Bài dạy Tuần thứ 19 - Lớp 4

Bài dạy Tuần thứ 19 - Lớp 4

ĐẠO ĐỨC

BÀI: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1)

I/ Mục tiêu

Học xong bài này, HS có khả năng:

1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động

2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đổi với người lao động.

II/ Đồ dùng dạy – học

- SGK đạo đức

III/ Các hoạt động dạy – học

- GV đọc truyện

Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi SGK

+Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà kể về nghề của bố mình?

+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì trong tình huống đó?

=> cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người LĐ bình thường nhất.

 

doc 44 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Tuần thứ 19 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
16/1
Đạo đức
Kính trọng biết ơn người lao động.
Tập đọc
Bốn anh tài.
Thể dục
Bài 37.
Chính tả
Kim tự tháp Ai Cập.
Toán
Ki lô mét vuông.
Thứ ba
17/1
Toán
Luyện tập.
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể –Ai làm gì?
Âm nhạc
Bài 19.
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thành.
Khoa học
Tại sao có gió.
Thứ tư
18/1
Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người.
Tập làm văn
LT xây dựng mở bài văn miêu tả đồ vật.
Toán
Hình bình hành.
Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần.
Kĩ thuật
Gieo hạt giống rau và hoa (Tiết 1).
Thứ năm
19/1
Toán 
Diện tích hình bình hành.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ tài năng.
Thể dục
Bài 38.
Khoa học
Gió nhẹ,gió mạnh.Phòng chống bão.
Kĩ thuật
Gieo hạt giống rau và hoa (Tiết 2).
Thứ sáu
20/1
Toán
Luyện tập.
Tập làm văn
Luyện tập xây dượng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
Mĩ thuật
Bài 19.
Địa lí
Thành phố Hải Phòng.
Hoạt động NG
Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam.
 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2006.
ĐẠO ĐỨC
BÀI: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng:
Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động
Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đổi với người lao động.
II/ Đồ dùng dạy – học
- SGK đạo đức
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Thảo luận truyện
8-10’
HĐ2: Bài tập1 
6-8’
HĐ3: Bài 
tập 2
7-8’
HĐ4: Bài
 tập 3
6-8’
HĐ5: Củng cố, dặn dò :
 4-5’
- GV đọc truyện
Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi SGK 
+Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà kể về nghề của bố mình?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì trong tình huống đó?
=> cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người LĐ bình thường nhất.
- Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
- Nhận xét hệ thống lại câu trả lời của HS .
- Giải thích cho HS những người còn lại không phải là người lao động vì họ không mang lại lợi ích cho xã hội
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi trong sách
=> Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội
Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân vào vở BT
GV kết luận: các việc làm a,c, d,đ,e,g là thể hiện sự kính trong và biết ơn người lao động
- Mời 1 HS đọc phần ghi nhớ
- Hệ thống lại nội dung bài
HD HS thực hành
- 2 HS đọc lại truyện SGK 
- HS thảo luận theo nhóm 2
- Một số HS trả lời trước lớp
- Lớp nhận xét bổ sung để hoàn thành câu trả lời
- HS thảo luận và hệ thống ra những người lao động và giải thích vì sao.
- Các nhóm nêu kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp cùng tranh luận
- HS trả lời cá nhân, cả lớp cùng bổ sung cho bạn
- HS lựa chọn những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.
- Nêu kết quả của mình
- HS đọc ghi nhớ SGK 
-------------------------------------------
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Bốn anh tài. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc
- Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn, bài.
- Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm tay, Nắm cọc, Lấy tai tát nước, Móng tay đục máng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc. 10’
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 10’
HĐ 3: đọc diễn cảm. 10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Nhận xét kết quả thi tập đọc cuối học kì I.
Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
-Theo dõi sửa lỗi.
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS đọc bài.
-Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
-Có chuyện gì sảy ra với quê hương Cẩu Khây?
-Gọi Hs đọc đoạn còn lại.
-Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
-Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
-Gọi HS đọc toàn bài
-Truyện ca ngợi điều gì?
-Nhận xét kl:
-HD đọc diễn cảm.
-Tổ chức thi đua đọc.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc.
-Nghe.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài.
-Phát âm lại nếu đọc sai.
-1HS đọc lại toàn bài.
-Luyện đọc theo cặp.
-Đại diện một số cặp đọc lại có thi đua.
-Nhận xét.
-Đọc bài trong nhóm.
-1HS đọc 6 dòng đầu.
Lớp đọc thầm bài.
-Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã băng trai 18 
-Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng, bản tan hoang .
-1HS đọc.
-Cùng 3 người bạn:Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước và móng tay đục máng.
-Nắm tay đóng cọc: có thể dùng tay làm vồ đóng cọc.
-Lấy tai tát nước: Có thể dùng tai để tát nước 
-1HS đọc.
-Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, .
5-HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn.
-Cả lớp tập đọc diễn cảm.
-Thi đọc một đoạn diễn cảm tiêu biểu trong bài.
-Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
-Đại diện một số cặp đọc trước lớp.
-4-5 HS đọc đoạn giáo viên HD.
-Nhận xét.
-----------------------------------------------------
THỂ DỤC
Bài 37:Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi :“Chạy theo hình tam giác”
I.Mục tiêu:
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.Yêu cầu biết các chơi tham gia chơi tương đối chủ động và tích cực
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng vỗ tay và hát
-Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
+GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật, thực hiện2-3 lần cự li10-15 m.Cả lớp tập theo đội hình 2-3 hàng dọc, theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m
+GV có thể cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định.GV chú ý bao quát và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi tập
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.GV nêu tên trò chơi, có thể cho HS nhắc lại cách chơi, sau đó giải thích cách chơi ngắn gọn và cho HS chơi.GV chú ý nhắc nhở các em khi chạy phải thẳng hướng động tác phải nhanh khéo léo, không được phạm quy.Trước khi tập GV cần chú ý cho HS khởi động kỹ khớp cố chân,đầu gối,đảm bảo an toàn trong luyện tập
C.Phần kết thúc
-Đứng vỗ tay và hát
-Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
-
6-10’
18-22’
12-14’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
-------------------------------------------------
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Kim Tự Tháp Ai Cập.
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập.
Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn:x/s,iêt/iêc
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1: Kiểm tra.
4-5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Viết chính tả 20’
HĐ 2: Luyện tập. 12 – 14’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Nhận xét bài viết thi cuối học kì I.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đọc mẫu đoạn viết.
-Đoạn văn nói điều gì?
-Viết lên bảng.
-Đọc cho học sinh viết.
-Nhận xét sửa.
Đọc từng câu.
-Đọc lại bài.
-Chấm 7-10 bài.
-Nhận xét.
-Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-Tổ chức thi đua theo nhóm.
-Nhận xét sửa bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu 3a.
-Cho HS chơi tiếp sức.
-Nêu luật chơi.
-Nhận xét sửa – tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà viết lại bài nếu sai 3lỗi.
-Nghe.
-Nghe – và nhắc lại tên bài học.
-1 – 2HS đọc lại đoạn viết.
-Ca ngợi Kim Tư Tháp là một công trình kiến trức vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
-HS phát hiện những từ hay viết sai – phân tích từ.
-Viết bảng con.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-1- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Lớp chia làm 4 nhóm thi đua.
-Đại diện các nhóm nhận phiếu.
-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng. 
-Nhận xét.
Sinh vật- biết – biết – sáng tác – tuyệt mĩ – xứng đáng.
-1-2HS đọc yêu cầu.
-Lớp chia làm hai dãy. Chọn 4 4bạn lên thi đua theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-----------------------------------------------
?&@
Môn: TOÁN
Bài 19: Ki lô mét vuông 
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2.
Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2;  ... n xét bài làm.
-1-2 HS đọc đề bài.
-HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành trong giải bài toán có lời văn.
-1-HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích của mảnh đất la:ø
 40x25=1000(dm2)
 Đáp số:1000dm2
-Nhận xét bài làm trên bảng.
---------------------------------------------
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Luyện tập xây dựng kết bài 
trong bài văn miêu tả đồ vật.
I.Mục đích - yêu cầu.
-Củng cố nhạn thức về2 kiểu kết bài( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật.
-Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ, một số tờ giáy trắng to để HS làm bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra: 5’
2 Bài mới
GTB
Bài 1: 7’-10’
Bài 2:
 10’-15’
3)Củng cố dặn dò:2-5’
-Gọi HS đọc các đoạn mở bài( trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học.( Bài tập 2 tiêt Tập làm văn trước).
-Nhạn xét, cho điểm.
-Dẫn dắt, ghi tên bài học
-Gọi HS đọc nội dung bài tập1.
-Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
-Dán lên bảng tờ giấy viết sãn 2 cách kết bài.
-Nhâïn xét, nhắc lại hai cách kết bài.
-Gọi HS đọc4 đề bài.
-Yêu cầu:
-Gọi HS phát biểu.
-Gọi HS đọc bài.
-Nhâïn xét cho điểm.
-Nhâïn xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-2 HS nối tiếp lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Cả lớp nghe và nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-1-2 HS đọc., cà lớp theo dõi trong SGK.
-1-2 HS nhắc lại theo yêu cầu của GV
-HS đọc thầm bài:Cái nón, suy nghĩ làm việc cá nhân
-Phát biểu ý kiến:
Câua:đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài.
Câub:Xác định kiểu kết bài
 Má bảo: “Có của phải biết giữ gìndễ bị méo vành”
Đó là kiểu kết bài mở rộng: can dặn của mẹ: ýa thức giữ gìn cái nón của ạn nhỏ
-Nhận xét bổ sung.
-1-2 HS đọc đề bài.
-Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả.
-3-4 HS phát biểu.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét
-HS làm bài vào vở bài tập.(2 HS làm bài vào phiếu.
--3-4 HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-Nhận xét bài của bạn.
----------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
BÀI : THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
Xác định được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng
Hình thành biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đống tàu, trung tâm du lịch.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam
Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
3-4’
HĐ2: Bài mới 
1. Hải Phòng thành phố cảng:
10-12’
2. Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải phòng
8-10’
3. Hải Phòng là trung tâm du lịch.
8-10’
HĐ3:Củng cố, dặn dò 
Nhận xét bài kiểm tra
* Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài 
- yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 theo gợi ý sau:
+ Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
+ Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi gì để trở thành một cảng biển?
- Yêu cầu một số HS lên chỉ vị trí của TP Hải Phòng trên bản đồ
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
+ So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào?
+ Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng?
=> Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được nhiều con tàu lớn không chỉ phục vụ trong nước mà còn xuất khẩu.
- Hải phòng có những điều kiện thuận lợi nào cho du lịch?
=> Đến Hải Phòng chúng ta còn được tham gia nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, thăm các danh lam thắng cảnh
-Nêu những nết tiêu biểu về thành phố Hải Phòng?
- Về nhà coi lại bài.
- Dựa vào SGK và bản đồ hành chính Việt Nam thảo luận theo nội dung.
- Đại diện các nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung cho bạn.
- HS đọc phần 2 SGK 
- Trao đổi nhóm 2
Một số HS trình bày trước lớp
- Cả lớp cùng hoàn thiện câu trả lời cho bạn
- Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp có nhiều danh lam thẳng cảnh nối tiếngthu hút nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế
- HS nêu lại
- Một HS đọc bài học SGK 
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam
I. Mục tiêu.
-Học sinh hiểu tết cổ truyền Việt Nam hàng năm mọi người đón năm mới.
-Những ngày tết mọi người có dịp thăm hỏi ,chúc mừng năm mới tốt đẹp.
-Mọi nơi đều tổ chức các lễ hội,các trò chơi dân gian của địa phương mình.
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh,ảnh nói về những ngày tết.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1.Sinh hoạt lớp
HĐ 2.Tìm hiểu về tết cổ truyền Viểt Nam
-Tổng kết học kì I
+Đánh giá vế hạnh kiểm học sinh-nhắc nhở những học sinh mới đạt được 2-3 nhận xét.
+Đánh giá học lực của HS trong học kì I.
a.Giới thiểu về tết cổ truyền
b.Cho học sinh thảo luận:
-Ngày tết các em làm gì?
-Mọi người như thế nào?
-Dịa phương em có những hoạt động vui chơi nào?
-Chốt laị ý kiến chung.
c.Tổ chức chơi các trò chơi:
Tự nghĩ ra mổt hoạt cảnh về ngày tết.
-Chốt ý chung.
-Nghe kết quả rèn luyện của mình trong học kì I.
-Nghe
-HS thảo luận theo nhóm 4.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-Nhóm 4 thảo luận
-Một số nhóm lên diễn hoạt cảnh của mình.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Mỹ thuật
Bài 19: Thưởng thức mỹ thuật
 Xem tranh dân gian Việt Nam
I Mục tiêu:
-HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội
-HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện
-HS yêu qý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc
II Chuẩn bị
Giáo viên:
-SGV
-Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống
Học sinh
-SGK
-Sưu tầm thêm tranh dân gian nếu có điều kiện
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 ND-TL
 Giáo viên
 Học sinh
1 Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
HĐ2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt và cá chép
HĐ3: Nhận xét đánh giá
-GV tìm cách giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung và hấp dẫn
-Có nhiều cách giới thiệu. GV tuỳ chọn theo điều kiện thực tế để lựa chọn cách giới thiệu phù hợp dựa trên những nội dung sau
+Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý báu của Mỹ Thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà nội) là 2 dòng tranh tiêu biểu
+Vào mỗi dịp tết đến, xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh tết
+Cách làm tranh như sau
.Nghệ nhân (Đồng Hồ) khắc hình trên bản gỗ, quét mù rồi in trên giấy dó quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc
-Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bàn gỗ rồi in nét viền đen sau đó mới vẽ màu
+Đề tài của tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung; lao động sản xuất, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân
+Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế
-GV cho HS xem qua một vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống, sau đó đặt câu hỏi để HS suy nghĩ về bài học
+hãy kể tên một vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết
+Ngoài các dòng tranh tên, em còn biết thêm về dòng tranhdân gian nào nữa?
GV nêu tên một số dòng tranh dân gian khác như làng sình. Kim Hoàng. Và cho HS xem một vài vức tranh thuộc các dòng tranh này nếu có điều kiện
-Sau khi giới thiệu sơ lược về tranh dân gian, GV cho HS xem một số bức tranh ở trang 44,45 SGK để các em nhận biết: Tên tranh, xuất xứ, hình vẽ và màu sắc
-Gv nêu một số ý tóm tắt
+Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đông con.
-Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung
+Màu sắc tươi vui, trong sáng hồn nhiên
Ở baì này GV nêu tổ chức cho HS học tập theo nhóm
-GV yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 45 SGK và gợí ý
+Tranh Lí ngư vong nguyệt có những hình ảnh nào?
+Tranh Cá Chép có những hình ảnh nào?
+Hình ảnh nào là chính ở 2 bức tranh?
+Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu?
.Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có hai hình trăng. Đàn cá con đang bơi về phía bóng trăng
.Tranh cá chép có đàn cá con vẫy vùng quanh cá chép., những bong sen đang nở ở trên
+Hình hai con cá chép được thể hiện như thế nào?
+Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau?
-Giống nhau: Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau: thân uốn lược như đang bơi uyển chuyển, sống động
-Khác nhau:
 Hình cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh trau chuốt; màu chủ đạo là màu xanh êm dịu
.hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp, nét khắc dứt khoát, khoẻ khoắn; màu chủ đạo là màu nâu đỏ ấm áp
-Sau khi HS tìm hiểu về hai bức tranh, GV bổ sung và tóm tắt ý chính
-GV nhận xét tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài
-Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về lễ hội của VN
-Nghe.
Nhắc lại tên bài học.
-Nghe giảng.
-Cá chép, đàn cá con ông trăng và rong rêu
Cá chép, đàn cá con và những bông hoa sen
Cá chép
-Ở xung quanh hình ảnh chính

Tài liệu đính kèm:

  • doctaan 19.doc