Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 20

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 20

TẬP ĐỌC

TRÊN ĐƯỜNG CHIẾN DỊCH

 Nguyễn Huy Tưởng.

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh hiểu các từ ngữ: loang lỗ, rũ rượi, lặng lẽ, chiến dịch, co quắp.

- Nội dung: Tinh thần đoàn kết chiến đấu của bộ đội và dân công, qua đó thể hiện tình quân dân thắm thiết.

- Kỹ năng: Đọc đúng diễn cảm như sách giáo khoa.

- Thái độ: Thấy được tình quân dân thắm thiết cùng cảnh bộ đội và dân công trên đường tham gia chiến dịch.Qua đó giáo dục các em tinh thần đồng đội, trách nhiệm trong công việc

II/ Chuẩn bị: Tranh.

 

doc 48 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20:	
Tiết 39: 	 Thứ ngày tháng năm 200 
TẬP ĐỌC
TRÊN ĐƯỜNG CHIẾN DỊCH
	Nguyễn Huy Tưởng.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu các từ ngữ: loang lỗ, rũ rượi, lặng lẽ, chiến dịch, co quắp.
Nội dung: Tinh thần đoàn kết chiến đấu của bộ đội và dân công, qua đó thể hiện tình quân dân thắm thiết.
Kỹ năng: Đọc đúng diễn cảm như sách giáo khoa.
Thái độ: Thấy được tình quân dân thắm thiết cùng cảnh bộ đội và dân công trên đường tham gia chiến dịch.Qua đó giáo dục các em tinh thần đồng đội, trách nhiệm trong công việc
II/ Chuẩn bị: Tranh.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) “Ăng – Co – Vat”
Học sinh đọc đoạn 1 – Khu đền chính có những gì nổi bật.
Đoạn 2: Đền Ăng – Co – Vat được xây dựng ra sao?
Đoạn đoạn cuối. Nêu đại ý. Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài: ghi bảng (1’).
Hát
 _ Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi. 
Hoạt động 1: Đọc mẫu.
Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài.
Tiến hành : 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 và thuyết minh cho Học sinh cách đọc đúng, đọc hay, tóm ý
_ 1 học sinh đọc toàn bài cả lớp đọc thầm với yêu cầu tìm hiểu bài.
Hoạt động 2: (23’) Tìm hiểu bài – luyện đọc 
_ Học sinh phân đoạn: 3 đoạn 
Đoạn 1:
Hiểu bài -> đọc đúng theo yêu cầu.
_ Học sinh đọc: “Từ đầubóng chiều loang lỗ”.
Phương pháp : Thảo luận, trực quan, giải quyết vấn đề.
_ Hoạt động nhóm.
_ Bô đội lên đường hành quân vào lúc nào?
_ .vào buổi chiều
+ Tìm chi tiết gợi tả hình thời gian đó?
_ bóng chiều loang lỗ.
_ Cảnh vật mờ mờ
Chốt ý: Đây là cảnh chiều ở núi đồi, bộ đội hành quân lúc này để đảm bảo bí mật.
_ Học sinh nêu từ khó – Luyện đọc đoạn 1: 5 – 6 em.
_ Đưa tranh
_ Học sinh quan sát nhận xét
Đoạn 2:
_ Đoạn 2: Học sinh đọc đoạn 2.
_ Câu văn nào nói lên tình cảm của các bà ké đối với anh bộ đội?
_ Trên mấy sàn nhà buồn tênh, ba bốn bà ké nhìn ramình.
. Buồn tênh?
_ Cảnh vắng vẻ, trống trải.
_ Ý 2: Cảnh nhà sàn vắng vẻ vì người dân đi làm nương suốt ngày.
_ Học sinh nêu từ khó luyện đọc từ khó, câu dài, cách đọc câu dài, đọc đoạn 2 từ 5 – 6 em.
_ Đoạn 3: Còn lại
_ 1 học sinh đọc đoạn còn lại
_ Cảnh bộ đội và dân công đi chiến dịch được miêu tả nhưu thế nào?
_ Bộ đội hành quân giữa tiếng sắt của vó ngựa, tiếng súng lách cách.
_ Dân công hết lớp này đến lớp khác.
+ Học sinh luyện đọc: học sinh nêu từ khó, đọc đoạn 5 – 6 em.
Ý 3: Cảnh bộ đội hành quân và tình cảm thắm thiết giữa bộ đội và dân công.
-> Đại ý: Bài văn miêu tả cảnh bộ đội và dân quân trên đường tham gia chiến dịch biên giới năm 1950.
4/ Củng cố: (4’) 
Nhận xét, giáo dục tư tưởng, lòng tự hào, cảm thông và biết ơn những người đã vất vả cho nền độc lập nước nhà.
_ 1 học sinh đọc toàn bài.
_ 1 học sinh đọc đại ý.
5/ Dặn dò: (1’)
Đọc lại bài + Trả lời câu hỏi
Học thuộc đại ý bài
Chuẩn bị bài: Những bông hoa tím.
Nhận xét tiết học.
Tiết 96: 	 
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (TT)
Giảm tải: Bài tập 5 bỏ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm cách chia cho số có 3 chữ số, trường hợp thương có chữ số 0 ỡ giữa.
Kỹ năng: Thực hiện tính chia.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị: Sách giáo khoa – Vở bài tập	
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Chia cho số có 3 chữ số.
Nêu cách thực hiện phép chia.
Đưa ví dụ
Học sinh sữa bài 4/128
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới: 
_ Giới thiệu: ghi bảng tựa.
Hát
_ Học sinh làm
_ Nhận xét
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Nhóm thảo luận.
Tìm hiểu
Phương pháp : Giới thiệu kiến thức.
_ Đưa VD: 39585 : 195
_ Học sinh chú ý
	39585 195
	00585 203
hết 000
TL: 203 x 195 = 39585
_ Đưa ví dụ: Giáo viên hướng dẫn.
	88498 : 425
	88498 425
	03498 208
	 098
_ Nhận xét phép chia?
_ Phép chia có dư
_ Cách thử lại:
* Kết luận: Biết được cách chia và thử lại.
TL: 425 x 208 + 98 = 88498
Hoạt động 2 (18’) Luyện tập.
_ Học sinh làm vở bài tập.
Bài 1: đặt tính, tính
_ 1 học sinh đọc đề, yêu cầu.
_ Học sinh làm bảng con
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn sơ
_ 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh tóm tắt -> Học sinh lớp giải.
Giải
Số dụng cụ tháng trước
132 x 26 = 3432 (dcụ)
số ngày tháng này làm bằng số dụng cụ tháng trước:
3432 : 156 = 22 (ngày)
ĐS: 22 ngày
Bài 3: Tính rồi thử lại theo mẫu
_ Học sinh làm vở, nêu kết quả
Bài 4: Ghi các giá trị x vào ô trống.
_ Học sinh nêu cách làm. Học sinh làm vở.
4/ Củng cố: (4’)
x : 202 = 197
45602 = 151
_ Học sinh 2 dãy thi đua giải
-> x = 197 x 202 = 39794
-> x = 45602 : 151 = 302.
5/ Dặn dò: (1’)
Làm bài 1, 2b, 3/129
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Tiết 20: 	 Thứ , ngày tháng năm 200
ĐẠO ĐỨC 
CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ (t1)
Giảm tải: sửa ghi nhớ: Bỏ từ “Ông bàcủa thay”, thay “là” -> “cần”, bỏ “để: vui lòng”
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: Học sinh hiểu mỗi người chúng ta phải biết kính trọng, yêu thương và chăm sóc ông bà, cha mẹ, những người đã có công sinh thành và nuôi dưỡng ta nên người.
Kỹ năng: Biết kính trọng, chăm sóc ông bà cha mẹ mới làngười cháu, người con hiếu thảo.
Thái độ: Rèn luyện thói quen luôn luôn quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ.
II/ Chuẩn bị:
	_ GV : Sách giáo khoa, tình huống, nội dung thảo luận.
	_ HS : SGK, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Tiết kiệm thời giờ
Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
Em hãy kể vài việc mà em đã tiết kiệm thời giờ?
Đọc ghi nhớ bài.
Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: ghi bảng.
Hát
_ 2 học sinh 
_ 2 học sinh nêu.
_ Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1: Kể chuyện
Học sinh nắm được nội dung câu chuyện.
Phương pháp : Kể chuyện, trực quan
_ Hoạt động cả lớp
_ Giáo viên kể chuyện: “Quạt nồng ấm lạnh” + Tranh minh họa.
_ Học sinh lắng nghe.
_ 1 học sinh đọc lại truyện.
* Kết luận: Hoàng Hương chăm sóc cha tận tình, chu đáo.
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung truyện, rút ra ý nghĩa.
Hiểu diễn biến và ý nghĩa truyện kể.
Phương pháp : Thảo luận 
_ Hoạt động nhóm.
_ Giáo viên giao việc
_ Học sinh thảo luận, trình bày
_ chuyện kể về cậu bé ở độ tuổi nào?
_ Bằng tuổi với các em (9 tuổi)
_ Ở với cha Hoàng Hương đã hết lòng kính yêu, chăm sóc cha như thế nào?
_ sớm khuya thăm hỏi. Mùa đông ủ ấm chăn chiếu cho cha, mùa hè quạt để cha nằm đỡ nóng.
_ Việc làm của Hoàng Hương đã được bà con xóm làng nhận xét như thế nào?
_ Khen là đứa con hiếu thảo.
_ Người đời sau khen ngợi Hoàng Hương như thế nào?
_ Trẻ thơ ..soi chung
* Kết luận: Rút ra ghi nhớ/sách giáo khoa.
_ 3 học sinh đọc ghi nhớ.
4/ Củng cố:
_ Đọc ghi nhớ
_ 2 học sinh 
_ LHTT: Nêu vài tấm gương tốt trong lớp đã chăm sóc tốt ông bà, cha mẹ.
5/ Dặn dò: (1’) 
Học thuộc ghi nhớ + luôn luôn giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
Chuẩn bị:Thực hành. 
Nhận xét tiết học.
Tiết 39: 
KHOA
MUỐI ĂN
Giảm tải: Bỏ cụm từ “Trừ sâu và nhiều hóa chất khác”
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh quan sát và làm thí nghiệm để tìm ra tính chất của muối ăn. Kể ra những ích lợi của muối ăn.
Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét.
Thái độ: Giáo dục học sinh óc tìm tòi khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên+ học sinh: 1 ít muối khô, cốc nước sôi để nguội, 1 ít muối ướt, muỗng.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) A-pa-tít
Học sinh đọc bài học + trả lời câu hỏi/sách giáo khoa.
Giáo viên nhận xét– ghi điểm.
3. Bài mới: Than đá.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tính chất của muối qua bài “Muối ăn”.
Hát
_ 3 học sinh 
Hoạt động 1: Đặc điểm của muối ăn.
Biết được đặc điểm của muối ăn.
 Phương pháp :Thảo luận. 
_ Hoạt động nhóm.
_ Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu muối đã chuẩn bị
_ Học sinh quan sát, thảo luận nhóm.
_ nêu đặc điểm của muối về hình dáng, màu sắc, mùi vị?
_ Muối có màu trắng, có vị mặn, hạt nhỏ.
_ Bỏ muối vào cốc nước, muối như thế nào? Để muối ở ngoài, muối có hiện tượng gì?
_ Muối tan trong nước
_ Muối hút nước trong không khí -> ẩm ướt.
_ Ở 1 số nước, người ta khai thác muối ở đâu? Loại muối ăn đó gọi là muối gì?
_ Muối ăn được khai thác từ mỏ muối được gọi là muối mỏ.
_ Ở nước ta, người ta khai thác muối từ đâu và như thế nào?
_ Muối ăn được lấy từ biển bằng cách phơi nắng nước biển ở ruộng muối.
_ Cứ 1 lít nước biển có thể được bao nhiêu Giáo viên muối?
_ 32 gam muối.
* Kết luận: Muối có màu trắng, vị mặn chát, hạt nhỏ. Muối được khai thác từ mỏ muối hoặc nước biển.
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 2: Ích lợi của muối.
Nắm ích lợi của muối ăn.
 Phương pháp : Đàm thoại.
_ Hoạt động cả lớp.
_ Muối có vai trò như thế nào?
_ Là thức ăn cho người, còn để sát trùng, sử dụng trong nấu ăn và chế biến.
* Kết luận: Muối rất cần cho cơ thể con người. Muối còn dùng để sát trùng, điều chế hóa chất.
4/ Củng cố: (4’)
_ Đọc bài học
_ Muối có đặc điểm gì?
_ Nêu ích lợi của muối?
_ GDTT: Qúi trọn ... ÀN.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết lựa chọn các chi tiết để lắp hoàn chỉnh được sản phẩm băng chuyền.
Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm đồ chơi khác nhau.
Thái độ: Ham thích môn học. 
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Bộ lắp ghép kĩ thuật. 
	_ Học sinh: Bộ lắp ghép kĩ thuật.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Làm lọ hoa bằng bìa(4’)
Nhận xét sản phẩm. 
3. Bài mới: (30’)
Gtb : ghi tựa. 
Hát
Hoạt động 1: Lựa chọn các chi tiết. 
Học sinh chọn đúng các chi tiết cần thiết.
Phương pháp : Trực quan, giảng giải. 
_ Giáo viên cần lần lượt từng chi tiết để giới thiệu
_ Học sinh quan sát nhận dạng và lựa chọn theo
+ 1 tấm lớn
+ 4 thanh thẳng 11 lổ
+ 4 thanh thẳng 9 lỗ
+ 1 thanh thẳng 7 lỗ
+ 2 thanh thẳng 5 lỗ
+ 2 thanh thẳng 3 lỗ
+ 1 thanh thẳng chữ U 7 lỗ
+ 1 trục quay
+ 2 trục dài
+ 2 ròng rọc
+ 2 bánh xe
+ 1 vòng hãm
+ 18 bu lông
+ 18 đai ốc
* Kết luận: chọn đủ 14 chi tiết cần cho giờ học sau.
4/ Củng cố (4’)
- Để riêng các chi tiết này để giờ sau lắp ráp.
5/ Dặn dò : (1’)
CB : Làm băng chuyền (tt)
Nhận xét tiết học.
TIẾT 22 	 Thứ , ngày tháng năm 200
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH (Bài làm miệng)
Đề : Tả con đường quen thuộc từ nhà em đến trướng.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh làm tốt bài làm miệng dựa trên bài tìm ý – dàn bài.
Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng diễn đạt bằng lời trôi chảy mạch lạc, có hình ảnh và giàu cảm xúc về con đường quen thuộc từ nhà đến trường.
Thái độ: Học sinh có thói quen trình bày tự nhiên trước tập thể lớp.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: SKG, Vở rèn kỹ năng.
	_ Học sinh: SGK , Vở rèn kỹ năng, dàn bài chi tiết.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Lập dàn bài (4’)
Giáo viên nhận xét – sửa chữa.
3. Bài mới: trả bài (30’)
Gtb : Hôm nay các em sẽ học tiết TLV (Bài làm miệng) văn tả cảnh với đề tài: “Tả con đường quen thuộc từ nhà đến trường” ghi tựa.
Hát
_ 4 học sinh đọc dàn bài chi tiết.
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề (5’) 
Học sinh nắm trọng tâm của đề.
Phương pháp : Vấn đáp 
_ Hoạt động cả lớp.
_ Đối tượng cần tả là gì?
_ Con đường quen thuộc từ nhà đến trường.
* Kết luận: Học sinh xác định đúng trọng tâm của đề.
Hoạt động 2: Lập dàn bài (15’) 
Học sinh hình thành được 1 dàn bài chi tiết để trình bày miệng. 
Phương pháp : Vấn đáp 
_ Hoạt động cả lớp.
_ Một bài văn hoàn chỉnh phải có mấy phần.
_ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận.
_ Phần mở bài gồm những ý nào?
_ Giới thiệu về con đường: đường tên gì? Chạy từ đâu đến đâu?
_ Phần thân bài gồm các ý nào?
_ Tả bao quát và tả chi tiết.
+ Tả bao quát: Hình dáng, kích thướt ra sao? Loại đường gì? Mặt đường ra sao?
+ Tả chi tiết: (Trọng tâm)
. Cảnh vật 2 bên đường
. Cảnh sinh hoạt của người đi đường, xe cộ.
+ Phần kết luận: em sẽ nêu ý gì? (đưa em đến trườngkỉ niệm về con đường.)
_ nêu cảm xúc của em.
Hoạt động 3: Học sinh làm văn miệng. 
Học sinh biết dựa vào dàn bài để trình bày thành 1 bài văn hoàn chỉnh.
Phương pháp : Thực hành
_ Hoạt động cá nhân.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày từng phần.
_ Từng học sinh nêu phần bài làm.
_ Yêu cầu nêu được cảm xúc của mình, áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa để bài văn sinh động.
_ Giáo viên nhận xét.
4/ Củng cố (4’)
- Giáo viên nhận xét + đọc bài văn hay.
5/ Dặn dò : (1’)
Học thuộc dàn bài chung.
Chuẩn bị: bài viết.
Nhận xét tiết học.
TIẾT 40
KHOA HỌC
ÔN TẬP: ĐẤT, ĐÁ, QUẶNG.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nhớ lại các đặc điểm của đất trồng, đất sét, đá voi, đá cuội, đá ong.
Kỹ năng: Học sinh phân biệt được các loại đá, đất.
Thái độ: Ham mê tìm hiểu về khoa học. 
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi ôn tập.
	_ Học sinh: Xem lại cácác bài đã học. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Muối ăn (4’)
Nêu các đặc điểm của muối ăn? Và các lợi ích của muối.
GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: (30’)
Gtb : ghi tựa 
Hát
_ 2 học sinh đọc bài + TLCH
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
Học sinh nhớ lại kiến thức cũ.
Phương pháp : vấn đáp.
_ Nêu các thành phần chủ yếu của đất trồng?
_ chất khoáng, chất mùn, nước, không khí.
_ Ta phải làm gì để đất trồng cho hiệu qủa cao nhất?
_ sử dụng đất hợp lý có biện pháp canh tác đúng, bón đầy đủ các loại phân.
_ Nêu các đặc điểm của đất sét?
_ Đất sét mềm không thấm nước, dễ mặn.
_ Công dụng của đất sét?
_ làm đồ sành sứ, gạch ngói.
_ Nêu đặc điểm của đá voi? Đá có chưa si – líc dùng để làm gì?
_ Gặp axit sủi bọt, đá cóchứa chất silíc rất cứng không sủi bọt khi gặp axit khi chạm nahu phát tia lửa được dùng nhiều trong xây dựng.
* Kết luận: Rút bài học.
4/ Củng cố (4’)
_ 4 học sinh đọc lại bài học sách giáo khoa/82 - 83
5/ Dặn dò : (1’)
Học thuộc bài
CB : Ôn tập đất đá, quặng (tt)
Nhận xét tiết học.
TIẾT 100	TOÁN
 KIỂM TRA
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra về chia cho số có 3 chữ số và giải bài toán
Kỹ năng: Học sinh làm bài nghiêm túc, trung thực.
Thái độ: Làm bài đúng thành thạo. 
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: đề bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập chung (4’)
GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: Chia cho số có 3 chữ số (30’)
Gtb : Ghi đề kiểm tra lên bảng.
Đặt tính và tính:
4620 : 132	, 14892 : 73
14578 : 235
2. Tính giá trị biểu thức
(19 x 4 + 200 ; 12
1995 + 345 ; 230 : 201
3. Một đội công nhân sửa đường, ngày đầu sửa được 215m, ngày thứ hai sửa được 223m, ngày thứ ba sữa được có độ dài bằng trung bình cộng độ dài của 2 ngày đầu. Hỏi cả 3 ngày sửa được bao nhiêu mét đường.
+ Giáo viên nhắc nhở học sinh làm bài trung thực, nghiêm túc. 
4/ Củng cố : (4’)
Thu bài chấm
5/ Dặn dò : (1’)
CB : Diện tích của 1 hình.
Nhận xét tiết học
Đáp án:
Câu 1: Mỗi biểu thức đúng được : 1đ 
Câu 2: Mỗi biểu thức đúng được : 1.5đ
Câu 3: 3đ
 Ngày thứ ba sửa được 0.5đ
( 215 = 223) : 2 = 219 (m) 0.75đ
Cả ba ngày sửa được: 0.5đ
 215 + 223 + 219 = 657 (m) 0.75đ
Dáp sốaô1: 657 m 0.5đ
Trình bày sạch : 1đ
Nhận xét tiết học.
MỸ THUẬT
MÀU SẮC – CÁCH PHA MÀU.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết thêm về các màu sắc căn bản về những màu đã học, có 1 khái niệm về màu nóng và lạnh.
Kỹ năng: Học sinh biết cách pha màu
Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh mẫu + màu.
	_ Học sinh : màu, sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) VTĐT: Ngày hội ở quê em.
Nhận xét bài vẽ -> tuyên dương.
3. Bài mới: (30’)
_ Giới thiệu bài: ghi tựa bài.
Hát
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
Học sinh biết được cách pha màu. 
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp 
_ Hoạt động cả lớp.
_ 3 màu cơ bản là màu gì?
_ Đỏ, vàng, xanh.
_ Từ 3 màu cơ bản, ta có những màu nào?
_ Màu cam (đỏ + vàng)
_ Màu lá cây (vàng + cam)
_ Tím (cam + đỏ)
_ Các màu này gọi là màu gì?
_ Giáo viên treo hình 24/SGK
_ Trong hình còn có những màu nào nữa?
_ Vàng cam, đỏ cam, huyết dụ, chàm, xanh lục, xanh lá mạ
_ Có những màu sắc để cạnh nhau gây cảm giác nóng, lạnh. Vậy những màu nào là nóng?
_ Vàng cam, da cam, dỏ cam, huyết dụ.
_ Màu nào là lạnh?
_ Xanh lục, xanh lá cây, xanh lá mạ.
* Kết luận: Học sinh nắm được các màu cơ bản + màu nóng, lạnh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn về pha màu (10’)
Học sinh biết cách pha màu
Phương pháp : Trực quan - giảng giải
_ Giáo viên hướng dẫn cách dùng bút sạch, nước và màu mới.
_ Tỉ lệ để tạo màu khác là 2 màu pha trộn phải tỉ lệ bằng nhau.
_ Cách tô màu: Tô phải gọn, không bị nhòe, lem ra ngoài.
* Kết luận: Học sinh nắm cách pha màu + tô màu.
Hoạt động 3: Luyện tập 
Học sinh biết cách tô màu
Phương pháp : Thực hành. 
_ Học sinh thực hiện.
_ Học sinh biết cách pha và tô màu.
4/ Củng cố: (4’)
Nhận xét bài làm của học sinh.
5/ Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: Xem tranh
Nhận xét tiết học.
TUẦN 20 TỪ NGÀY 9 / 2 ĐẾN NGÀY 13 / 2 Năm học: 2003 – 2004
NGÀY
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
THỨ
HAI
9/2
1
Chào cờ
2
Tập đọc
Trên đường chiến dịch
3
Toán
Chia cho số có 3 chữ số (tt)
4
Địa lý
Con người ở đồng bằng Miền Trung
5
Hát 
Bạn ơi! Hãy lắng nghe
6
THỨ
BA
10/2
1
Đạo đức
Chăm sóc ông bà, cha mẹ (t1)
2
Khoa học
Muối ăn
3
Tập làm văn
Tả cảnh ( lập dàn bài tìm ý)
4
Kỹ thuật
Làm lọ hoa bằng giấy
5
Thể dục
Bài 39
6
Toán 
Luyện tập
THỨ 
TƯ
11/2
1
Tập đọc
Những bông hoa tím
2
Lịch sử
Nhà Lê và việc quản lý đất nước
3
Toán
Luyện tập chung
4
Thể dục
Bài 40-41
5
Ngữ pháp
Danh từ
6
THỨ NĂM
12/2
1
Từ ngữ
Quân đội
2
Sức khoẻ
Oân tập
3
Toán
Luyện tập chung
4
Chính tả
Chim rừng Tây Nguyên
5
Kể chuyện
Chùa cỏ
6
Kỹ tjhuật
Lắp băng chuyền
THỨ SÁU
13/2
1
Mỹ thuật
Trang trí: màu sắc và cách pha màu
2
Tập làm văn
Bài miệng ( tả cảnh)
3
Toán
Kiểm tra
4
Khoa học
Oân tập ( Đất, đá, quặng)
5
Sinh hoạt lớp
6

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20.doc