Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 27

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 27

TẬP ĐỌC:

Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên nước ngoài: Cô-péc-níc, Ga-li-lê.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-níc và Ga-li-lê.

- Hiểu nội dung và ý ngghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm. kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tranh chân dung Cô-péc-níc và Ga-li-lê trong SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Chào cờ
HS tập trung trước cờ
Tập đọc:
Tiết 53: Dù sao trái đất vẫn quay
I- Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên nước ngoài: Cô-péc-níc, Ga-li-lê.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-níc và Ga-li-lê.
- Hiểu nội dung và ý ngghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm. kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II- Đồ dùng dạy – học:
Tranh chân dung Cô-péc-níc và Ga-li-lê trong SGK
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a- Luyện đọc
Gọi HS đọc bài chia đoạn 
Gọi đọc nối tiếp 
- GV hướng dẫn HS phát âm đúng các tên riêng và giúp HS hiểu các từ ngữ khó trong bài.
 Cho HS đọc nhóm đôi 
 Gọi HS đọc nhận xét 
- GV đọc diễn cảm bài.
b- Tìm hiểu bài.
- ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Ga- li – lê viết sách nhằm mục đích gì?
- Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông?
- Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga – li – lê thể hiện ở chỗ nào?
c- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài văn thể hiện giọng biểu cảm.
 Cho HS đọc diễn cảm 1 đoạn : Chưa đầy dù sao tráI đất vẫn quay !
 Cho HS đọc nhóm đôi 
Gọi HS đọc bài 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
4 HS đọc truyện Ga – vrốt ngoài chiến luỹ 
- 1 HS đọc cả bài- chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài 
Lần 1 đọc kết hợp tìm đọc từ khó câu khó 
Lần 2 đọc giảI nghĩa từ khó 
- HS luyện đọc theo cặp đại diện HS đọc 
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm bài.
- Thời đấy người ta cho rằng trái đất là trung tân của vũ trụ, đứng yên một chỗ..
- Nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô - péc – ních.
- Toà án lúc ấy xử phạt ga- li- lê vì cho rằng ông chống đối quan diểm của Giáo hội , nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn nêu cách đọc diễn cảm 
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
HS đọc dôI 
 đại diện HS đọc 
- HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện trên cho ngời thân.
.
Toán
Tiết 131: Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
 HS tích cực làm bài 
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Phấn màu
	HS: Bảng con.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1/ Kiểm tra: Nêu các quy tắc cộng , trừ , nhân chia PS 
2/ Bài mới
 Bài 1: Cho HS làm bảng con.
 Gọi HS trả lời miệng các phân số bằng nhau 
GV củng cố lại cách rút gọ và tìm phân số bằng nhau 
Bài 2: Cho HS giải vào nháp 1 HS giảI bảng nhóm 
 GV chữa bài 
Củng cố về phân số tìm phân số của 1 số 
Bài 3: HS làm bài vào vở
GV chữabai 
Bài 4:Cho HS thảo luận nhóm bàn 
 Cho HS làm vào vở 
 Gv chữa bài 
- Củng cố, dặn dò:
-4 HS trả lời 
 HS thực hiện rút gọn phân số bảng con 
 HS lên bảnglớp làm, mỗi HS làm một phép tính.
- HS nhận xét 
a) 5 ; 3 ; 5 ; 3
 6 5 6 5
b) 3 = 9 = 6 ; 5 = 25 = 10
 5 15 10 6 30 12
Bài 2 
- HS làm bài vàonháp 
- 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- HS nhận xét
 Bài 3 
- HS làm bài vào vở 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- HS nhận xét 
Đáp số: 5 km.
 Bài 4 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận phân tích bài toán HS làm vào vở
- 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- HS nhận xét 
Đáp số: 100 000 l xăng. 
- 1 HS nêu lại nội dung đã học trong tiết luyện tập chung vừa học.
- Về nhà ôn chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra định kì
Kể chuyện:
Tiết 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy – học:
III- các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới.
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng. 
 Gọi HS đọc gợi ý 
3- Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 Cho HS kể đôI 
 Gọi HS kể trứơc lớp 
 Cho HS bình bầu HS kể đúng , hay , đạt 
GV nhận xét , tuyên dương HS kể hay 
4- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được nói về lòng dũng cảm.
- 1 HS đọc đề bài.
Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- Cả lớp theo dõi trong SGK, xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài KC.
- HS tiếp nối nhau nói tên đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- KC theo cặp.
- Thi KC trước lớp.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi em kể xong, trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm.
- Cả lớp và GV bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người KC lôi cuốn nhất.
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, đọc trước bài KC sau.
..
Đạo đức:
Tiết 27: Tích cực tham gia
các hoạt động nhân đạo (tiếp theo)
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Biết thông cảm với người gặp khó khăn, hoạn nạn
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
 HS biết giúp đỡ người khó khăn , tham gia các hoạt động nhân đạo trường , lớp , nơi ở 
II- Tài liệu và phương tiện:	
- Mỗi HS 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, vàng.
- Phiếu điều tra mẫu
III- các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới.
Hoạt động 1. Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4, SGK)
- GV kết luận: (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo.
Hoạt động 2. Xử lí tình huống (Bài tập 2, SGK)
- GV kết luận.
Hoạt động 3. Thảo luận nhóm (bài tập 5, SGK)
- GV kết luận.
Kết luận chung.
Hoạt động tiếp nối:
2 HS nêu phần ghi nhớ.
Đọc các câu tục ngữ, ca dao nói về các hoạt động nhân đạo.
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Mỗi nhóm thảo luận một tình huống
- Đại diện các nhóm cùng lớp trình bày , bổ sung, tranh luận ý kiến.
- Các nhóm thảo luận phần nhiệm vụ của mình và ghi kết quả ra tờ giấy khổ to theo mẫu bài tập 5.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- Cả lớp trao đổi bình luận.
- 2 HS đọc to phần ghi nhớ.
- HS thực hiện dự án giúp đỡ giúp đỡ những người khó khăn hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5.
mĩ thuật 
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
.. 
Toán* 
ôn tập 
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về cộng , trừ , nhân, chia phân số, 
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
 HS tích cực làm bài 
II- Đồ dùng dạy học:
	HS: Bảng con.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1/ Kiểm tra: Nêu các quy tắc cộng , trừ , nhân chia PS 
2/ Bài mới
 Bài 1: Cho HS làm bảng con.
 ; ; ;; ; 
Bài 2: Cho HS giải vào nháp 1 HS giảI bảng nhóm 
 GV chữa bài 
 ; ; x+=; 
Bài 3: HS làm bài vào vở
 Một thửa ruộng có chiều dài60 m chiều dài chiều rộng . Trung bình cứ 1m2thu kg thóc hỏi trên cả thửa ruộng người ta thu bao nhiêu tạ thóc 
GV chữabai 
- Củng cố, dặn dò:
-4 HS trả lời 
 HS thực hiện rút gọn phân số bảng con 
 HS lên bảnglớp làm
Bài 2 
- HS làm bài vàonháp 
- 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- HS nhận xét
 Bài 3 
- HS làm bài vào vở 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- HS nhận xét
- Về nhà ôn chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra định kì
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Tiết 54: Con sẻ
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn – chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: Hồi hộp, căng thẳng (ở đoạn đầu – tả sự đối đầu giữa sẻ mẹ và chó săn); chạm rãi, thán phục (ở đoạn sau – sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ).
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
 GD tình cảm thương yêu mẹ 
II- Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài học trong SGK .
III- các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
 Lòng dũng cảm của Cô- péc – ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào?
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a- Luyện đọc:
 Gọi HS đọc , chia đoạn 
Cho HS đọc nối tiếp 2 lượt 
- Hớng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ, giúp HS hiểu các từ khó trong bài.
 Cho HS đọc nhóm đôi 
 Gọi hS đọc bài 
- GV đọc diễn cảm cả bài
b- Tìm hiểu bài
- Trên đường đi, con chó thấy gì?Nó định làm gì?
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
- Em hiểu sức mạnh vô hình trong câu “Nhưng một sức mạnh của tình mẹ con.xuống dất” là sức mạnh gì?
- Vì sao tác giả lại bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ bé?
 Nêu nội dung chính bài 
c- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Gọi HS đọc nối tiếp nêu cách đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc của từng đoạn.
 Cho HS đọc 1 đoạn 
 Cho đọc nhóm đôI 
 Gọi đại diện hs đọc bài 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
2 HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay! 
- 1 HS khá đọc cả bài và HS chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
 Tìm và đọc các từ khó đọc 
 HS giảI nghĩa từ khó 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
 Hs đọc thầm , trả lời các câu hỏi 
- Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
- Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây cao lao xuống đất cứu lẫy con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi 
- Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết
Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.
 Nội dung như mục 1 
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn 
Nêu cách đọc diễn cảm 
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu một  ...  chung.
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng:
- Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.
II- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Bài 1:
 Cho HS trả lời miệng 
Bài 2:
 Cho HS làm nháp 
Bài 3:
Bài 4:
 Cho HS làm vở 
 gV chữa bài 
- Củng c ố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
HS quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD trong SGK, lần lợt đối chiếu các câu a, b, c, d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật.
- HS phát hiện ra câu nào là phát biểu đúng.
Đáp số:a)điền Đ, b)điền Đ; c)điền Đ; d)điền S
- HS làm tơng tự nh bài 1, rồi chữa bài.
Đáp số:a)điền S, b)điền S; c)điền Đ; d)điền Đ
- HS tính diện tích của từng hình.
- So sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti – mét vuông) và chọn số đo lớn nhất.
- Kết luận: Hình vuông có diện tích lớn nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS phân tích đề bài
- HS làm vào vở
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180 (m)
Đáp số: 180 m2
 - HS về nhà ôn tập.
Chính tả (nhớ- viết)
Tiết 27: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ và viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng
II- Đồ dùng dạy – học: Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a, viết nội dung 3a.
III- các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn HS nhớ – viết.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ tự do, chú ý những chữ dễ viết sai chính tả.
- GV chấm bài, nêu nhận xét.
3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài tập 2a.
Bài tập 3a
GV dán lên bảng 3 tờ phiếu.
4- Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ có vần in/inh đã đợc luyện viết ở bài tập 2.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
- Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm để ghi nhớ 3 khổ thơ.
- HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ - tự viết bài.
- Viết xong tự soát lỗi.
- HS làm bài tập 2a
Các em tìm 3 trờng hợp chỉ viết với s, không viết với x (hoặc cả 3 trờng hợp chỉ viết với x , không viết với s)
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Cả lớp bình luận nhóm thắng cuộc tìm đợc đúng nhiều từ.
- HS đọc thầm đoạn văn, xem tranh minh hoạ, làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng thi làm gạch bỏ những tiếng viết sai chính tả, viết lại những tiếng thích hợp hoàn chỉnh câu văn. Từng em đọc lại đoạn văn Sa mạc đỏ. đã điền hoàn chỉnh.
- Cả lớp nhận xét. 
- HS về nhà đọc lại kết quả làm BT 2, 3 đọc lại và nhớ thông tin thú vị.
Sinh hoạt lớp:
Kiểm điểm tuần 27
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy u nhợc điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phơng hớng tuần sau.
- Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đoàn 26 - 3
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trởng nhận xét tình hình lớp.
- Từng tổ trởng nhận xét tình hình tổ.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trớc khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	+ Nhợc điểm:
	- Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập 
- HS đóng góp ý kiến. 
..
Địa lí:
Tiết 28: NGười dân và hoạt động sản xuất
ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
I- Mục tiêu: Học xong bài học này, HS biết:
- Giải thích được : Dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đát canh tác, nguồn nước sông, biển)
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
-Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
II- Đồ dùng dạy – học: Bản đồ dân cư Việt Nam.
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiểm tra 
 Bài mới 
aDân c tập trung khá đông đúc.
* Hoạt động 1. Làm việc theo cặp
- GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung
- GV bổ sung thêm trang phục hàng ngày của người Kinh, người chăm gần giống nhau.
2- Hoạt động sản xuất của ngời dân.
* Hoạt động 2.Làm việc cả lớp.
- GV ghi sẵn trên bảng 4 cột.
 Trồng trọt 
 Chăn nuôI 
 NuôI trồng ..
 Ngành khác 
- GV khái quát
- GV kết luận.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS quan sát hình 1 và 2 rồi trả lời câu hỏi SGK
- HS đọc thầm, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 nêu tên các hoạt động sản xuất.
- 4 HS lên bảng điền các tên hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát được.
- HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét 
+ HS đọc bảng: Tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiếtđể sản xuất .
- 4 HS thay phiên nhau trình bày lẫn lượt từng ngành sản xuất.
- 4 HS khác lên bảng điền các điều kiện của từng hoạt động sản xuất.
- 4 HS đọc lại kết quả và nhận xét. 
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán (ôn):
Ôn diện tích hình thoi.
Mục tiêu: m
- Củng cố cho HS cách tính diện tích hình thoi.
- HS tự giác học tập.
II- các hoạt động dạy – học:
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
Bài tập 1 tính diện tích hình thoi ABCD biết
 AC =6cm , BD=4cm 
 Ac=43 cm, BD=2dm 4cm 
Bài tập 2 hình thoi có diện tích 135 cm2độ dài đường chéo bằng18c . tính độ dài đường chéo kia 
hình thoi có diện tích 450 cm2độ dài đường chéo bằng25 cm . tính độ dài đường chéo kia 
 Bài 3 : Hình chữ nhật có chu vi bằng 270 , chiều dài hơn chiều rộng 15cm
 Người ta lấy trung điểm mỗi đường , nối các điểm được hình thoi 
tính diện tích hình thoi bên trong
 - Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà ôn tập.
 Lắp cây đu tiết 2 
Kiểm tra 
 Bài mới 
a Giới thiệu bài
- Hoạt động 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu.
Cái đu có những bộ phận nào?
- GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế.
- Hoạt động 2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Hướng dẫn HS lắp cái đu theo quy trình SGK
a- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại.
- GV gọi tên một vài chi tiết cần lắp cái đu.
b- Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ đu: GV vừa lắp vừa hướng dẫn HS lắp 
* Lắp trục đu vào ghế đu
GV nhận xét uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
c- Lắp ráp cái đu.
- GV tiến hành lắp ráp các bộ phận
d- Hướng dẫn HS tháo các chi tiết.
Khi tháo phải tháo rời các bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp .
Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
- HS quan sát.
- HS chọn các chi tiết.
- HS tiến hành lắp theo sự hướng dẫn của GV.
- HS quan sát hình 4 SGK
- 1 HS lên bảng lắp.
- HS lắp hoàn chỉnh cái đu. Sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu.
- HS tiến hành tháo các bộ phận.
- Khi tháo xong phải xếp gọn vào hộp.
Kĩ thuật:
Tiết 53: Lắp cái đu (tiết 2)
I- Mục tiêu: Như tiết 1
II- Đồ dùng: Như tiết 1
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động 3. HS thực hành lắp cái đu
a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu.
- GV đến từng HS để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và đủ các chi tiết lắp cái đu.
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp cái đu
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
IV- Nhận xét – dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập, kĩ năng lắp ghép cái đu.
- 1 HS nêu phân ghi nhớ các bước lắp cái đu.
- HS quan sát kĩ hình trong SGK.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- HS thực hành lắp từng bộ phận cái đu.
- HS quan sát hình 1 SKG để lắp ráp cái đu.
- Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu
- HS trưng bày sản phẩm thực hành
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
- HS về nhà đọc trước bài sau và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài lắp cái nôi.
Kĩ thuật:
Tiết 54: Lắp xe nôi
I- mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lapứ ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II- đồ dùng dạy – học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi
Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? 
GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế.
3- Hoạt động 3. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp tay kéo (H2 – SGK)
Để lắp được tay kéo, em cần chọn những chi tiết và số lượng bao nhiêu?
- GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK.
* Lắp giá đỡ trục bánh xe (H3 – SGK).
- GV lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai
* Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh (H4- SGK)
* lắp thành xe với mui xe (H5 – SGK)
- GV lắp theo các bước như SGK.
* Lắp trục bánh xe (H6- SGK)
*Lắp xe nôi (H1- SGK)
- GV lắp ráp xe nôi theo qui trình SGK
d) GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học 
Cần 5 bộ phận: Tay kéo, thánh đỡ giá báng xe, giá đỡ bánh xe.
- HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- HS quan sát hình 2 (SGK).
- 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thánh chữ U dài.
- HS quan sát hình 3 (SGK)
- 1 HS lên lắp , HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
- HS quan sát hình 1 SGK.
- 1 HS lên bảng gọi tên và số lượng chi tiết để lắp thnah gái đỡ bánh xe.
- 2 HS lên lắp bộ phận này
- 2 HS lên lắp trục bánh xe theo thứ tự các chi tiết như SGK (hình 6)
- HS về nhà tập lắp chiếc nôi.
ần sau: Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc