Bài dạy Tuần thứ 22 - Khối 4

Bài dạy Tuần thứ 22 - Khối 4

TẬP ĐỌC: Sầu riêng

I/ MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gơi tả.

- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi đoạn “Sầu riêng là đến kì lạ”.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A> Bài cũ: 5p

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

B> Bài mới

1) Giới thiệu bài:1p

2) Luyện đọc:15p

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Yêu cầu HS chia đoạn.

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Tuần thứ 22 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thø hai ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2011
TẬP ĐỌC: SÇu riªng
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gơi tả.
- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn “Sầu riêng là  đến kì lạ”.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ: 5p
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:1p
2) Luyện đọc:15p
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: cánh mũi, quyện, hương bưởi, quyến rũ, trổ, vảy cá, giữa lủng lẳng, khẳng khiu, cành ngang, chiều quằn, ...
+ Hiểu nghĩa các từ mới: Mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê, 
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
3) Tìm hiểu bài:20p
- Hỏi:
+ Sâu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Dựa vào bài văn em hãy miêu tả nét đặc sắc của: (+) Hoa sầu riêng?
(+) Quả sầu riêng?
(+) Dáng cây sầu riêng?
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng.
- Giáo viên: Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đó là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được.
+ Theo em “quyến rũ” có nghĩa là gì?
+ “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em có thể tìm những từ nào để thay thế từ: “quyến rũ”.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm ý chính của từng đoạn.
- HD nêu nội dung bài.
- Bổ sung, ghi bảng: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
- Gọi HS nhắc lại.
4) Đọc diễn cảm.3p
- Cho HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm cả bài.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
C> Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc
- Ba đoạn:
+ Đ1: Sầu riêng là loại ... đến kỳ lạ.
+ Đ2: Hoa sầu riêng ... tháng năm ta.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc theo sự HD của GV
- Trả lời:
+ Đặc sản của miền Nam.
(+) Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
(+) Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi, béo cái béo của trứng, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê.
(+) Thân khẳng, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
- Tả rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê của trái ngược hoàn toàn với dáng của cây.
+ Làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó.
+ Các từ: “hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người”.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc. Mỗi học sinh đọc một câu:
+ Sầu riêng là loại trái cây quí của miền Nam.
+ Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
+ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
+ Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.
Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng
Đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng
- HS nêu.
- Nhắc lại nhiều lần.
- 3 HS đọc diễn cảm toàn bài
- N2: Luyện đọc diễn cảm.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
_____________________________________________
To¸n: LuyÖn tËp chung
I/ MỤC TIÊU:Giúp HS:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Làm đươc các bài tập: BT1; BT2; BT3(a, b, c).
II.®å dïng d¹y häc
-B¶ng con
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HĐ DẠY
HĐ HỌC
A> Bài cũ:5p
- H: Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới.
1) Giới thiệu bài.1p
2) HD làm bài tập.35p
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số .
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3(a, b, c): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (Cho HSKG làm thêm câu d).
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: (HSKG làm thêm nếu còn thời gian)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu các phân số chỉ số phần đã tô màu, sau đó trả lời câu hỏi của bài.
C> Củng cố, dặn dò:4p
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nhắc lại.
- HS nêu.
- 4HS lên bảng làm, mỗi nhóm rút gọn 1 phân số vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: = = ; = = ;
 = = ; = = .
- HS đọc nội dung bài tập.
- 3HS lên bảng, lớp làm nháp mỗi nhóm rút gọn 1 phân số.
- HS nhận xét bài rút gọn trên bảng.
Kq: = = ; = = ; 
 = = Vậy: Phân số và bằng phân số .
- HS nêu yêu cầu.
- 2 nhóm HS tự làm bài: Nhóm1: câu a, b và c; Nhóm2: cả bài.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: a, = = ; = = .
b, = = ; = = .
c, = = ; = = .
d, = = ; = = và 
- HS nêu yêu cầu.
Kq: Câu b,
____________________________________
LuyÖn to¸n: LUYỆN TẬP vÒ qui ®ång ph©n sè
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết quy đồng mẫu số 3 phân số và rút gọn phân số .
- Gây hứng thú học toán cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bảng phụ ghi sẵn các bài tập thực hành.B¶ng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giới thiệu bài , ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1. Quy đồng mẫu số các phân số.
 - GV viết đề bài lên bảng.
HS nêu yêu cầu bài tập 
 GV hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số 3 phân số.
GV quan sát, giúp đỡ học sinh yếu.
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
HS khác nhận xét.
GV chữa bài. 
 a) ; và 
 = = ; = = ; = = 
 Vậy quy đồng mẫu số của ; và được ; ; 
 b) ; và 
 = = ; = = ; = = 
 Vậy quy đồng mẫu số của ; và được ; ; 
Bài tập 2 : Rút gọn phân số.
 a) = b) = 
HS nêu yêu cầu bài tập.
GV cùng HS làm phần a)
GV giúp HS nhận ra tử số và mẫu số đều là số có 2 nhóm chữ số giống nhau được lặp lại. HS thực hiện phép chia tử số cho 14 và mẫu số cho 15 để được thương bằng 101. Vận dụng tính chất cơ bản của phân số chia cả tử số và mẫu số cho 101 được 
GV yêu cầu HS tự làm phần b) vào vở. 
Một HS lên bảng làm. 
Lớp nhận xét, GV chữa chung. 
 = = 
Bài tập 3 :(HSKG) Cho phân số tìm một số tự nhiên sao cho khi tử số cộng với số đó và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới bằng 
GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
HS nêu yêu cầu bài tập.
Cho HS trao đổi nhóm đôi làm bài.
Đại diện một số nhóm phát biểu.
HS nhận xét, GV chữa bài.
Bài giải
 Ta có : = = 
Vậy số tự nhiên phải tìm là : 25 – 17 = 8
 Đáp số : 8
Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS làm bài tốt.
Dặn HS về xem lại bài. 
*******************************************************
Thø ba ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2011
 TOÁN: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
- Làm được các bài tập: BT1; BT2a, b (3 ý đầu).0
II. §å dïng d¹y häc
-B¶ng con
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ:5p
- Gọi HS lên rút gọn phân số: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B> Bài mới:
1) Giới thiệu bài:1p
2) HD so sánh 2 phân số cùng mẫu số:15p
a) Ví dụ
- GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC = AB và AD = AB.
+ Độ dài của đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn AB?
+ Độ dài của đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn AB?
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD.
+ Hãy so sánh độ dài AB và AB
+ Hãy so sánh và 
b) Nhận xét
+ Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số và ?
+ Vậy muốn so sánh 2 phân số cùng MS ta chỉ việc làm thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng MS.
3) Hướng dẫn làm bài tập:20p
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD HS chữa bài, yêu cầu giải thích cách làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2:
a, GV hướng dẫn phần nhận xét (theo SGK)
b, Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả, giải thích (yêu cầu HSKG nêu cả bài).
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: (Dành cho HSKG làm thêm)
- GV yêu cầu HSKG tự làm bài.
- GV nhận xét, Chốt lời giải đúng.
C> Củng cố, dặn dò:3p
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Học sinh quan sát hình vẽ.
+ độ dài đoạn thẳng AB
+ độ dài đoạn thẳng AB
+ AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD
+ AB < AB
+ < 
+ Mẫu số bằng nhau, tử số không bằng nhau, PS có tử số bé hơn PS 
+ So sánh tử số: Tử số của phân số nào lớn hơn thì lớn hơn; Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.
- 1 học sinh nêu trước lớp.
- HS nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở,hoÆc b¶ng con
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kết quả:
a, ; c, >; d, <
- HS theo dõi, nêu nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả và giải thích trước lớp.
 1
 > 1; = 1 ; > 1
- HSKG tự làm bài.
; ; ; 
************************************
THỂ DỤC : NHAÛY DAÂY - TROØ CHÔI “ÑI QUA CAÀU”
I / MUÏC TIEÂU : 
	- OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân. Troø chôi “ Ñi qua caàu”. 
 - Thöïc hieän ñoäng taùc cô baûn ñuùng. Böôùc ñaàu tham gia ôû möùc ñoä töông ñoái chuû ñoäng. 
	- Traät töï, kyû luaät, tích cöïc taäp luyeän. 
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : 
	- Giaùo vieân : Chuaån bò 1 coøi. Veõ saân cho troø chôi. 
	- Hoïc sinh : Trang phuïc goïn gaøng. 
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
Khôûi ñoäng : Xoay caùc khôùp cô baûn. (2 phuùt) 
Kieåm tra baøi cuõ : GV goïi 2 HS leân thöïc hieän ñoäng taùc ñaõ hoïc. GV vaø HS ñaùnh giaù. (2 phuùt) 
Baøi môùi : 
Giôùi thieäu baøi : NHAÛY DAÂY - TROØ CHÔI “ÑI QUA CAÀU” (1 phuùt) 
Caùc hoaït ñoäng :
TL
(phuùt)
 Hoaït ñoäng daïy
* Hoaït ñoäng 1 : OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân. 
* Muïc tieâu : Thöïc hieän ñoäng taùc cô baûn ñuùng.
* Caùch tieán haønh :
+ Taäp luyeän theo toå. GV thöôøng xuyeân phaùt hieän vaø söûa chöõa ñoäng taùc sai cho HS. Coù theå phaân coâng töøng ñoâi thay
Hoaït ñoäng hoïc
15
10
nhau ngöôøi taäp ñeám soá laàn. Keát thuùc noäi dung xem toå naøo, ... Ñp?
 Yªu cÇu hs viÕt bµi.
Gäi hs ®äc ®o¹n v¨n ®· viÕt.
 Gv nxÐt- bæ sung.
? Nh¾c l¹i c¸c tõ ng÷ thuéc chñ ®iÓm: C¸i ®Ñp?
 Gv nxÐt giê.
Hs nªu yªu cÇu.
Hs lµm nhãm- 1 nhãm lµm b¶ng phô.
Hs ®äc bµi, nxÐt.
Hs nªu yªu cÇu.
1 hs ®äc c¸c tõ ë bµi tËp 1.
Hs ®Æt c©u.
Hs ®äc c©u ®· ®Æt, nxÐt.
Hs nªu yªu cÇu.
Hs vÒ nhãm cö ®¹i diÖn ch¬i trß ch¬i.
Hs ch¬i trß ch¬i.
Líp cæ vò, nxÐt.
1 hs ®äc.
Hs nªu yªu cÇu.
2,3 hs nªu ý kiÕn.
Hs viÕt ®o¹n v¨n.
Hs ®äc bµi viÕt, nxÐt.
1 hs ®äc.
 Gdngll: giíi thiÖu phßng ngõa th¶m ho¹
BÀI : CÁC HIỂM HỌA KHÁC
I.MỤC TIÊU:
- GV giới thiệu với HS một số hiểm họa khác ảnh hưởng tới nước ta.
- HS nắm được khái niệm, nguyên nhân, tác hại của giông và sét, lốc, mưa đá, hỏa hoạn.
- HS biết được những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình khi xảy ra các hiểm họa trên.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên và HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan tới các loại hiểm họa trên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Giới thiệu bài.
Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1: Giông và sét
GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm hiểu về giông và sét.
Đại diện nhóm phát biểu, GV nhận xét, kết luận.
Gọi HS nêu tác hại của giông và sét.
HS nhận xét, bổ sung. GV nêu kết luận.
HS quan sát các tranh ảnh có liên quan đến giông và sét
Giới thiệu cho HS những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình khi có giông và sét.
 Hoạt động 2 : Lốc
GV nêu khái niệm, nguyên nhân, tác hại của lốc cho HS nắm được.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để nêu những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình.
HS phát biểu, GV nhận xét, kết luận.
 Hoạt động 3 : Mưa đá
GV cho HS quan sát tranh ảnh về mưa đá.
GV giới thiệu cho HS hiểu về mưa đá, nguyên nhân, tác hại và cách đề phòng.
 Hoạt động 4 : Hỏa hoạn
 - GV cho HS biết hỏa hoạn là những đám cháy mà con người không kiểm soát được. Hỏa hoạn có thể xảy ra ở khu dân cư, trên vùng đất trồng trọt hoặc trong rừng.
 - GV cho HS thảo luận nhóm bàn về nguyên nhân, tác hại của hỏa hoạn.
 - HS các nhóm phát biểu, GV nhận xét, kết luận.
 Hỏi :+ Các em làm gì để ngăn ngừa hỏa hoạn ?
 + Khi xảy ra hỏa hoạn, cần làm gì để bảo vệ gia đình và bản thân.
GV cho HS quan sát tranh ảnh minh họa.
Nhấn mạnh để HS nắm được những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình .
Củng cố, dặn dò :
GV tóm tắt bài.
Dặn HS về vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống, tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng chống thảm họa.
 --------------------------------------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 28 tháng 01 năm 2011
TOÁN
Luyện tập.
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số.
- Làm được các bài tập: BT1(a, b); BT2(a, b); BT3.
I.®å dïng d¹y häc
-B¶ng con
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ:5P
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B> Bài mới:37P
1) Giới thiệu bài:1P
2) Luyện tập:36P
Bài 1(a, b):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
a, Yêu cầu HS nêu miệng kết quả, giải thích cách làm.
b, Hướng dẫn: Có thể làm theo 3 cách: 
+ Cách 1: Rút gọn phân số rồi so sánh
+ Cách 2: Quy đồng mẫu số phân số với MSC là 25 rồi so sánh.
+ Cách 3: Áp dụng quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số.
c, (Dành cho HSKG)
Bài 2(a, b): 
- Gọi HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. 
- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm. Mỗi nhóm làm một câu.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, Chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu(theo SGK).
- Yêu cầu HS làm bài câu b.
- HD chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: (Dành cho HSKG)
- Yêu cầu HSKG tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
C> Củng cố, dặn dò:3P
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu.
- 1HS nêu yêu cầu.
+ Vì 5 < 7 nên < 
- 1HS lên bảng làm; lớp làm nháp theo cách tuỳ chọn, sau đó nhận xét bài trên bảng và trình bày hai cách còn lại.
Kq: < 
Kq: Ta có == và == 
Mà > Vậy > 
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a) Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số:
Ta có: == và ==
Mà > Vậy: > 
Cách 2: So sánh từng phân số với 1
Ta có : > 1 và 
Vậy: > (Câu b làm tương tự)
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp(HS yếu so sánh một cặp phân số).
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, > ; b, > 
- HSKG tự làm bài vào nháp.
Kq: a, ; ; ; b, ; ; 
________________________________________
LuyÖn to¸n
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I.MỤC TIÊU:
 - Giúp HS củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Gây hứng thú học toán cho HS.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập .B¶ng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1. So sánh hai phân số
a) và b) và c) và 
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
GV cho HS làm bài tập 1 vào b¶ng con.
Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
HS khác nhận xét, GV chữa bài. 
 Kết quả: a) c) < 
Bài 2. Rút gọn rồi so sánh hai phân số
 a) và b) và 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- GV giúp đỡ HS yếu. 
- 2 HS lên bảng chữa, HS khác nhận xét.
- GV chữa chung.
 a) và Ta có: = = ; = = 
 Vì > nên > 
 b) và Ta có: = = ; = = 
 Vì < nên < 
3.Củng cố , dặn dò:
 - GV nhận xét, tuyên dương những HS có ý thức học tốt.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về xem lại các bài tập.
____________________________________________
TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( thân, gốc) của cây.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu lời giải bài tập 1.
- Dk: Hoạt động nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, Kiểm tra bài cũ:5P
- Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường hoặc nơi em ở.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:37P
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Hai đoạn văn tả lá, thân, gốc một số loài cây. Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:
a, Tả lá bàng: tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bảng theo thời gian bốn mùa.
b, Tả cây sồi: tả sự thay ddooir của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
Bài 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích?
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
- Gv đọc một số đoạn văn viết hay của hs.
3, Củng cố, dặn dò:3P
- Đọc thêm hai đoạn văn bài tập 1.
- Viết hoàn chỉnh đoạn văn bài 2.
- Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
- Hs đọc.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp đọc hai đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già.
- Hs trao đổi ttheo nhóm 2.
- Hs trình bày ý liến.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp nêu tên bộ phận của cây mà các em chọn tả.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn.
----------------------------------------------------
Sinh ho¹t líp
I.Môc tiªu.
-§¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tuÇn 22
-V¹ch ra lÞch ho¹t ®éng cho tuÇn 23
II.C¸c ho¹t ®éng lªn líp
A. Nhận xét tuần 22: 
1, Chuyên cần , đạo đức ,
 Học sinh có ý thức đi học đều, đúng giờ , tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn em đi học chưa chuyên cần.
 Các em có ý thức ngoan ngoãn , kính thầy cô và người trên , đoàn kết với bạn bè .
2, Học tập : 
 Có ý thức học bài và làm khi đến lớp , trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài .
 Tuy nhiên bên cạnh đó vãn còn một số em chưa sôi nổi trong giờ học bài 
3 Các hoạt động khác : 
 Các em có ý thức vệ sinh trước giờ vào lớp sạch sẽ , thể dục giữa giờ đều đặn , 
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ .
B. Phương hướng tuần 23: 
 Duy trì những mặt tích cực trong tuần 22: 
 Khắc phục những mặt còn tồn tại trong tuần 22.
	Qu¸n triÖt tinh thÇn vµ ra bµi tËp cho HS trong thêi gian nghØ tÕt.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
**********************************************************************
LuyÖn tiÕng viÖt
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách quan sát cây cối theo trình tự.
- Sử dụng từ ngữ để nhận xét thật chính xác.
- Ghi lại những điều quan sát được thành một dàn bài .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	A/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là miêu tả?
- Khi miêu tả cây cối ta thường sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
 (2 HS trả lời, GV nhận xét, cho điểm)
	B/ Dạy bài mới:
	1, Giới thệu bài, ghi bảng:
	2, Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài 1: Hãy đọc đoạn văn tả hoa giấy sau và trả lời câu hỏi:
Hoa giấy
	Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết. Cả vòm cây lá chen hoa bao trùm lấy ngôi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước. Tất cả như nhẹ bẫng, tưởng chừng chỉ cần một trận gió ào qua, cây bông giấy sẽ bốc bay lên, mang theo cả ngôi nhà lang thang giữa bầu trời... Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Môic cách hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất.
	Trần Hoài Dương
	a, Tác giả quan sát theo trình tự nào?
	b, Những câu văn nào tả màu sắc của hoa giấy?
	c, Những câu văn nào phải dùng liên tưởng, tưởng tượng để tả? Chúng tả cái gì?
	d, Em thích những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn? vì sao?
- HS khá đọc bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm trước khi trả lời.
- Đại diện nhóm nêu kêt quả thảo luận, GV nhận xét chốt lại ý đúng.
 Bài 2: 
	a, Trước cổng nhà em hay khu nhà nơi em ở, trên đường em đi học hay giữa sân trường, có một cái cây cho bóng mát. Em hãy tả lại cây đó.
	b, Đọc lại bài văn em vừa viết và trả lời câu hỏi sau:
	?Bài văn em viết có mấy đoạn, mỗi đoạn nói gì?
	?Em đã quan sát cây theo trình tự nào?
	?Em đã quan sát bằng những giác quan nào?
	?Em có sử dụng hình ảnh so sánh, nhận hóa không? 
- HS đọc đề bài và phân tích yêu cầu của bài.
- HS lần lượt giới thiệu cái cây mà mình định tả.
- Hướng dẫn HS lập dàn ý, làm bài.
- Chọn vài bài hay đọc trước lớp để nhận xét.
	3, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS chưa hoàn thành bài 2 về nhà làm tiếp cho xong.
 -------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22 lop 4(9).doc