Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 34

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 34

Tập đọc

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch.

- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa.

III. Các hoạt động:

A. Kiểm tra bài cũ:

Hai HS học thuộc lòng bài trước.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 21 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 34	Thứ hai ngày tháng năm 2009
Sáng 	 Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch.
- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ: 
Hai HS học thuộc lòng bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn cách ngắt câu dài, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn?
- Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
- Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu.
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 kim/1giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra 1 chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn.
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng,
- ý b: Cần biết sống 1 cách vui vẻ.
c. Luyện đọc lại:
HS: 3 em nối nhau đọc 3 đoạn văn.
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn và thi đọc.
HS: Thi đọc đúng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học và đọc lại bài.
Toán
ôn tập về đại lượng (tiếp)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữ các đơn vị đó.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng:
	Phiếu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
- GV nhận xét bài làm của HS.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé và ngược lại, từ danh số phức thành các danh số đơn và ngược lại.
+ Bài 3: Tương tự.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét:
+ Bài 4: 
HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
Diện tích thửa ruộng đó là:
64 x 25 = 1.600 (m2)
Thửa ruộng đó thu hoạch được là:
1.600 x = 800 (kg)
Đáp số: 800 kg.
- GV nhận xét, chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm các bài tập ở vở bài tập.
Khoa học
ôn tập về thực vật và động vật
I. Mục tiêu:
HS củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết:
+ Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
+ Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Hình 134, 135, 136, 137 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
* Bước 1: Làm việc cả lớp.
HS: Tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK và trả lời câu hỏi.
? Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào
* Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm, phát giấy bút.
HS: Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã.
*Bước 3: 
- Các nhóm treo sản phẩm.
- Cử đại diện lên trình bày.
- GV nhận xét, kết luận (SGV).
3. Hoạt động 2: Xác định vai trò con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
HS: Quan sát hình trang 136, 137 SGK kể tên những gì được vẽ trong hình.
- Dựa vào các hình trên bạn hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người?
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
HS: Một số em lên trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận:
	Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Chiều	Tập đọc
hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch.
- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ: 
Hai HS học thuộc lòng bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn cách ngắt câu dài, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn?
- Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
- Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu.
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 kim/1giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra 1 chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn.
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng,
- ý b: Cần biết sống 1 cách vui vẻ.
c. Luyện đọc lại:
HS: 3 em nối nhau đọc 3 đoạn văn.
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn và thi đọc.
HS: Thi đọc đúng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học và đọc lại bài.
Toán	Thể dục
Nhảy dây, trò chơi: Lăn bóng bằng tay
I. Mục tiêu:
	- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
	- Trò chơi “Lăn bóng” yêu cầu chơi nhiệt tình, rèn sự khéo léo
II. Địa điểm – phương tiện:
	Còi, dây nhảy.
III. Các hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Chạy nhẹ nhàng, đi vòng tròn, hít thở sâu. Ôn các động tác tay, chân, lườn
- Trò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản:
- GV chia lớp thành 2 tổ.
Tổ 1: Chơi nhảy dây.
Tổ 2: Chơi trò chơi.
- Sau 1 vài lần lại đổi địa điểm.
a. Nhảy dây:
- Nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
HS: Tập cá nhân.
- Thi giữa các bạn.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
HS: Chơi thử 1 – 2 lần sau đó chơi thật.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát, vỗ tay.
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
Thứ ba ngày tháng năm 2009
Sáng 	Toán
ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc.
- Củng cố kỹ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
- Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của một hình.
II. Các hoạt động dạy học:	
A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau.
- Một HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
AB // DC ; AB AD ; AD DC.
+ Bài 2:
HS: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm sau đó tính chu vi và diện tích.
- Một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, cho điểm những em làm đúng.
- Cả lớp làm vào vở.
Giải:
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 (cm)
Diện tích hình vuông là:
3 x 3 = 9 (cm2)
Đáp số: 12 cm; 9 cm2.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- Một HS lên chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 4:
HS: 1 em đọc đầu bài, tóm tắt và làm bài vào vở.
- Một HS lên bảng làm.
Giải:
Diện tích phòng học đó là:
5 x 8 = 40 (m2) = 4000 (dm2)
Diện tích 1 viên gạch men là:
20 x 20 = 400 (cm2) = 4 (dm2)
Số viên gạch cần dùng để lát là:
4000 : 4 = 1000 (viên gạch)
Đáp số: 1000 viên gạch.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
Chính tả ( Nghe viết)
Nói ngược
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian “Nói ngược”.
- Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi, ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài vè “Nói ngược”.
HS: Theo dõi SGK.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày.
- Đọc thầm lại bài vè.
? Nội dung bài vè nói gì
- Nói những chuyện phi lí, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười.
- GV đọc bài cho HS viết.
HS: Gấp SGK, nghe GV đọc, viết bài vào vở.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Chấm 7 đ 10 bài, nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
HS: Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở bài tập.
- 3 nhóm HS lên thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não – kết quả - không thể
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại thông tin ở bài 2, kể cho người thân nghe
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan – yêu đời
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục mở rộng hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời
- Biết đặt câu với các từ đó.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phiếu
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ và chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở bài tập.
- Một số em làm vào phiếu, dán bảng và trình bày.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Bài 2: GV nêu yêu cầu.
HS: Suy nghĩ làm bài.
- Nối tiếp nhau đọc câu văn của mình.
- Các bạn khác nhận xét.
* Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Nối nhau phát biểu ý kiến.
- Viết từ tìm được vào vở bài tập.
- GV nhận xét, chốt lời giải:
VD: 	Cười ha hả
đ Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.
	Cười hì hì
đ Chị ấy cười hì hì.
	Cười hí hí
đ Mấy bạn học sinh cười hí hí trong lớp.
	Cười sằng sặc
	Cười khanh khách
	Cười khúc khích
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà học và làm bài tập.
Chiều	Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng  ... nhắc HS tháo các chi tiết và cất gọn vào hộp.
Thứ năm ngày tháng năm 2009
Sáng	Toán
ôn tập về tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS rèn kỹ năng về giải toán tìm số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:	
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 2, 3, 4: Tương tự.
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ tìm cách giải.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm những em làm đúng.
Bài 4: 	Giải:
Lần đầu 3 ô tô chở được là:
16 x 3 = 48 (máy)
Lần sau 5 ô tô chở được là:
24 x 5 = 120 (máy)
Số ô tô chở máy bơm là:
3 + 5 = 8 (ô tô)
Trung bình mỗi ô tô chở được là:
(48 + 120) : 8 = 21 (máy)
Đáp số: 21 máy.
- GV thu vở chấm bài.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà làm vở bài tập.
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, tranh ảnh 1 vài con vật.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
* Bài 1, 2: 
HS: 2 HS nối nhau đọc nội dung bài 1, 2.
- Phát biểu ý kiến.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải (SGV).
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 – 3 em nhắc lại nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
* Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu và làm bài.
- 2 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu, quan sát tranh minh họa các con vật trong SGK.
- Viết đoạn văn tả con vật và nói rõ trong đó câu nào có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- GV và cả lớp nhận xét.
VD: Về 1 số câu có trạng ngữ chỉ phương tiện:
	1) Bằng đôi cánh to mở rộng, gà mái che chở cho đàn con.
	2) Với cái mõm to, con lợn háu ăn tợp một loáng là ăn hết cả máng.
	3) Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà.
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học lại bài.
Chiều	Lịch sử
ôn tập học kỳ 2
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này HS hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX.
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, băng thời gian
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên đọc bài giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích bằng thời gian.
HS: Điền nội dung các thời kỳ, triều đại vào ô trống cho chính xác.
- Dựa vào kiến thức đã học làm bài.
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
GV đưa ra 1 số danh sách các nhân vật lịch sử: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ
HS: Ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử.
4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử văn hóa có đề cập trong SGK.
HS: Điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử đó.
+ Lăng vua Hùng.
+ Thành Cổ Loa.
+ Sông Bạch Đằng.
+ Thành Hoa Lư.
+ Thành Thăng Long
5. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
luyện tập luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, tranh ảnh 1 vài con vật.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
* Bài 1, 2: 
HS: 2 HS nối nhau đọc nội dung bài 1, 2.
- Phát biểu ý kiến.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải (SGV).
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 – 3 em nhắc lại nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
* Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu và làm bài.
- 2 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu, quan sát tranh minh họa các con vật trong SGK.
- Viết đoạn văn tả con vật và nói rõ trong đó câu nào có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- GV và cả lớp nhận xét.
VD: Về 1 số câu có trạng ngữ chỉ phương tiện:
	1) Bằng đôi cánh to mở rộng, gà mái che chở cho đàn con.
	2) Với cái mõm to, con lợn háu ăn tợp một loáng là ăn hết cả máng.
	3) Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà.
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học lại bài.
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Sáng	Đạo đức
dành cho địa phương
I. Mục tiêu:
- Giúp cho HS biết cách vệ sinh trường lớp.
- Có ý thức vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
II. Nội dung:
1. GV phân công học sinh cả lớp vệ sinh trường lớp:
	- Tổ 1: Lau bàn, ghế, bảng.
	- Tổ 2: Quét mạng nhện.
	- Tổ 3: Quét nền phòng.
	- Tổ 4: Quét hành lang.
2. Phân công mang dụng cụ:
	- Tổ 1: Mang dẻ lau, chậu.
	- Tổ 2: Mang chổi cán dài.
	- Tổ 3: Mang chổi lúa, chổi chít.
	- Tổ 4: Mang chổi quét nền.
3. Tiến hành lao động:
	- Các tổ thực hiện theo đúng nhiệm vụ của tổ mình được phân công.
	- GV đi quan sát các tổ làm và nhắc nhở những tổ nào làm chưa tốt.
4. Tổng kết:
	- GV đánh giá, nhận xét buổi lao động.
	- Tuyên những cá nhân, những tổ làm tốt.
	- Nhắc nhở những tổ, cá nhân làm chưa tốt.
Toán
ôn tập về tìm hai số 
khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó”.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
+ Bài 1:
HS: Làm tính vào giấy nháp.
HS: Kẻ bảng như SGK rồi viết đáp số vào ô trống.
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Chấm bài cho HS.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 1 em lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Chiều rộng:
Chiều dài:
47 m
265 m
? m
? m
- Chấm bài cho HS.
Bài giải:
Nửa chu vi của thửa ruộng là:
530 : 2 = 265 (m)
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
156 x 109 = 17.004 (m2)
Đáp số: 17.004 m2.
+ Bài 5: 
HS: Tự làm và chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Tập làm văn
điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, giất đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền nội dung cần thiết vào 1 bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra: 
HS: 2 HS đọc lại thư chuyển tiền.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn:
+ Bài 1: GV giải nghĩa các chữ viết tắt.
HS: Đọc yêu cầu và mẫu chuyển tiền đi.
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn.
- 1 HS khá đóng vai em HS viết giúp mẹ.
- Cả lớp làm việc cá nhân.
- GV và cả lớp nhận xét.
- 1 số em đọc trước lớp.
+ Bài 2: GV giúp HS giải thích các chữ đã viết tắt, các từ khó.
HS: Đọc yêu cầu và nội dung.
- GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng:
+ Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị.
+ Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng).
(Mẫu như vở bài tập)
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Chiều	Tiếng việt
luyện tập tập làm văn
I. Mục tiêu:
- Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, giất đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền nội dung cần thiết vào 1 bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra: 
HS: 2 HS đọc lại thư chuyển tiền.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn:
+ Bài 1: GV giải nghĩa các chữ viết tắt.
HS: Đọc yêu cầu và mẫu chuyển tiền đi.
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn.
- 1 HS khá đóng vai em HS viết giúp mẹ.
- Cả lớp làm việc cá nhân.
- GV và cả lớp nhận xét.
- 1 số em đọc trước lớp.
+ Bài 2: GV giúp HS giải thích các chữ đã viết tắt, các từ khó.
HS: Đọc yêu cầu và nội dung.
- GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng:
+ Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị.
+ Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng).
(Mẫu như vở bài tập)
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Lịch sử - Địa lý
ôn tập 
I. Mục tiêu:
- HS chỉ trên bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - păng, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ
- So sánh hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, 
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, bản đồ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Làm viêc cá nhân.
HS: Điền các địa danh theo yêu cầu của câu 1 vào lược đồ khung của mình.
- Lên chỉ vị trí các địa danh theo yêu cầu của câu 1 trên bản đồ.
2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
HS: Thảo luận và điền vào phiếu.
- Lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ.
3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
HS: Làm câu hỏi 3, 4 SGK.
- Trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án.
- GV tổng kết, khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt.
4. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.
HS: Làm câu hỏi 5 SGK.
- GV trao đổi kết quả và chuẩn xác đáp án.
5. Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Sinh hoạt
sơ kết tuần
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng khắc phục.
II. Nội dung:
1. GV nhận xét những ưu và nhược điểm:
	a. Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ.
- ý thức học tập có tiến bộ.
- Chữ viết tương đối sạch đẹp.
b. Nhược điểm:
- Một số em hay nói chuyện riêng trong giờ học, không chú ý nghe giảng, chữ viết sai lỗi chính tả, lười làm bài tập như: Tùng, Lương, Hoàn, Tuấn
- Một số em vệ sinh chưa sạch: Long, Hiền, Hòa, Hoàn
2. Phương hướng: 
 	- Phát huy những ưu điểm sẵn có.
- Khắc phục nhược điểm còn tồn tại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 2 buoi da sua T34.doc