Tiết 2 : Tập đọc
Đ 79: Ôn tập, kiểm tra giữa kì II
( tiết1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc dẫ học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ, tốc độ đọc khoảnh 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
- HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45tiếng/ phút.
II. Đồ dùng:- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ.
Sáng Tuần 27 Ngày soạn: Ngày 7 tháng 3 năm 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm2010 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần - Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tổng phụ trách Đội triển khai của chủ điểm “ Yêu quý mẹ và cô giáo.” ___________________________________________ Tiết 2 : Tập đọc Đ 79: Ôn tập, kiểm tra giữa kì II ( tiết1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc dẫ học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ, tốc độ đọc khoảnh 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) - HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45tiếng/ phút. II. Đồ dùng:- Phiếu viết tên các bài tập đọc. - Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. - Nêu MĐYC 2. Kiểm tra lấy điểm đọc: - GV tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc, - Kiểm tra đọc. + GV nêu câu hỏi về ND bài đọc - Nhận xét, cho điểm. 3. HD làm bài tập: Bài 2. Tìm bộ phận TLCH " Khi nào?". - HD làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: - HD làm bài. - Nhận xét, chữa. Bài 4. Nói lời đáp của em: - Em cần nói lời đáp khi nào? - Thực hành theo cặp ( nói tự nhiên, hợp tình huống). - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND tiết 1 - Chuẩn bị tiết 2 - Kiểm tra 6 em. - HS bốc thăm, chuẩn bị bài đọc 2 phút. - HS đọc bài - TLCH về nội dung bài. - HS đọc bài tập, nêu yêu cầu. - HS làm bảng - VBT: gạch dưới bộ phận TLCH " Khi nào?" a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. b) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. * HS nêu yêu cầu, - HS trao đổi, nêu kết quả. a, Khi nào dòng sông trở thành mộtđường trăng lung linh dát vàng? b, Khi nào ve nhởn nhơ ca hát? * HS đọc bài tập, nêu yêu cầu. - Đáp lời cảm ơn của người khác. - HS thực hành theo cặp. - Cả lớp nhận xét, chữa. a, Có gì đâu./ Rất may là của bạn. b, Dạ, không có gì!/ Dạ, không có gì đâuạ! c, Không có gì, cháu rất thích trông embé. . _______________________________________ Tiết 3: Tập đọc Đ 80: Ôn tập, kiểm tra giữa kì II ( tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 1. - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa(BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn( BT3) II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC 2. Kiểm tra lấy điểm đọc: - Tổ chức bốc thăm chuẩn bị bài đọc - Kiểm tra đọc. - GV nêu câu hỏi về nội dung bài, - Nhận xét, cho điểm. 3. HD làm bài tập: Bài 2.Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa. - HD cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét, chốt lời giải. Đánh giá kết quả của các nhóm. Bài 3. Ngắt đoạn thành 5 câu, viết lại đúng chính tả. - HD làm bài, - Nhận xét, chữa. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ôn các bài tập đọc & học thuộc lòng các bài thơ. Thực hiện như tiết 1 - HS bố bài, chuẩn bị 2 phút. - HS đọc bài - TLCH về nội dung bài. * HS đọc bài , nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm tìm từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của các mùa. - Các nhóm thi nêu kết quả. + Mùa xuân: ấm áp, mát mẻ, hoa đào, mai, quýt, vú sữa, hồng, + Mùa hè: oi nồng, nóng bức, hoa phượng, măng cụt, vải, xoài, + Mùa thu: se se lạnh, mát mẻ, hoa cúc, bưởi, cam, na, nhãn, + Mùa đông: hoa mận, dưa hấu, mưa phùn gió bấc, giá lạnh, * HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT - bảng. - Cả lớp nhận xét, chữa. Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải rác khắp cánh đồng. Trời xanh và caodần. ........ _________________________________________ Tiết 4: Toán Đ 131: Số 1 trong phép nhân & phép chia I. Mục tiêu: - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. II.Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Bài 2, 3 ( 131 ) - Nhận xét, chữa, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1: a. HD chuyển tổng thành các số hạng - GV ghi phép tính và HD HS tính: 1 2 = 1 + 1 = 2 1 3 = 1 + 1 + 1 = 3 1 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 - Nhận xét tích của phép nhân có thừa số 1. b. GV nêu vấn đề: Trong bảng nhân đã học đều có: 2 1 = 2; 3 1 = 3; 4 1 = 4; 5 1 = 5 2. Giới thiệu phép chia cho 1( số chia là 1): - Dựa vào quan hệ phép nhân và phép chia ta có: 1 2 = 2 Ta có 2 : 1 = 2 1 3 = 3 3 : 1 = 3 1 4 = 4 4 : 1 = 4 1 5 = 5 5 : 1 = 5 - Nhận xét thương của phép chia có số chia là 1. 3. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: - GV ghi bảng. Bài 2: Số ? - HD: Dựa vào bài 1 tìm số thích hợp để điền vào ô trống. - Nhận xét, chữa. Bài 3: Tính - Nêu các bước thực hiện biểu thức C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Về nhà xem lại các bài tập đã học, học thuộc nội dung bài. - HS thưch hiện, rút ra: 1 2 = 2 1 3 = 3 1 4 = 4 - HS nêu: 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó - HS rút ra: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - HS nêu phép chia cho 1 từ phép nhân có thừa số 1. - HS nêu: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - HS nêu yêu cầu, nhẩm kết quả. - Mỗi em 1 phép tính thi đọc tiếp sức 1 2 = 2 2 1 = 2 2 : 1 = 2 1 3 = 3 3 1 = 2 3 : 1 = 3 1 4 = 4 4 1 = 2 4 : 1 = 4 1 5 = 5 5 1 = 2 5 : 1 = 5 - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS làm bài, chữa. 1 2 = 2 5 1 = 5 3 : 1 = 3 2 1 = 2 4 1 = 5 5 : 1 = 5 * HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS làm bài, chữa. 4 2 1 = 8 1 4 : 2 1 = 2 1 = 8 = 2 4 6 : 1 = 24 : 1 = 24 ________________________________________________ Chiều Tiết 1: Âm nhạc: Đ 27: Ôn bài hát: Chim chích bông I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát - Tập trình diễn bài hát kết hợp với động tác phụ hoạ. II. Chuẩn bị: - Băng nhạc, 1 vài động tác phụ hoạ III. Lên lớp: A. Kiểm tra: - Hát: Chim chích bông. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn bài hát: Chim chích bông: - GV bắt nhịp bài hát. + Nhận xét, uốn nắn sửa sai. - Hát ôn tập thể. + Nhận xét, sửa sai. - Luyện tập theo tổ nhóm + Nhận xét, đánh giá. 3. Hát kết hợp với động tác phụ hoạ: - GV hướng dẫn 1 số động tác - Tổ chức biểu diễn + Nhận xét, đánh giá. - Hát kết hợp gõ đệm 4. Nghe nhạc: - Cho HS nghe 1 ca khúc tiếu nhi. III. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung tiết học. - Về nhà tập hát và biểu diễn 1 số bài hát đã học. - Cả lớp hát. - Luyện hát đúng giai điệu và lời ca - Hát vỗ tay theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp. - Học sinh tập động tác biểu diễn. - HS hát kết hợp biểu diễn động tác phụ hoạ. - HS thành lập băng nhạc, dùng thanh phách, thanh loan,trống, xúc xắc. - HS nghe bài hát thiếu nhi. .. _________________________________________ Tiết 2: Toán * Ôn: Số 1 trong phép nhân & phép chia. I. Mục tiêu: - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. II. Hoạt động dạy học: 1. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: - GV ghi bảng. Bài 2: Số ? - HD: Dựa vào bài 1 tìm số thích hợp để điền vào ô trống. - Nhận xét, chữa. Bài 3: Tính - Nêu các bước thực hiện biểu thức - HS làm vào VBT Bài 4: , : ? - HSD làm VBT, GV kiểm tra C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Về nhà xem lại các bài tập đã học, học thuộc nội dung bài. - HS nêu: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - HS nêu yêu cầu, nhẩm kết quả. - Mỗi em 1 phép tính thi đọc tiếp sức 1 2 = 2 1 3 = 3 4 1 = 4 2 1 = 2 3 1 = 3 4 : 1 = 4 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 1 = 5 1 : 3 = 5 1 4 = 4 5 : 1 = 5 - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS làm bài, chữa. 1 3 = 3 1 4 = 4 4 : 1 = 4 3 1 = 3 4 1 = 4 2 : 1 = 2 - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS làm bài, chữa. 2 3 1 = 6 1 8 : 4 1 = 2 1 = 6 = 2 4 5 : 1 = 20 : 1 = 20 * HS KG 4 2 : 1 = 8 4 : 2 1 = 2 ___________________________________________ Tiết 3: Luyện đọc Ôn tập, kiểm tra giữa kì II ( tiết 1+2) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc dẫ học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ, tốc độ đọc khoảnh 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể. - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa; biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn. II. hoạt động dạy học 1. HD làm bài tập: Bài 2. Tìm bộ phận TLCH " Khi nào?". - HD làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: - HD làm bài. - Nhận xét, chữa. Bài 4. Nói lời đáp của em: -Em cần nói lời đáp khi nào? - Thực hành theo cặp ( nói tự nhiên, hợp tình huống). Bài 5.Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa. - HD cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét, chốt lời giải. Đánh giá kết quả của các nhóm. Bài 6. Ngắt đoạn thành 5 câu, viết lại đúng chính tả. - HD làm bài, - Nhận xét, chữa. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ôn các bài tập đọc & học thuộc lòng các bài thơ. - HS đọc bài tập, nêu yêu cầu. - HS làm bảng - VBT: gạch dưới bộ phận TLCH " Khi nào?" a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. b) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. * HS nêu yêu cầu, - HS trao đổi, nêu kết quả. a, Khi nào dòng sông trở thành mộtđường trăng lung linh dát vàng? b, Khi nào ve nhởn nhơ ca hát? * HS đọc bài tập, nêu yêu cầu. - Đáp lời cảm ơn của người khác. - HS thực hành theo cặp. - Cả lớp nhận xét, chữa. * HS đọc bài , nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm tìm từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của các mùa. - Các nhóm thi nêu kết quả. + Mùa xuân: ấm áp, mát mẻ, hoa đào, mai, quýt, vú sữa, hồng, + Mùa hè: oi nồng, nóng bức, hoa phượng, măng cụt, vải, xoài, + Mùa thu: se se lạnh, mát mẻ, hoa cúc, bưởi, cam, na, nhãn, + Mùa đông: hoa mận, dưa hấu, mưa phùn gió bấc, giá lạnh, * HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT - bảng. - Cả lớp nhận xét, chữa. Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải rác khắp cánh đồng. Trời xanh và caodần. __________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 8 tháng 3 năm 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm2010 Sáng Tiết 1: Toán (Giáo sinh thực tập soạn giảng) Tiết 2. Chính tả Đ 27: Ôn tập, kiểm tra giữa kì II ( tiết 3 ) I. Mục đích yê ... ________________ Tiết 2: đạo đức (Giáo viên bộ môn soạn giảng) ________________________________________________ Tiết 3: Luyện từ & câu Ôn tập, kiểm tra giữa kì II ( tiết 7) I. Yêu cầu: - Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Biết cỏch đặt và trả lời cõu hỏi với vỡ sao ? ( BT2,BT3) ; biết đỏp lời đồng ý người khỏc trong tỡnh huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tỡnh huống ở BT4 ) II. Đồ dùng: - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng III. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC. 2. Kiểm tra học thuộc lòng: - Tổ chức kiểm tra những HS yếu. - Kiểm tra đọc. - Nhận xét, cho điểm. 3.Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ? - HD làm bài. - GV chốt lời giải đúng 4. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm: - Tìm bộ phận in đậm trong câu? - Bộ phận đó TLCH nào? - GV chốt lời giải đúng 5. Nói lời đáp của em GV giải thích: Yêu cầu nói lời đáp lời đồng ý của người khác - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 6. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Về nhà tiếp tục ôn kiểm tra. Xem trước tiết 8 -9. - Thực hiện như tiết 1 - HS bốc thăm chuẩn bị bài 2 phút. - HS đọc bài theo chỉ định. - HS đọc bài tập, nêu yêu cầu. - 2 HS làm bảng, cả lớp nhận xét, chữa. a, Sơn ca khô cả họng vì khát. b, Vì mưa to, nước suối dâng ngập haibờ. - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS : vì thương xót sơn ca; vì mải chơi - TLCH vì sao? - HS nối tiếp nêu câu hỏi & câu trả lời. a, Bông cúc héo lả đi vì sao ? hoặc Vì sao bông cúc héo lả đi ? b, Vì sao mùa đông ve không có gì ăn ? - HS đọc bài, nêu yêu cầu - HS đọc tình huống, trao đổi lời đáp lại cho phù hợp tình huống. a, Thay mặt lớp em xin cám ơn thầy ! b, Chúng em cám ơn cô ! c, Con rất cám ơn mẹ ! . __________________________________________ Tiết 2:Chính tả Kiểm tra định kì (đọc ) _____________________________________________ Chiều Tiết 1: Toán * Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhõn , bảng chia đó học - Biết tỡm thức số , số bị chia . - Biết nhõn ( chia ) số trũn chục với ( cho ) số cú một chữ số . - Biết giải bài toỏn cú một phộp chia ( trong bảng nhõn 4 ) * Baứi taọp caàn laứm : 1,2,3 II. Lên lớp: A. Kiểm tra: - Đọc bảng nhân, chia 1. - Nêu ghi nhớ về nhân, chia với 0. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: A. Kiểm tra: - Đọc bảng nhân, chia 1. - Nêu ghi nhớ về nhân, chia với 0. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Bài 1 ( 135) Tính nhẩm: - GV ghi bảng - Nhận xét, chữa bài: Phép nhân, chia. Bài 2: ( 135) Tính nhẩm ( theo mẫu) - HDHS nhẩm theo mẫu: 20 3 = ? - HD làm bài tương tự như mẫu. - Nhận xét, chữa: Nhân, chia nhẩm với số tròn chục. Bài 3: ( 135) Nêu yêu cầu. - GV ghi bảng, HD làm bài. a) Tìm x : - Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết ? b, Tìm y : - Nhắc lại cách tìm số bị chia ? - NX, chữa bài: Tìm thừa số, số bị chia. Bài 4( 135) - HD tóm tắt & giải. Tóm tắt: 4 tổ : 24 tờ báo Mỗi tổ: ? tờ báo. - Nhận xét, chữa: Giải bằng phép chia Bài 5: - GV HD cách xếp - Nhận xét, chữa: Xếp hình C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Về nhà ôn bài. Chuẩn bị giấy kiểm tra. - HS nêu yêu cầu, nhẩm kết quả. - HS nối tiếp nêu kết quả 2 3 = 6 3 4 = 12 6 : 2 = 3 12 : 4 = 3 6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 4 3 = 20 5 1 = 5 20 : 4 = 5 5 : 1 = 5 20 : 5 = 4 5 : 5 = 1 - HS nêu yêu cầu. - Nói : 2 chục x 3 = 6 chục - HS nhẩm miệng, nêu kết quả. 30 3 = 90 60 : 2 = 30 20 4 = 80 80 : 2 = 40 40 2 = 80 90 : 3 = 30 - HS đọc bài tập, nêu yêu cầu - HS nêu cách giải. - HS làm bài, chữa. x 3 = 15 4 x = 28 x = 15 : 3 x = 28 : 4 x = 5 x = 7 y : 2 = 2 y : 5 = 3 y = 2 2 y = 3 5 y = 4 y = 15 - HS đọc bài, phân tích. - HS tóm tắt, làm bài, chữa. Bài giải Số tờ báo của mỗi tổ là: 24 : 4 = 6 (tờ) Đáp số: 6 tờ - HS đọc bài, quan sát hình, suy nghĩ cách xếp 4 hình tam giác thành hình vuông. - HS xếp hình. . Tiết 2: Luyện từ và câu * Ôn tập, kiểm tra giữa kì II ( tiết 7) I. Yêu cầu: - Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Biết cỏch đặt và trả lời cõu hỏi với vỡ sao ? ( BT2,BT3) ; biết đỏp lời đồng ý người khỏc trong tỡnh huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tỡnh huống ở BT4 ) II. Đồ dùng: - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng III. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC. 2. Kiểm tra học thuộc lòng: - Tổ chức kiểm tra những HS yếu. - Kiểm tra đọc. - Nhận xét, cho điểm. 3.Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ? - HD làm bài. - GV chốt lời giải đúng 4. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm: - Tìm bộ phận in đậm trong câu? - Bộ phận đó TLCH nào? - GV chốt lời giải đúng 5. Nói lời đáp của em GV giải thích: Yêu cầu nói lời đáp lời đồng ý của người khác - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 6. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Về nhà tiếp tục ôn kiểm tra. Xem trước tiết 8 -9. - Thực hiện như tiết 1 - HS bốc thăm chuẩn bị bài 2 phút. - HS đọc bài theo chỉ định. - HS đọc bài tập, nêu yêu cầu. - 2 HS làm bảng, cả lớp nhận xét, chữa. a, Sơn ca khô cả họng vì khát. b, Vì mưa to, nước suối dâng ngập haibờ. - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS : vì thương xót sơn ca; vì mải chơi - TLCH vì sao? - HS nối tiếp nêu câu hỏi & câu trả lời. a, Bông cúc héo lả đi vì sao ? hoặc Vì sao bông cúc héo lả đi ? b, Vì sao mùa đông ve không có gì ăn ? - HS đọc bài, nêu yêu cầu - HS đọc tình huống, trao đổi lời đáp lại cho phù hợp tình huống. a, Thay mặt lớp em xin cám ơn thầy ! b, Chúng em cám ơn cô ! c, Con rất cám ơn mẹ ! ____________________________________________ Tiết 3: Hoạt động tập thể Sinh hoạt sao Sáng Ngày soạn: Ngày 9 tháng 3 năm 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm2010 Tiết 1: Tập làm văn Kiểm tra định kì ____________________________________________ Tiết 2: Thủ công: Đ 27: Làm đồng hồ đeo tay ( tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công - HS Làm được đồng hồ đeo tay - Có hứng thú làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình II. Chuẩn bị: - Đồng hồ đeo tay bằng giấy màu, - Quy trình làm đồng hồ đeo tay - Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Lên lớp: A. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: 1. HD quan sát, NX đồng hồ đeo tay - Giới thiệu đồng hồ mẫu. + Nêu các vật liệu làm đồng hồ . + Các bộ phận của đồng hồ +Liên hệ thực tế đồng hồ thật. + Đồng hồ dùng để làm gì? 2. Hướng dẫn mẫu - Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Bước 2: Làm mặt đồng hồ. - Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ - Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ 3. Thực hành: - GV theo dõi hướng dẫn học sinh thực hành C. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài và thu nhặt giấy vụn. - Chuẩn bị tiết sau Thực hành. - HS quan sát, nhận xét +Làm bằng giấy thủ công (có thể làm bằng lá dừa hoặc lá chuối. . .) + Có mặt, dây đeo, đai cài. + Tương tự đồng hồ thật +Dùng để xem giờ - Học sinh theo dõi +Cắt nan màu nhạt dài 24 ô rộng 3 ô làm mặt đồng hồ +Cắt nan màu nhạt dài 30 -35 ô rộng 3 ô cắt vát 2 đầu làm dây đeo + Cắt nan khác dài 8 ô rộng 1 ô làm đai cài dây +Gấp đầu nan giấy khoảng 3 ô quấn hết nan giấy +Gài 1 dây đeo vào khe giữa các nếp gấp +Gấp nan này đè nên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ +Dán nối 2 đầu của nan 8 ô +Lấy dấu 4 điểm chính ghi số 12, 6, 3, 9 và chấm các điểm khác - Miết kĩ các nếp gấp - Học sinh thực hành trên giấy nháp ... _____________________________________________ Tiết 3: Toán (Giáo sinh thực tập soạn giảng) ________________________________________________ Tiết 4: Thể duc ( GV bộ mônsoạn giảng dạy) ________________________________________________ Chiều Tiết 1: Toán * Tự kiểm tra A. Đề bài: Bài 1: Tính nhẩm 2 3 = 4 8 = 3 1 = 12 : 2 = 27 : 3 = 0 : 5 = 4 7 = 5 6 = 1 8 = Bài 2: Ghi kết quả tính 4 4 + 4 = 5 10 – 25 = 15 : 5 6 = 0 : 4 + 16 = Bài 3: Tìm x X 4 = 20 X : 5 = 3 Bài 4: Có 15l dàu rót đều vào 5 can. Hỏi mỗi can có mấy lít dầu? B. Học sinh tự giác làm bài C. GV thu bài chấm điểm. D. Dặn dò học sinh giờ sau. Tiết 2: Tập làm văn Tự kiểm tra I. Dựa theo nội dung của bài đọc trong SGK VBT/ 42 , đỏnh dấu x vào ụ trống trước câu trả lời đúng: 1. Cỏ rụ cú màu như thế nào? Giống màu đất. Giống màu bùn. Giống màu nước. 2. Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu? ở các sông. Trong đất. Trong bùn ao. 3. Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào? Như cóc nhảy. Rào rào như đàn chim vỗ cánh.. Nô nức lội ngược trong mưa. 4.Trong câu Cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi Con gì? Cá rô. Lội ngược. Nô nức. 5. Bộ phận in đậm trong câu chúng khoan khoái đớp bong nước mưa trả lời cho câu hỏi nào? Vì sao. Như thế nào. Khi nào? II. Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4, 5 câu) để nói về một con vật mà em thích. Đó là con gì, ở đâu? Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bật? Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu? III. Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào VBT sau đó chữa bài, nhận xét. IV. Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh. Sinh hoạt tuần 27 I. Mục tiêu: - Học sinh biết đươc nội dung sinh hoạt, thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần, có hướng sửa chữa và phát huy. - Rèn cho học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy của lớp. - Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật cao. 1. Đánh giá hoạt động: - HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan . Ra vaứo lụựp coự neà neỏp. - Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp. - Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ. - Coự yự thửực HT toỏt: Băng, Mai, Vũ Nhung, Ong Linh, . - Saựch vụỷ duùng cuù ủaày ủuỷ, coự bao boùc daựn nhaừn: Phương, Thương, Nguyễn DưƠng, - Hoùc taọp tieỏn boọ nhử: lẻ , Anh Khoa , - Beõn caùnh ủoự vaỹn coứn moọt soỏ em chửa tieỏn boọ nhử: Hoàng - Saựch vụỷ luoọm thuoọm nhử : Đăng Khoa 2. Hoạt động văn nghệ: - Ca hát chào mừng chủ điểm “ Yêu quý mẹ và cô giáo” - Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt - Chơi trò chơi II. Kế hoạch tuần 28: - Duy trỡ neà neỏp cuừ. Tửù quaỷn 15 phuựt ủaàu giụứ toỏt. - Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ. - Duy trỡ phong traứo “Reứn chửừ giửừ vụỷ”. - Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp trửụực khi ủeỏn lụựp. - Phaõn coõng HS gioỷi keứm HS yeỏu. - Hửụựng daón hoùc baứi, laứm baứi ụỷ nhaứ. - ẹoọng vieõn HS tửù giaực hoùc taọp. - Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú. ___________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: