2 Đề kiểm tra định kỳ học kỳ II môn Lịch sử Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Trường TH Nguyễn Chí Thanh

2 Đề kiểm tra định kỳ học kỳ II môn Lịch sử Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Trường TH Nguyễn Chí Thanh

Câu 1 (1,5 điểm). Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm

a) Đáp án C b) Đáp án C c) Đáp án C

Câu 2 (1,5 điểm)

a) 1428 b) 1226 c) 1802 d) 1786

Câu 3 (1đ)ở thế kỉ XVI-XVII, những thành thị nổi tiếng:Thăng Long, Phố Hiến, Hội An

Câu 4 (2 điểm). Những chính sách về kinh tế và văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung:

-Kinh tế: Ban bố“Chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân phiêu tán trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.

+ Cho đúc tiền mới, mở cửa biên giới, mở cửa biển để trao đổi buôn bán.

-Văn hóa, giáo dục: Đề cao chữ Nôm, coi chữ Nôm là chữ chính thức của Quốc gia; ban bố “Chiếu lập học”.

 

doc 2 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra định kỳ học kỳ II môn Lịch sử Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Trường TH Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm
kiểm tra định kỳ HK II năm học 2009-2010
 Lịch sử : ĐỀ 1 - KHỐI 4
Họ và tên: ........................................................ Lớp: ........ Trường TH Nguyễn Chớ Thanh	
Câu 1. (1,5 đ)Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
a) Ai là người đã quan tâm tới việc khai hoang mở đất về phía Nam?
A. Các vua triều Mạc	B. Các chúa Trịnh.	C. Các chúa Nguyễn
b) Mục tiêu lớn nhất đặt ra cho nghĩa quân Tây Sơn là gì?
A. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.
B. Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
C. Thống nhất giang sơn sau hơn 200 năm bị chia cắt.
c) Sau khi đánh đuổi quân Thanh xâm lược, vua Quang Trung đã làm gì?
A. Chính thức lên ngôi Hoàng đế. 
B. Ban hành các chính sách nhằm thống nhất đất nước. 
C. Ban hành nhiều chính sách để phát triển kinh tế và văn hóa.
Câu 2(1,5đ) Em hóy điền mốc thời gian thớch hợp vào chỗ chấm trong mỗi sự kiện lịch sử dưới đõy. 
a) Lờ Lợi lờn ngụi hoàng đế năm 
b) Nhà Trần thành lập vào năm 
c) Năm , nhà Nguyễn thành lập.
d) Nghĩa quõn Tõy Sơn tiến quõn ra Thăng Long năm ..
Câu 3. (1 đ) ở thế kỉ XVI-XVII, nước ta có những thành thị nổi tiếng nào?
Câu 4. . (2 đ) Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung.
Cõu 5: (2,5 đ) Cỏc chỳa Nguyễn tổ chức khai hoang như thế nào ? Cuộc khai hoang đú đó 
đem lại kết quả gỡ ?
Caõu 6: (1,5 đ) Boọ luaọt Hoàng ẹửực cú nhửừng noọi dung cụ baỷn naứo?
ĐÁP ÁN : Lịch sử 4 - Đề 1
Câu 1 (1,5 điểm). Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm
a) Đáp án C	b) Đáp án C	c) Đáp án C
Câu 2 (1,5 điểm)
a) 1428	b) 1226	c) 1802	d) 1786
Câu 3 (1đ)ở thế kỉ XVI-XVII, những thành thị nổi tiếng:Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
Câu 4 (2 điểm). Những chính sách về kinh tế và văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung:
-Kinh tế: Ban bố“Chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân phiêu tán trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. 
+ Cho đúc tiền mới, mở cửa biên giới, mở cửa biển để trao đổi buôn bán. 
-Văn hóa, giáo dục: Đề cao chữ Nôm, coi chữ Nôm là chữ chính thức của Quốc gia; ban bố “Chiếu lập học”. 
Cõu 5: (2,5 đ) Cỏc chỳa Nguyễn tổ chức khai hoang : Nụng dõn, binh lớnh được phộp đem cả gia đỡnh vào phớa nam khẩn hoang lập làng, lập ấp. Nhũng người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm và một số nụng cụ.... 
- Cuộc khai hoang đú đó đem lại kết quả : Ruộng đất được khai phỏ, xúm làng được hỡnh thành và phỏt triển. Tỡnh đoàn kết giữa cỏc dõn tộc ngày càng bền chặt.
Caõu 6: (1,5 đ) Boọ luaọt Hoàng ẹửực cú nhửừng noọi dung cụ baỷn là bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại và địa chủ ; bảo vệ chủ quyền của quốc gia ; giữ gỡn truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Điểm
kiểm tra định kỳ HK II năm học 2009-2010
 Lịch sử : ĐỀ 2 - KHỐI 4
Họ và tên: ........................................................ Lớp: ........ Trường TH Nguyễn Chớ Thanh
I-Trắc nghiệm: (4,5 điểm)
Cõu 1: (0,5đ) Mục đớch của quõn Tõy Sơn khi tiến ra Thăng Long là: 
A. Mở rộng căn cứ nghĩa quõn Tõy Sơn	 B. Chiếm vàng bạc, chõu bỏu ở Đàng Ngoài
C. Lật đổ chớnh quyền họ Trịnh
Cõu 2: (2đ)Em hóy điền chữ Đ vào ụ Ê trước ý đỳng, chữ S vào ụ Ê trước ý sai . 
a)Ê Vua Quang Trung đó ban hành “Chiếu khuyến nụng”, “Chiếu lập học” và đề cao chữ Nụm.
b)Ê Nguyễn Trói và Lờ Thỏnh Tụng là những tỏc giả tiờu biểu dưới thời Lờ.
c)Ê Vào thế kỉ XVI - XVII, một số thành thị của nước ta trở nờn suy yếu.
d)Ê Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tõy Sơn, lập nờn triều Nguyễn.
e)Ê Nghĩa quõn Lam Sơn do Lờ Lợi chỉ huy đó đỏnh tan quõn Minh ở Chi Lăng.
 Cõu 3:(2 đ) Em hóy khoanh vào chữ cỏi đặt trước những ý đỳng. 
A.Giỏo dục thời Hậu Lờ chưa cú nề nếp và quy củ.
B.Nhà Trần rất quan tõm đến việc đắp đờ.
C.Cuối thế kỉ XVI, cỏc chỳa Nguyễn rất quan tõm đến việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tớch sản xuất.
D.Quang Trung đại phỏ quõn Thanh vào năm 1786. 
H.Vua Quang Trung đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm phỏt triển kinh tế và văn hoỏ của đất nước.
II-Tự luận: (5,5 điểm) 
Cõu 1: (1,5 đ) Nhà Hậu Lờ đó làm gỡ để khuyến khớch học tập?
Cõu 2: (2,5 đ) Cỏc chỳa Nguyễn tổ chức khai hoang như thế nào ? Cuộc khai hoang đú đó đem lại kết quả gỡ ?
Caõu 3: (1,5 đ) Boọ luaọt Hoàng ẹửực coự nhửừng noọi dung cụ baỷn naứo?
ĐÁP ÁN : Lịch sử 4 - Đề 2
I-Trắc nghiệm: (4,5 điểm) Cõu 1 : C
Cõu 2: (2đ)Em hóy điền chữ Đ vào ụ Ê trước ý đỳng, chữ S vào ụ Ê trước ý sai . 
a)Ê Vua Quang Trung đó ban hành “Chiếu khuyến nụng”,“Chiếu lập học” và đề cao chữ Nụm.
b)Ê Nguyễn Trói và Lờ Thỏnh Tụng là những tỏc giả tiờu biểu dưới thời Lờ.
c)Ê Vào thế kỉ XVI - XVII, một số thành thị của nước ta trở nờn suy yếu.
d)Ê Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tõy Sơn, lập nờn triều Nguyễn.
e)Ê Nghĩa quõn Lam Sơn do Lờ Lợi chỉ huy đó đỏnh tan quõn Minh ở Chi Lăng.
 Cõu 3:(2 đ) Em hóy khoanh vào chữ cỏi đặt trước những ý đỳng. 
Khoanh vào cỏc đỏp ỏn A, B, H
II-Tự luận: (5,5 điểm)
Cõu 1: (1,5 đ)Những việc nhà Hậu Lờ đó làm để khuyễn khớch việc học tập là : Đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy và khắc tờn người đỗ cao vào bia đỏ ở Văn Miếu để tụn vjnh người cú tài.
Cõu 2: giống cõu 5 đề 1 Cõu 3: giống cõu 5 đề 1

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_dinh_ky_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_4_nam_hoc_20.doc