Bài giảng Lớp 2 - Tuần 7 (Bản 2 cột)

Bài giảng Lớp 2 - Tuần 7 (Bản 2 cột)

 Tiết 3 : Tập viết *

Bài 7: Chữ hoa: E , Ê

I. Mục đích- yêu cầu:

- Viét đúng 2 chữ hoa e, ê ( 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ- e hoặc ê) chữ và câu ứng dụng: Em ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trờng em (3 lần).

- Giáo dục HS yêu trờng, mến lớp.

 II. Chuẩn bị:

- HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 11 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lớp 2 - Tuần 7 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
An toàn giao thông
EM TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I. Mục tiêu: 
	- Kể tên và mô tả 1 số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em biết.
	- Sự khác nhau của đường phố, ngõ, ngã ba.
	- Nhớ và nêu được đặc điểm đường phố.
	- Thực hiện đúng qui định đi trên đường phố.
II. Đồ dùng dạy học:
	- 4 tranh cho các nhóm thảo luận.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: Khi đi bộ trên phố, em thường đi ở đâu để an toàn
	- Giáo viên nhận xét.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em (trường em).
- Giáo viên chia lớp 4 nhóm.
- Giáo viên phát phiếu.
- Giáo viên kết luận: Cần nhớ tên đường phố nơi em ở và những đặc điểm đường (phố) em đị học: khi đi trên đường phố cần phải cẩn then, quan sát kĩ khi đi trên đường.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn.
- Giáo viên chia nhóm.
- Nêu yêu cầu cho các nhóm.
- Giáo viên kết luận: Đường phố là nơi đi lại của mọi người. Có đường phố an toàn, có đường phố không an toàn.
c) Hoạt động 3: Trò chơi: Nhớ tên phố.
- Giáo viên chia 2 đội.
- Nhận xét.
- Giáo viên kết luận.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Các nhóm thảo luận nhận biết các đặc điểm về đường phố trong bức tranh.
- Đại diện nhóm lên gắn tranh lên bảng trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác bổ xung.
- Thi ghi tên những đường phố mà em biết (tiếp sức).
	4. Củng cố- dặn dò:
- Cần nhớ tên các đường phố em thường đi hoặc gần nơi em ở.
- Về nhà học bài.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Làm quen với cái cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân đồng hồ.
	- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị ki-lô-gam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra: 
 - Chữa bài tập số 4.
	- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
a) Giáo viên giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
- Giới thiệu về cân đồng hồ.
- Cách cân: Đặt đồ vật trên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay khi kim dừng ở vạch nào thì số tương ứng vật ấy chỉ nặng bấy nhiêu kg.
b) Giáo viên cho học sinh đứng lên bàn cân rồi đọc số.
Bài 2: Củng cố về biểu tượng nặng hơn, nhẹ hơn.
- Cho học sinh làm nhóm.
Bài 3: Yêu cầu học sinh lần lượt tính rồi ghi kết quả cuối cùng.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh cách giải.
- Giáo viên chấm 10 bài.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
 4. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh quan sát và nghe cách cân.
- Học sinh thực hành, lần lượt lên bảng tự cân.
- Học sinh dưới lớp đọc số.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm nhóm, quan sát tranh vẽ, quan sát kim lệch về phía nào rồi trả lời. 
Câu đúng là: b, g, c.
- Học sinh làm nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh tóm tắt và giải:
Bài giải
 Số gạo nếp là:
26 – 16 = 10 (kg)
 Đáp số: 10 kg.
 Tiết 2: Toán 
 Ôn tập 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra:
- 1 HS lên bảng giải bài 4/31
- GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài .
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
Bài 1: (33/ VBT)
- HS đọc yêu cầu
- GV HD HS đọc và làm bài.
Bài 2: (33/ VBT)
- Đọc yêu cầu
- Nêu dạng toán
- HDHS hiểu: Em kém anh 5 tuổi tức là anh hơn em 5 tuổi. Thực hiện bài toán về (ít hơn )
- Cho HS liên hệ. Quan hệ ngược với phần b. Anh hơn em 5 tuổi tức là em kém anh 5 tuổi thực hiện cách giải bài toán về 
 ( nhiều hơn )
Bài 3: (33/ VBT)
- Đọc Y/C
- Nêu dạng toán, giải vào VBT
Bài 4: (33/ VBT)
- HS đếm số hình sau đó ghi vào chỗ trống. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- NX giờ học. Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Bài giải
Toà nhà thứ 2 có số tầng là:
16 - 4 = 12 ( tầng )
 Đáp số: 12 tầng
- HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình
rồi trả lời câu hỏi.
+Tìm số ngôi sao nhiều hơn, ít hơn bằng cách lấy số lớn trừ đi số bé
Học sinh làm bài BC- BL
a) Bài giải
 Tuổi của em là:
 15 - 5 = 10 ( tuổi )
 Đáp số: 11 tuổi
b)
 Bài giải
 Tuổi của anh là:
 10 + 5 = 15 ( tuổi )
 Đáp số: 15 tuổi
- Học sinh làm trong VBT.
Bài giải
Toà nhà thứ 2 có số tầng là:
17 - 6 = 11 ( tầng )
 Đáp số: 11 tầng
* Số?
a) Có 1 hình chữ nhật.
b) Có 8 hình tam giác.
 Tiết 3: Tập đọc
Ôn bài : Người thầy cũ 
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
2. Bài ôn:
a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu .
- Đọc từng câu.
 GV ghi lên bảng những từ HS đọc sai cho phát âm lại cho đúng.
- Đọc đoạn trước lớp .
 GV giảng cho học sinh nghe một số từ khó hiểu
- Đọc đoạn trong nhóm.
 GV quan sát uốn nắn 
* Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp
Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học . 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe 
- Học sinh đọc tiếp sức câu
- Luyện phát âm
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Học sinh đọc nhóm 2
- Học sinh yếu đọc dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
* Học sinh yếu đọc đúng được một đoạn 
- Học sinh thi đọc 
- Nhóm khác nhận xét cho điểm
- 2- 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. 
- Học sinh nêu
Tiết 2: Toán *
 Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Biết dụng cụ đo khối lợng: cân đĩa cân đồng hồ( cân bàn ).
- Kỹ năng làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
II. Các họat động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
2. Bài ôn:
a. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: (VBT/ 35)
- Hớng dẫn học sinh làm bài .
Bài 2: (VBT/ 35)
- Cho HS nhìn vào tranh vẽ, quan sát kim lệch về phía nào, rồi trả lời 
Bài 3: (VBT/ 35)
- Tính rồi ghi kết quả cuối cùng
 ( không ghi thành 2 bớc tính)
Bài 4: (VBT/ 35)
- Y/C HS đọc bài, ghi tóm tắt và giải
Bài 5: (VBT/ 35)
- Đọc đề toán, tự tóm tắt
- Nhận dạng bài toán và trình bày bài giải
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung ôn tập. 
- Về nhà tập cân các đồ vật trong gia đình.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập 
+ Gói đờng cân nặng 3 kg
+ Cam cân nặng 1kg
+ Quả bí ngô cân nặng 4 kg 
* Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Các câu trả lời đúng là: b, c, g.
- Các câu trả lời sai là: a, d, e.
* Học sinh làm BC- BL
 2 kg + 3 kg - 4 kg = 1 kg
 15 kg - 10 kg + 5 kg = 10 kg
 6 kg - 3 kg + 5 kg = 8 kg
 16 kg + 4 kg - 10kg = 10 kg
- 1 học sinh lên bảng giải bài tập - cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số kg gạo nếp mẹ mua là:
25 - 20 = 5 (kg )
Đáp số: 5 kg
- Học sinh làm bài cá nhân 
Bài giải
Con gà cân nặng là:
6 - 4 = 2 (kg )
 Đáp số: 2 kg
 ______________________________________
 Tiết 3 : Tập viết *
Bài 7: Chữ hoa: E , Ê
I. Mục đích- yêu cầu:
- Viét đúng 2 chữ hoa e, ê ( 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ- e hoặc ê) chữ và câu ứng dụng: Em ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trờng em (3 lần).
- Giáo dục HS yêu trờng, mến lớp. 
 II. Chuẩn bị:
- HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con E, Em.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC
2. Hớng dẫn viết
 - Nêu lại cấu tạo chữ hoa E, Ê so sánh.
- Chữ Ê giống chữ E và thêm mũ ở trên đầu.
 - Nêu lại quy trình viết chữ hoa? 
c. HD viết bảng con
- Tập viết chữ E, Ê vào bảng con
3. HD viết từ ứng dụng:
a. Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng : Em yêu trờng em .
- Nêu những hành động cụ thể để nói lên tình cảm yêu quý ngôi trờng
b. HDQS và NX câu ứng dụng
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ
c. HD viết bảng con
4. HD viết vào vở:
5. Chấm chữa bài : 
- GV chấm 5 bài rồi nhận xét.
- Tuyên dơng HS viết chữ đẹp.
6. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà hoàn thiện bài viết.
- Học sinh viết bảng con 
- Cao 5 ly đợc viết trên 6 dòng kẻ là kết hợp của 3 nết cơ bản .
- Một nét cong dới, 2 nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ
- Viết bảng con.
- HS viết 2 lợt
- Nhận xét và sửa
- Chăm sóc giữ gìn và bảo vệ đồ vật , cây cối trong trờng, chăm sóc vờn hoa , giữ vệ sinh sạch sẽ trờng, lớp.
- Cao 2,5 li : E , y , g. 
- Cao 1,5 li : t
- Cao 1,25 li : r
- Cao 1 li : m , ê , u , .
- Dấu thanh đặt âm chính 
+ HS viết chữ Em
+ NX và sửa
Chiều
 Tiết 1: Toán *
 Ôn Tập 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 , Lập đợc bảng 6 cộng với 1 
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm đợc số thích hợp điền vào ô trống. 
 II. Đồ dùng: 
- Vở BT Toán
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: 
B. Bài ôn :
Bài 1 : (36/ VBT)
- Đọc Y/C 
- Dựa vào bảng cộng 6 cộng với 1 số
để nhẩm
Bài 2: (36/ VBT)
- Tự tính và ghi kết quả cột dọc
Bài 3: (36/ VBT)
 - Y/C đọc thuộc bảng 6 cộng vứi 1 số rồi điền vào ô trống.
Bài 4 : (36/ VBT)
- Củng cố khái niệm điểm ở trong và ở ngoài một hình
- Tự trả lời và viết
Bài 5 : (36/ VBT)
- So sánh kết quả 2 phếp cộng 6 + 8 và
 7 + 8 
- GV hớng dẫn
- HS giải bài tập
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Giao bài về nhà .
- Học sinh nêu miệng 
6 + 6 = 12
6 + 8 = 14 
6 + 0 = 6
8 + 6 = 14
6 + 7 = 13 
6 + 9 = 15
7 + 6 = 13
9 + 6 = 15
- Học sinh làm BC - BL
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- Đại diện các nhóm báo cáo 
 Số điểm có tất cả là :
6 + 9 = 15 ( điểm )
Cho tương ứng mỗi điểm ở trong và ở ngoài thừa ra 3 điểm
- Nhiều hơn : 9 - 6 = 3 ( điểm )
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- NX và sửa
________________________________________
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Ôn tập 
I. Mục đích- yêu cầu:
- Tìm đợc một số từ ngữvề các môn học và hoạt động của ngời ( BT2, BT3); kể đợc nội dung mỗi tranh ( SGK) bằng một câu (BT3).
- Chọn đợc từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống.
II. Chuẩn bị: 
- Nội dung bài tập 4.
- Nhóm , cá nhân , cả lớp .
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số từ chỉ HĐ đã học?
B. Bài ôn:
1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học
2.HD HS làm bài tập
Bài 1: (27) 
- HS nêu Y/C 
- GV ghi bảng
Bài 2: (27)
- Y/C HS QS tranh tìm từ chỉ hoạt động chỉ ngời trong từng tranh
- GV ghi nhanh những từ HS nêu đúng lên bảng
Bài 3: (28)
 Nêu Y/C
- 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm VBT.
- Chữa bài:
Bài 4: (28)
- HS nêu Y/C
- Cả lớp làm vào vở
- GV chấm 1 số bài rồi nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà tìm những từ chỉ hoạt động học tập, văn nghệ, thể dục,thể thao và tập đặt câu với các từ đó.
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh khác nhận xét 
* Kể tên các môn học ở lớp 2
- Tên các môn học chính là: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Thể dục, Nghệ thuật
* Tìm từ chỉ hoạt động dới mỗi tranh.
Tranh 1: đọc, xem.
Tranh 2: viết, làm.
Tranh 3: nghe, giảng giải, chỉ bảo.
Tranh 4: nói, trò chuyện, kể chuyện
* Viết lại nội dung tranh bằng 1 câu, khi kể phải dùng các từ chỉ hoạt động mà em vừa học
+ Bạn gái đang đọc sách chăm chú.. .
+ Bạn HS đang nghe bố giảng giải.
+ 2 bạn HS đang trò chuyện với nhau
* Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi ô trống.
Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt
Cô giảng bài rất dễ hiểu
c) Cô khuyên chúng em chăm học.
 Tiết 1: Tập làm văn 
 Ôn tập 
I. Mục đích- yêu cầu : 
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể đợc câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1).
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời đợc các câu hỏi ở BT3.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giấy cho các nhóm viết thời khoá biểu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt 3 câu theo mẫu BT2/ TlV giờ trước. 
 - Giáo viên chữa bài nhận xét 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
- Nêu MĐYC của tiết học
2. Hớng dẫn làm bài tập .
Bài 1 : (29/ VBT)
- Đọc Y/C của bài
- GV HD thực hiện
- QS tranh , đọc lời nhân vật hình dung diễn biến câu chuyện ,Kể nội dung từng tranh .
- HS kể toàn bộ câu chuyện theo 4 tranh
- Nhận xét đánh giá
Bài 2 : (30/ VBT) 
- HS đọc Y/C của bài
- Đọc Thời khoá biểu hôm sau của lớp
- GV chấm 5 bài và nhận xét
Bài 3 : (30/ VBT) 
- Y/C HS dựa vào câu hỏi trong SGK để trả lời .
- Giáo viên chữa bài nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét giờ học . 
- Về nhà kể lại câu chuyện Bút của cô giáo
- Học sinh nêu 
- Học sinh khác nhận xét 
* Viết tiếp nội dung mỗi tranh để tạo thành câu chuyện Bút của cô giáo.
 Hôm nay, Tờng quên bút ở nhà.Đến lúc viết bài, em hốt hoảng bảo Vân:
- Tớ quên bút ở nhà rồi , bạn có mang thừa bút nào không ?
- Tớ chỉ có một bút
 Nghe thấy thế, cô giáo đa choTờng rồi bảo: Em cầm lấy mà viết. Tờng nói:
- Em cám ơn cô ạ!
Tờng và Vân chăm chú viết bài 
 Hôm cô giáo trả bài, Tờng được điểm 
10 . Về nhà, em khoe với mẹ: Cô giáo cho con mợn bút nên con đợc điểm tốt mẹ ạ! - Mẹ rất vui vì con đợc điểm 10 và
con của mẹ đã biết : ( biết ơn cô giáo ) .
- Học sinh kể 
2 HS đọc
- Viết vào vở
- Đọc kết quả và nhận xét
- Học sinh làm bài theo nhóm 2 
- Trình bày trước lớp .
- Ngày mai có 7 tiết.
. . . 
 Tiết 2: Toán *
 Bài 35 : 26 + 5
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 10, dạng 26 + 5 .
- Biết giải toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy – học:
- 2 bó và 12 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc bảng cộng 6 cộng với một số
Giáo viên nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- Nêu bài toán dẫn ra phép tính 
 26 + 5 = ?
- Nêu cách tính
- Hớng dẫn tính cột dọc
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính
- Học sinh làm bảng con
- Nhận xét và sửa
2. Thực hành
Bài 1:Tính .
- Làm bảng con
- Chữa bài nhận xét 
Bài 2:Số ? 
Cộng nhẩm kết quả rồi ghi vào ô trống
Các số sau hơn số trớc 6 đơn vị 
GV nhận xét công nhận kết quả đúng 
Bài 3: Bài toán .
- Phân tích bài toán.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào
Một học sinh làm trên bảng. 
Bài 4: 
- Học sinh đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời
3. Củng cố - dặn dò .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Giao bài về nhà .
- 2 học sinh đọc bảng 6 công với một số 
- HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả 
 26 + 5 = 31
 26 6 cộng 5 bằng 11 Viết 1 nhớ 1
 + 
 5 2 thêm 1 bằng 3 viết 3
 ----
 31
- Học sinh nêu cách thực hiện 
- Học sinh làm BC - BL
 16
 36
 46
 56
 66
+
+
+
+
+
 4
 6
 7
 8
 9
 20
 42
 53
 64
 75
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- Đại diện các nhóm báo cáo 
- Học sinh đọc và phân tích đề toán 
- Bài toán về nhiều hơn.
- 1 Học sinh lên bảng - cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Số điểm 10 trong tháng này là:
16 + 5 = 21 (điểm )
- Học sinh đo và trả lời câu hỏi 
Đoạn AB = 7cm
Đoạn BC = 5cm
Đoạn AC = 7 + 5 = 12 cm

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_lop_2_tuan_7_ban_2_cot.doc