Bài dạy Lớp 4 - Tuần 29

Bài dạy Lớp 4 - Tuần 29

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU :

 - Viết được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại

- Giaie được bài toán tìm 2 ssố khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.

BT1a,b,3,4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Phấn màu .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cu : (3) Luyện tập .

 - Sửa các bài tập về nhà .

 3. Bài mới : (27) Luyện tập chung .

 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .

 b) Các hoạt động :

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Tiết 1 : Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	- Viết được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại 
- Giaie được bài toán tìm 2 ssố khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
BT1a,b,3,4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Củng cố cách viết tỉ số .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
+ Lưu ý : Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số . 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Kẻ bảng ở SGK vào vở .
- Làm ở nháp rồi viết đáp số vào ô trống trong bảng .
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 : 
- Bài 4 : 
- Bài 5 
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua giải toán lời văn ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 141 sách BT .
Hoạt động lớp .
- Làm bài vào vở rồi chữa bài .
GIẢI
 Tổng số phần bằng nhau :
 1 + 7 = 8 (phần)
 Số thứ nhất :
 1080 : 8 = 135
 Số thứ hai :
 135 x 7 = 945
 Đáp số : 135 và 945 
- Làm bài vào vở rồi chữa bài .
GIẢI
 Tổng số phần bằng nhau :
 2 + 3 = 5 (phần)
 Chiều rộng hình chữ nhật :
 125 : 5 x 2 = 50 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật :
 125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số : 50 m và 75 m 
- Làm bài vào vở rồi chữa bài .
GIẢI
 Nửa chu vi hình chữ nhật : 
 64 : 2 = 32 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật :
 ( 32 + 8 ) : 2 = 20 (m)
 Chiều rộng hình chữ nhật :
 32 – 20 = 12 (m)
 Đáp số : 20 m và 12 m
Tiết 2 : Tập đọc 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:Biết đọc diễn cảm trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.(TLCCH thuộc 2 đoạn cuối bài) .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa bài đọc SGK ; tranh , ảnh về cảnh Sa Pa .
	- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Con sẻ .
	- Vài em đọc bài Con sẻ , trả lời các câu hỏi trong SGK .
 3. Bài mới : (27’) Đường đi Sa Pa .
 a) Giới thiệu bài :
	- Giới thiệu chủ điểm Khám phá thế giới và tranh minh họa chủ điểm .
	- Giới thiệu bài đọc : Sa Pa – một huyện thuộc tỉnh Lào Cai , là một địa điểm du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở miền Bắc nước ta . Bài đọc Đường đi Sa Pa sẽ giúp các em hình dung được cảnh đẹp đặc biệt của con đường đi Sa Pa và phong cảnh Sa Pa .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Phân đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu  liễu rũ .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo  tím nhạt .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ cả bài .
PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành .
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy .
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy .
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên ?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Đọc đoạn 1 và nêu lại .
- Đọc đoạn 2 và nêu lại .
- Đọc đoạn 3 và nêu lại .
- Mỗi em nêu một chi tiết riêng mình cảm nhận được .
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp . Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng , hiếm có .
- Tác giả ngưỡng mộ , háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa . Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Xe chúng tôi  liễu rũ . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
	- Giáo dục HS biết yêu mến những cảnh đẹp của đất nước .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài , chuẩn bị cho tiết chính tả nhớ – viết tuần 30 .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Nhẩm học thuộc lòng hai đoạn cuối .
+ Thi đọc thuộc lòng đoạn văn .
Tiết 3: Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật.nước ,không khí,ánh sáng,nhiệt độ và chất khoáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 114 , 115 SGK .
	- Phiếu học tập .
	- Chuẩn bị theo nhóm : 
	+ 5 lon sữa bò : 4 lon đựng đất màu , 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch .
	+ Các cây đậu xanh đã mọc .
	- GV chuẩn bị : 1 lọ thuốc đánh móng tay .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập : Vật chất và năng lượng .
	- Nêu lại một số kiến thức đã ôn .
 3. Bài mới : (27’) Thực vật cần gì để sống ?
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống ?
MT : Giúp HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước , chất khoáng , không khí , ánh sáng đối với đời sống thực vật .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Nêu vấn đề : Thực vật cần gì để sống ? Để trả lời câu hỏi đó , người ta có thể làm thí nghiệm như bài hôm nay chúng ta sẽ học .
- Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm .
- Kiểm tra , giúp đỡ các nhóm .
- Hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu như sau : 
PHIẾU THEO DÕI THÍ NGHIỆM
“CÂY CẦN GÌ ĐỂ SỐNG”
Ngày bắt đầu : 
Ngày
Cây 1
Cây 2
Cây 3
Cây 4
Cây 5
- Khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn , ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên .
- Hỏi : Muốn biết thực vật cần gì để sống , ta có thể làm thí nghiệm như thế nào ?
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc mục Quan sát SGK để biết cách làm .
- Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các bước của thí nghiệm .
- Đại diện vài nhóm nhắc lại công việc đã làm và trả lời câu hỏi : Điều kiện sống của cây 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , là gì ?
- Trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố . Riêng cây đối chứng , phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống .
Hoạt động 2 : Dự đoán kết quả của thí nghiệm .
MT : Giúp HS nêu được những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Phát phiếu học tập cho HS .
- Chia lớp thành 4 nhóm .
- Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK . 
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Cả lớp làm việc với phiếu học tập sau :
Các yếu tố mà cây được cung cấp
Aùnh sáng
Không khí 
Nước
Các chất khoáng có trong đất
Dự đoán kết quả
Cây 1
Cây 2
Cây 3
Cây 4
Cây 5
- Lần lượt trả lời các câu hỏi sau :
+ Trong 5 cây đậu trên , cây nào sống và phát triển bình thường ? Tại sao ?
+ Những cây khác sẽ như thế nào ? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ?
+ Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường .
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2 )
I/ Mục tiêu: Nêu được1 số quy định khi tham gia giao thơng(những quy định cĩ liên quan đến học sinh)-Phân biệt được hành vi tơn trọng luật giao thơng và vi phạm luật giao thơng.
-Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thơng trong cuộc sống hằng ngày.
Kiến thức: 
II. Chuẩn bị :
GV : 1 số biển hiệu an toàn giao thông, đồ dung hoá trang để chơi đóng vai, 
SGK đạo đức 4.
H : 	SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
Em đã làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
® GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
	Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. 
® GV ghi bảng.
*Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Thảo luận thông tin.
MT: H hiểu cần phải tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
PP: Thảo luận nhóm
GV chia H thành 4 nhóm.
Yêu cầu các nhóm thảo luận thông tin trong SGK trong vòng 4’.
GV kết luận:
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả, tổn thất về người và ...  làm việc, học tập tích cực)
GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở những khu du lịch. 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
Yêu cầu HS quan sát hình 11
Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn (người dân chài thường lênh đênh trên tàu ngoài biển trong khoảng thời gian dài, có khi phải lên đến hàng tháng trời, đi xa đất liền, trên tàu có hàng chục thuyền viên vì vậy con tàu phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày 30-4-2004, một con tàu du lịch trên đường ra đảo Hòn Khoai (Cà Mau) đã bị chìm khiến 39 người chết do tàu không đảm bảo an toàn)
GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15 
Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển.
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang
Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
Củng cố 
GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của nười dân miền Trung.
+ Bãi biển , cảnh đẹp xây khách sạn ..
+ Đất cát pha, khí hậu nóng 
 sản xuất đường.
+ Biển, đầm, phá, sông có 
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thành phố Huế.
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát hình
Để phát triển du lịch
HS đọc
HS trả lời
HS quan sát
HS quan sát
Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
HS quan sát
Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất.
HS đọc 
2 tháp lớn, cao, đỉnh tù & tròn – nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân & nhiều cây cối.
HS thi đua theo nhóm.
=======================
Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng ,hiệu và tỉ số của 2 số đó.
BT2,4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Thước dây cuộn , một số cọc mốc .
	- Cọc tiêu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Thực hành .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành tại lớp .
MT : Giúp HS nắm cách đo độ dài một đoạn thẳng bằng thước dây .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành ngoài lớp .
MT : Giúp HS nắm cách đo độ dài một đoạn thẳng bằng thước dây .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm , cố gắng để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau .
a) Bài 1 : Thực hành đo độ dài .
b) Bài 2 : Tập ước lượng độ dài .
Hoạt động nhóm .
- Dựa vào cách đo để đo độ dài 2 điểm cho trước .
- Thực hiện như bài 2 SGK .
 4. Củng cố : (3’)
	- Đánh giá , nhận xét .
	- Bình chọn nhóm thực hành tốt nhất .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 150 sách BT .
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nhận biết được 3 phần (MB,TB,KB)của bài văn miêu tả con vật .
Vận dụng được hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý để tả 1 con vật nuôi trong nhà(mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa SGK ; tranh , ảnh một số vật nuôi trong nhà .
	- Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập tóm tắt tin tức .
	- Vài em đọc tóm tắt tin mình đã được đọc trên báo .
 3. Bài mới : (27’) Trả bài văn miêu tả cây cối .
 a) Giới thiệu bài :
	Từ tiết học hôm nay , các em sẽ học cách viết một bài văn tả con vật , cả ngoại hình lẫn hoạt động của nó . Bài học hôm nay giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài này .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm cấu tạo bài văn tả con vật .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nhận xét , chốt lại nội dung cần nhớ .
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc kĩ bài mẫu Con Mèo Hung , suy nghĩ , phân đoạn bài văn ; xác định nội dung chính của mỗi đoạn ; nêu nhận xét về cấu tạo của bài .
- Phát biểu ý kiến .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Yêu cầu HS học thuộc .
Hoạt động lớp .
- 3 , 4 em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Kiểm tra HS chuẩn bị cho BT ; treo lên bảng tranh , ảnh một số vật nuôi trong nhà ; nhắc HS : 
+ Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt .
+ Nếu trong nhà không nuôi con vật nào , em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một vật nuôi em biết .
+ Dàn ý cần cụ thể , chi tiết ; tham khảo bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết cách tìm ý của tác giả .
- Phát giấy riêng cho vài em .
- Nhận xét .
- Chọn vài dàn ý tốt viết trên giấy khổ rộng dán ở bảng lớp xem như mẫu để cả lớp tham khảo , rút kinh nghiệm .
- Lưu ý thêm : Cần trình bày dàn ý sao cho thật rõ để nhìn vào đó có thể nhận biết được ý nào là ý chính , ý nào là ý phụ .
- Chấm mẫu 3 , 4 dàn ý để rút kinh nghiệm .
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT .
- Lập dàn ý cho bài văn .
- Đọc dàn ý của mình .
- Chữa dàn ý bài viết của mình .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
 5. Dặn dò : (1’) 
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa , hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi . Dặn HS quan sát con chó hay con mèo để học tốt tiết sau .
Kỷ thuật
Lắp xe nôi
I. Mục Tiêu 	
- Hs chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. 
=Lắp được xe nôi theo mẫu ,xe chuyển động được 
II. Chuẩn bị:
Mẫu xe nôi, - Bộ lắp ghép.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp cái đu.
- GV nhận xét.
3.Bài mới: 
* Giới thiệu: Ghi bảng
Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái nôi sau đó trả lời câu hỏi.
H:Để lắp được cái nôi cần bao nhiêu bộ phận? .
- H: Hãy nêu tác dụng của xe nôi?
_ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật .
* Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết vào nắp hộp.
- GV Lắp từng bộ phận.
- Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu để lắp tay kéo?
-Gv hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe. 
* Lắp thanh đỡ – giá đởtục bánh xe.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát.
- Chữ u dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tính từ phải sang trái.
- Gv nhận xét.
* Lắp thành và mui xe.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 sau đó giáo viên hướng dẫn lắp như SGK.
* Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát
nêu lên thứ tự lắp các chi tiết.
* Lắp ráp xe nôi.
- Gọi 2 hs nêu lại quy trình lắ ráp.
- Gv quan sát hướng dẫn học sinh ráp và kiểm tra sự chuyện động của xe.
* Cho học sinh tháo rời các chi tiết theo thư tự
Hát
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- HS nhắc lại tựa
- Lớp quan sát nhận xét.
-HS: Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- HS nêu : Dùng để cho em bé nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
- HS quan sát
- HS nêu để lắp tay kéo ta chọn 2 thanh thẳng 7lỗ, 1 thanh chữ u dài.
- HS quan sát và lắp cả lớp theo doĩ.
- HS quan sát và thực hiện lắp theo.
-1Hs Hàng thứ 3, hàng thứ 10.
- Lớp nhận xét
HS nêu.
- HS nêu.
- Lớp tiến hành lắp ráp.
- HS tháo để vào hộp.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp ráp xe nôi.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Cho HS chọn chi tiết bỏ vào nắp hộp.
Gv quan sát sửa sai.
Gv nhắc các em trong khi lắp cần chú bên trong lẫn bên ngoài của bộ phận như thanh, lắp chữ u dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ u khi lắp thành xe và mui
- Cho học sinh thực hành lắp xe nôi.
- Gv nhắc các em lắp đúng quy định.
- Gv quan sát học sinh thực hành và giúp đỡ những học sinh không ráp được.
*Hoạt động 4 
Đánh giá kết quả học tập
-Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Lắp đúng mẫu đúng quy định.
- Sản phẩm chắc chắn không xộc xệch
- nôi chuyển động được.
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét chung.
- Hs tháo đu.
4. Cũng cố – dặn dò:
- 1 HS nêu lại quy trình lắp xe nôi.
- Về nhà xem trước bài lắp xe đẩy hàng.
- Nhận xét chung.
- Mỗi em thực hành lắp ráp xe nôi nhanh nhất và đúng nhất .
- 3,4 Hs đọc ghi nhớ
- Học sinh thực hành lắp xe nôi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29(6).doc