KIỂM TRA
BÀI CŨ
Vẽ lại bằng lời những đặc điểm
nổi bật của cảnh, người, vật.
Miêu tả
Giúp người nghe, người đọc
hình dung được các đối tượng ấy.
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢPHÒNG GD & ĐT QUẬN NINH KIỀUTRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢNGiáo viên: Nguyễn Thị Ngọc QuyênTập làm văn lớp 4Thứ năm, ngày 13 tháng 09 năm 2012KIỂM TRA BÀI CŨTập làm vănThế nào là miêu tả ?Miêu tảVẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, người, vật.Giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.Thứ năm, ngày 13 tháng 09 năm 2012Tập làm vănCấu tạo bài văn miêu tả đồ vậtI. Nhận xét:Bài 1:a) Bài văn tả cái gì ?Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. Giới thiệu về cái cối xay. Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. Mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống. Kết bài: Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôitheo dõi từng bước anh đi...”Mở bài: Giới thiệu ngay đồ vật được miêu tả là cái cối.(Mở bài trực tiếp)Kết bài: Nêu phần kết bài có bình luận thêm về tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. (Kết bài mở rộng)b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên đều gì ?c) Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ? Giống kiểu mở bài trực tiếp và kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?dây thừngcái vànhcái áohai cái tailỗ taihàm răng cốidăm cốicần cốiđầu cầncái chốt Tả hình dáng cái cối. Tả công dụng của cái cối.Cái cối dùng để xay lúa. Tiếng cối làm vui cả xóm.Đoạn 1:Đoạn 2:phần chính phần phụbộ phận lớn bộ phận nhỏtừ ngoài vào trong1. cái vành2. cái áo3. cái tai4. lỗ tai8. cái chốt5. hàm răng6. cần cối7. đầu cần9. dây thừngcNhững hình ảnh so sánh- Chật như nêm cối.- Cái chốt bằng tre mà rắn như đanh.Những hình ảnh nhân hóa- Tai cũng tỉnh táo để nghe ngóng. Tất cả chúng nó đều cất tiếng nói.Để miêu tả cái cối tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào ?Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì ?Khi miêu tảTả bao quát toàn bộ đồ vật.Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.Thể hiện tình cảm với đồ vật.Bài 2:Bài vănmiêu tả đồ vậtMở bàiThân bàiKết bàiTrực tiếphayGián tiếpTả bao quátTả bộ phậnnổi bậtMở rộnghoặcKhông mở rộngII. Ghi nhớ:a. Tìm câu văn tả bao quát cái trống.b. Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả.c. Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.Thảo luận nhóm 4Hết giờIII. Luyện tập:Hình dáng: Tròn như cái chum. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.Âm thanh: - Tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng ! Tùng ! Tùng !”.- Trống “cầm càng” theo nhịp “Cắc, tùng ! Cắc, tùng !” đều đặn.- Trống “xả hơi” một hồi dài.Mình trốngNgang lưng trốngHai đầu trốngb) Tên những bộ phận của cái trống được miêu tả.a) Câu văn tả bao quát cái trống.Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê trước phòng bảo vệ. c) Những từ ngữ tả hình dáng và âm thanh của trống.Ngang lưng trốngMình trốngĐầu trốngd) Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.Mở bài: Giới thiệu về cái trống.Kết bài: Nêu tình cảm của em với cái trống.Hết giờMở bài: Giới thiệu về cái trống.Mở bài trực tiếp: Những ngày đầu cắp sách đến trường, có một đồ vật gây cho em ấn tượng nhất, đó là chiếc trống trường.Mở bài gián tiếp: Kỉ niệm những ngày đầu đi học là gì? Là cái cổng trường cao ngợp, là cái bàn học đứng gần tới cổ hay tường vôi mới quét trắng tinh ...? Còn tôi, tôi luôn nhớ chiếc trống trường, nhớ những âm thanh rộn rã, náo nức của anh bạn béo tròn này.Kết bài mở rộng: Rồi đây, chúng tôi sẽ phải rời xa mái trường tiểu học thân thương nhưng âm thanh thôi thúc, rộn ràng của tiếng trống trường thưở ấu thơ vẫn vang vọng mãi trong tâm trí tôi.Kết bài không mở rộng: Tạm biệt anh trống. Ngày mai anh nhớ "tùng, tùng, tùng, ..." gọi chúng tôi đến trường nhé!Kết bài: Nêu tình cảm của em với cái trống...MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI MẪUHãy chọn câu trả lời đúng nhất!Câu 1: Bài văn tả đồ vật gồm ba phần theo đúng trình tự là:A. Mở bài, kết bài, thân bài.B. Mở bài, thân bài, kết bài.C. Thân bài, mở bài, kết bài.Câu 3: Trình tự tả một đồ vật:A. Thể hiện tình cảm, tả bao quát, tả bộ phận nổi bật.B. Tả bao quát, thể hiện tình cảm, tả bộ phận nổi bật.C. Tả bao quát, tả bộ phận nổi bật, thể hiện tình cảm.Câu 2: Trong bài văn tả đồ vật, phần mở bài phải:A. Giới thiệu đồ vật.B. Nêu tình cảm đối với đồ vật.C. Tả bao quát đồ vật.Chúc sức khỏe Thầy Cô và các em!
Tài liệu đính kèm: