Tiết2: Tập đọc:
$ 51: THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2, Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 26: Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2009. Tiết 1: Hoạt động tập thể -------------------------------------------------------------- Tiết2: Tập đọc: $ 51: Thắng biển I. Mục tiêu: 1, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. 2, Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ về tiểu đội xe không kính. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho h/s đọc đoạn. - GV sửa đọc, ngắt giọng cho h/s, giúp h/s hiểu nghĩa một số từ. - Yêu cầu đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: - Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? - Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lònh dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão? 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV gợi ý giúp h/s nhận ra cách đọc. - Tổ chức cho h/s luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Em hiểu điều gì qua bài? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài. - HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt trước lớp. - HS đọc trong nhóm 2. - 1 vài nhóm đọc bài trước lớp. - HS chú ý nghe GV đọc mẫu. - Biển đe doạ, biển tấn công, người chiến thắng. - Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh..... + ý 1: Cơn bão biển đe doạ. - Miêu tả rất rõ nét, sinh động như một đàn cá voi lớn.... + ý 2: Cơn bão biển tấn công. - Nghệ thuật so sánh, nhân hoá. + ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển. - HS nêu các từ ngữ. * Nêu nội dung bài. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. -------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán: $ 126: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện chia phân số. - Giải toán và tìm thành phần chưa biết liên quan đến p/s. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chia phân số. - Nhận xét. B. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện chia phân số. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Chữa bài,nhận xét. Bài 2: Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Rèn kĩ năng thực hiện nhân phân số. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu tóm tắt và giải. - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách chia phân số. - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. - HS nêu quy tắc. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: a) : = ; : = . b) : = = ; : = = . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS nêu cách tìm. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: a) x = = 1; b) x = = 1. c) x = = 1. - HS đọc đề. - HS xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán: Bài giải: Độ dài đáy của hình bình hành là: : = 1 (m). Đáp số: 1 m. Tiết 4: Đạo đức: $ 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương. II. Tài liệu, phương tiện: - Sgk, bộ thẻ 3 màu. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới: 1. Hoạt động 1: Thảo luận thông tin sgk 37. * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo, tích cực tham gia. * Cách tiến hành: - Thông tin sgk. - Tổ chức cho h/s thảo luận theo cặp. * Kết luận: Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với mọi người, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm-BT 1. * Mục tiêu: Giúp h/s có việc làm đúng thể hiện nhân đạo. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm. - Theo dõi nhắc nhở. * Kết luận: + Việc làm đúng; a,c. + Việc làm sai: b. 3. Hoạt động 3: Bài tập 3 sgk. * Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s bày tỏ ý kiến. - GV đọc các ý bài 3. * Kết luận: + ý kiến đúng: a,d. + ý kiến sai: b, c. 4. Hoạt động nối tiếp : - Tổ chức cho h/s tham gia một hoạt động nhân đạo. - Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao tục ngữ... về hoạt động nhân đạo. - HS đọc sgk. - HS thảo luận theo câu hỏi sgk. - Trình bày kết quả. - HS thảo luận theo nhóm 4. - HS các nhóm trình bày. - Sau mỗi ý kiến GV đưa ra, h/s biểu lộ ý kiến của mình thông qua màu sắc thẻ. - HS tham gia hoạt động nhân đạo. -------------------------------------------------------------- Tiết 5 : Lịch sử: $ 26: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá. - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau. - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn? B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: - GV treo bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII. - Xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đén Quảng Nam, từ Quảng Nam đến nam Bộ ngày nay. 3. Hoạt động 2: - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm. + Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong? + Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang + Người đi khẩn hoang đi đến đâu, đã làm gì ở những nơi họ đến? GV kết luận: Khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long? 4. Hoạt động 3: - So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang? - Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang? - Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì? C. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Dặn h/s chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS quan sát bản đồ. - HS xác định vị trí trên bản đồ. - HS thảo luận nhóm 4: - HS đại diện các nhóm trình bày. - Những người nông dân nghèo khổ và quân lính. - Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang - Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà; -> đồng bằng sông Cửu Long. Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán... - HS trao đổi theo nhóm 2: +Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. + Kết quả: Xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc. _________________________________________________________________ Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2009. Tiết 1: Toán: $ 127: Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số? - Nhận xét. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện chia phân số. - Tính rồi rút gọn. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính và biết rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho phân số. - Tính (theo mẫu) - Tổ chức cho h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính - Tính bằng hai cách. - GV hướng dẫn h/s tính. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Các phân số ; ; gấp mấy lần . - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn h/s ôn bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a) : == b) :== . KQ: c); d) - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a) 3 : == ; b) 4 : = 4 x 3 = 12. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. C1: ( + ) x = x = =. C2: (+ ) x =x +x =+ = - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: gấp 4 lần vì:= 4 gấp 3 lần ; gấp 2 lần . ------------------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả: ( Nghe viết) $ 26: Thắng biển I. Mục tiêu: 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển. 2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn, dễ viết sai chính tả: l/n; in/inh. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc một số từ ngữ có phụ âm đầu là s/x cho h/s viết. - Nhận xét. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. - Nhờ đâu người dân thắng được biển? ( Nhờ lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết chống lại nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống cho con người) - GV lưu ý h/s cách trình bày bài, một số từ ngữ dễ viết sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng.... b. viết chính tả: - GV đọc cho h/s viết bài. - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu. - Đọc cho h/s chữa lỗi. - GV thu một số vở, chấm, chữa lỗi. 3. Hướng dẫn làm bài tập. - Yêu cầu điền vào chỗ trống l/n? - Tổ chức cho h/s làm bài. - Chữa bài, chốt lại các từ cần điền: lại-lồ-lửa- nõn- nến- lónh lánh- lunh linh- nắng- lũ lũ- lên- lượn. C. Củng cố, dặn dò. - Nêu nhận xét về tinh thần đoàn kết của người dân vùng biển? - Nhận xét giờ học. - Dặn h/s chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng lớp. - HS nghe đọc. - HS đọc lại đoạn viết, nêu ý kiến. - HS viết từ khó bảng lớp, nháp. - HS nghe đọc – viết bài. - HS tự chữa lỗi. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 1-2 h/s làm bài vào phiếu. ------------------------------------------------------------ Tiết 3: Luện từ và câu: $ 51: Luyện tập về câu kể Ai là gì? I. Mục tiêu: - Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu văn đó. - Viết được ... anh? b. Chúng em vui chơi- Tranh sáp màu của Thu Hà. - Bức tranh vẽ về đề tài gì? - Hình ảnh nào là chính, là phụ? - Dáng hoạt động của các bạn trong tranh có sinh động không? - Màu sắc trong tranh như thế nào? c. Vệ sinh môi trường chào đón Sea game 22 Tranh sáp màu của Phương Thảo. - Tên tranh, tên tác giả? - Hình ảnh trong tranh như thế nào? - Đề tài gì? - Hoạt động vẽ trong tranh diễn ra ở đâu? Vì sao em biết? - Màu sắc trong tranh? - Em có nhận xét gì về bức tranh? * Đó là bức tranh đẹp. Các hoạt động trong mỗi tranh rất khác nhau nhưng rất quen thuộc với lứa tuổi thiếu nhi. Nhờ tinh thần lao động vệ sinh đó mà môi trường luôn xanh, sach , đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - Em và các bạn đã chăm bảo vệ môi trường chưa? - Nhận xét chung giờ học. - Dặn h/s chuẩn bị bài sau. - Tranh thể hiện tình cảm của các cháu đối với ông bà. Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương... - Bức tranh thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ.... - Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện được không khí lao động sôi nổi, hăng say. ----------------------------------------------------------------- Tiết 6: Kĩ thuật: $ 26: Các chi tiết và dụng cụ lắp ghép của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. I. Mục tiêu: - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu các chi tiết lắp ghép mô hình cơ khí. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Yêu cầu: Gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép 4a,b,c,d,e; mỗi nhóm lắp 2-4 lần. - GV lưu ý h/s: + Phải dùng cờ lê, tua vít để tháo, lắp. + Chú ý an toàn khi sử dụng. + Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết. + Khi lắp ghép: vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái. 2. Chọn, gọi tên các chi tiết lắp ghép mô hình cơ khí. - Tổ chức cho h/s thực hành chọn các chi tiết lắp ghép mô hình, gọi đúng tên các chi tiết. - Nhận xét chung kết quả thực hành của các nhóm. C. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Các chi tiết lắp ghép mô hình cơ khí.( tiếp ) - HS làm việc theo nhóm: + Đếm các chi tiết của bộ lắp ghép. + Nêu các đồ cần dùng để lắp ghép. - HS thưc hành theo nhóm. - HS tự nhận xét đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và nhóm bạn. _________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2009. Tiêt 1: Toán: $ 130: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng? - Nhận xét. Bài 2: Tính. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Tính. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. + Bài toán cho biết gì, hỏi gì? + Thực hiện phép tính gì? - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Há nêu yêu cầu. - HS xác định câu đúng/sai. a, S b, Đ c, S d, S - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: a)x x = ; b)x : = = . c) : x = = . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. KQ : a) ; b) ; c) - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. Số phần bể đã có nước là: + = ( bể) . Số phần bể còn lại chưa có nước là: 1 - = ( bể) Đáp số: ( bể). - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. Số cà phê lấy ra lần sau là: 2710 x 2 = 5420 (kg) Số cà phê lấy ra cả hai lần là: 2710 + 5420 = 8130 ( kg) Số cà phê còn lại trong kho là: 23450 – 8130 = 15320 ( kg) ------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn: $ 52: Luyện tập miêu tả cây cối Đề bài: Tả một cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) mà em thích. I. Mục tiêu: 1. HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài). 2. Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn văn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn thân bài, đoạn kết bài ( kiểu mở rộng, không mở rộng) 3. Giáo dục tinh thần yêu môi trương thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đề bài, dàn ý. - Tranh ảnh một số loài cây: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,.. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn kết bài mở rộng bài tập 4. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV treo tranh, ảnh về các loại cây. - Các gợi ý sgk. - Lưu ý: Viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. - Tổ chức cho h/s viết bài. - Nhận xét cho điểm. C. Củng cố, dặn dò: - Em và các bạn cần làm gì để bảo vệ vẻ đẹp của các loại cây đó giáup cho môi trường luôn xanh- sạch- đẹp? - Chuẩn bị bài sau: Viết bài tại lớp. - HS đọc. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh ảnh. - HS nối tiếp nêu tên cây chọn tả. - HS đọc các gợi ý 1,2,3,4 sgk. - HS viết bài. - HS trao đổi bài theo nhóm 2. - 1 vài h/s đọc bài trước lớp. ------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Khoa học: $ 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I. Mục tiêu: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và có những vật dẫn nhiệt kém. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II. Đồ dùng dạy học: - Phích nước nóng, xông, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,.. - Mỗi nhóm: 2 cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, 1 vài tờ giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Khi nhiệt độ thay đổi thì các chất lỏng có sự thay đổi như thế nào? - Nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém: * Mục tiêu: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s làm thí nghiệm. - Các kim loại dẫn nhiệt tốt được gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt. - Tại sao những ngày trời rét, chạm tay vào ghế sắt, tay ta có cảm giác lạnh hơn chạm tay vào ghế gỗ?.... 2. Làm thí nghiệm về tính cách dẫn nhiệt của không khí. * Mục tiêu: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. * Cách tiến hành: - Đối thoại H 3 sgk. - Làm thí nghiệm sgk. - Vì sao phải đổ nước nóng như nhau vào hai cốc? - Vì sao phải đo nhiệt độ hai cốc cùng một lúc? 3. Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. * Mục tiêu: Giải thích được việc sử dụng được các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s làm việc theo 4 nhóm. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. Dặn h/s chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu ý kiến. - HS làm thí nghiệm theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi sgk. - HS nêu: Vì khi chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh, còn ghế gỗ và nhựa do ghế gỗ và nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. - HS đối thoại theo nhóm. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Nhóm trình bày thí nghiệm. - HS nêu và rút ra kết luận. - HS làm việc theo nhóm thi kể về cộng dụng chất cách nhiệt. - Đại diện nhóm kể tên. ------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Thể duc: $ 52: Di chuyển tung, bắt bóng Trò chơi: Trao tín gậy I. Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thành tích. - Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng, Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị: bóng, dây, gậy. III. Nội dung, phương pháp: Nội dung Đ L Phương pháp, tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho h/s khởi động xoay các khớp tay, chân, hông. 2. Phần cơ bản: * Bài tập rlttcb: - Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai, ba người. - Di chuyển tung và bắt bóng. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. + GV điều khiển lớp ôn tập. + Cán sự lớp điều khiển lớp ôn tập. * Trò chơi vận động: Trao tín gậy. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - GV tổ chức cho h/s chơi. - Theo dõi nhắc nhở. 3. Phần kết thúc: - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-8’ 18-22’ 4-5’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV -------------------------------------------------------------- Tiết 5: Hoạt động tập thể: Sơ kết tuần 26 I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 26. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - Vui chơi, múa hát tập thể. II. Các hoạt động: 1. Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học26. - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 27. * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 26. * GV bổ sung cho phương hướng tuần 27: - Phát huy ưu điểm ở tuần 26 đã đạt được, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 27. - Triển khai phong trào thi đua chào mừng ngày 8/3 và 26/3. - Rèn ý thức tự học, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. - Tổ chức tốt ôn tập nghi thức đội. 2. Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s vui chơi các trò chơi đã học. - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia nhiệt tình. _________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: