).
3 - Các bước thực hiện:
- Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi trang 66 - SGV.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
4 - Hướng dẫn thao tác kỹ thuật lên luống
- Giáo viên yêu cầu Hs ra vườn trường, quan sát luống rau, hoa đã gieo trồng để nêu nhận xét về đặc điểm, hình dạng của luống.
- Giáo viên hướng dẫn các thao tác lên luống.
- Giáo viên nhận xét uốn nắn các thao tác cho đúng, nhắc nhở Hs đảm bảo an toàn khi lao động.
5 - Nhận xét, dặn dò:
- 1 - 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- HS trả lời.
- Hs đọc SGK - nêu.
- HS trả lời
- HS ra vườn quan sát và nêu nhận xét.
- HS quan sát thực hiện.
- Giáo viên nhận xét giờ học, hướng dẫn HS chuẩn bị giờ sau.
Thể dục
đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi: Nhảy lướt sóng
i - mục tiêu: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, học đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu HS tham gia TC tương đối chủ động.
ii - địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, 1 còi, dụng cụ trò chơi.
iii - hoạt động dạy - học:
A - Phần mở đầu
- Giáo viên tập hợp lớp, nêu yêu cầu nội dung giờ học.
- Yêu cầu Hs khởiđộng.
- Giáo viên quan sát, điều khiển và nhắc nhở chung.
B - Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số.
b) Bài tập RLTTCB:
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
- Giáo viên điều khiển chung.
- Giáo viên nhận xét.
c) Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
- Tổ chức như tiết trước.
c) Phần kết thức:
- Giáo viên điều khiển chung.
- Cùng HS hệ thống bài
4 - 8'
2'
2'
1'
1 lần
18-22'
3 - 4'
8 - 10'
5 - 6'
4 - 6'
- HS dóng hàng, điểm số, báo cáo, nắm được nội dung, yêu cầu của giờ học
- Hs chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân.
- Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
- Tập bài TD phát triển chung.
- Các tổ tập luyện theo khu vực được phân công
- Mỗi em làm chỉ huy 1 lần.
- Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2-3m
-Từng tổ trình diễn.
- HS vui chơi.
- Cả lớp chạy chậm theo đội hình vòng tròn, 1 phút.
Thứ sáu, ngày tháng năm 2006
Địa lý
ôn tập
i- mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, TDBB, các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố lớn đã học trong kỳ I.
- So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ và Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu cảu các thành phố đã học.
II - đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các bảng hệ thống cho HS điền.
iii - các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
2 - Hướng dẫn Hs ôn tập:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: Yêu cầu Hs lên chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường các địa danh được nói đến trong phần mục tiêu - Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
- Giáo viên phát phiếu cho 4 nhóm mỗi nhóm 1 bảng hệ thống như sau
- HS chia nhóm nhận phiếu và nắm được yêu cầu ghi trong phiếu
Tên TP
Đặc điểm tiêu biểu
- HS thảo luận và hoàn thiện bảng, dán lên bảng.
- Lên chỉ vị trí của 2 TP trên bản đồ.
- Trao đổi cả lớp để thống nhất KQ.
- HS trao đổi theo nhóm đôi yêu cầu của Giáo viên.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp thống nhất kết quả.
- Các nhóm làmviệc.
* Tây Nguyên là xử sở của:
a) Các CN có độ cao sàn sàn bằng nhau
b) Các CN xếp tầng cao, thấp khác nhau
c) Các CNcó nhiều núi cao, khe sâu.
Đà Lạt
Hà Nội
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm đôi kể tên một số dân tộc ở:
a) Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
b) Tây Nguyên.
c) Trung du Bắc bộ.
d) Đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS chọn ý em cho là đúng:
* Dãy núi HLS là dãy núi:
a) Cao nhất nướ ta, có đỉnh tròn, sườn dốc.
d) Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc
Hoạt động 5: Làm bài tập: Đọc và ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp.
A
B
1. Tây Nguyên
2. ĐBBB
3. Hoàng Liên Sơn
4. Trung Du BB
a) Sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ sản nhất cả nước
b) Nhiều đất đỏ ba dan, trồng nhiều cà phê nhất nước ta.
c) Vựa lúa lớn thứ hai, trồng nhiều sau sứ lạnh.
d) TRồng lúa nước trên ruộng bậc thang, cungcấp quạng a-pa-tít làm phân bón.
e) Trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc có nhiều đồi chè nổi tiếng ở nước ta.
* Giáo viên tổng kết, khen ngợi các nhóm, cá nhân chuẩn bị bài tốt.
Kỹ thuật
Làm đất, lên luống để gieo tồng rau, hoa (tiếp)
i - mục tiêu: Như tiết trước.
ii- Chuẩn bị: Như tiết trước.
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn HS thực hành:
Hoạt đông 3: HS thực hành làm nhỏ đất, lên luống trồng rau, hoa:
- Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại mục đích, các bước làm đất lên luống.
- Hệ thống lại những nội dung chính đã học ở tiết 1
- Nêu các công việc và yêu cầu thực hành (SGV - 67)
- Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn, vệ sinh, phân chia khu vực, giao nhiệm vụ, kiểm tra dụng cụ.
- Tổ chức cho HS thực hành, Giáo viên quan sát, uốn nắn.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá và yêu cầu các nhóm tự đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, rửa chân tay, vệ sinh dụng cụ.
- HS nhắc lại.
- HS khác nhận xét.
- Nghe.
- Chuẩn bị các dụng cụ.
- Thực hành.
- HS tự đánh giá kết quả thực hành.
- Nghe.
- HS thực hiện
3 - Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của Hs, nhắc HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài.
Tuần 17:
Thứ hai, ngày tháng năm 2006
Toán
Luyện tập
i - mục tiêu:
- Củng cố cách chia cho số có 3 chữ số.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số, giải toán có lời văn.
ii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Hs làm bài tập 1, 2.
- Nhận xét chữa bài.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: HS tự đặt tính rồi tính, nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đổi đơn vị kg ra đơn vị g rồi thực hiện phép chia để giải toán.
Bài 3: Yêu cầu HS làm bài vào vở - nhận xét - chữa bài.
- Yều HS nhớ lại công thức tính Shcn = a x b - b = S : a rồi từ đố tính chu vi hình chữ nhật: (a + b) x 2:	
ĐS: 68m, 346 m.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở Hs chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
rất nhiều mặt trăng
i - mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toànbài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, biết phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, nội dungbài.
- HS có ý thức tìm hiểu, khám phá thế giới.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra HS đọc bài "Trong quán ăn Ba - cá - bóng" và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng:
2 - Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm từ khó, câu dài.
- Giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 - 2 HS đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu Hs tự học và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Giáo viên chốt nội dung bài.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn như tiết trước.
- Luyện đọc kỹ đoạn "Thế là chú hề... bằng vàng rồi".
- Nhận xét, tuyên dương.
3 - Củng cố, dặn dò:
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS sửa phát âm, tập đọc câu văn dài.
- HS đọc mục chú giải.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi - nêu nội dung bài.
- Vài Hs nhắc lại.
- Hs đọc từng đoạn và tìm giọng đọc phù hợp.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 17(1).doc