TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, hồi hộp, thất vọng, hết sức, ỉu xìu, thở dài sườn sượt, ảo nã .)
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ, thân hành, du học, .
- GD: HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu
Thứ hai ngày tháng 04 năm 2012 NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN -------------------- ------------------ TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, hồi hộp, thất vọng, hết sức, ỉu xìu, thở dài sườn sượt, ảo nã ...) - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ, thân hành, du học, ... - GD: HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh minh hoanSGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. - HS đọc lại các câu trên. - GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1: + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? + Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - GV gọi HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 2 cho em biết điều gì? - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. Đọc diễn cảm: - HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau. - 2 em lên bảng đọc và trả lời. - Lớp lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - 1 HS đọc. - 2 HS luyện đọc. - Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu: (Xem SGV) - Vì cư dân ở đó không ai biết cười. - Nói lên cuộc sống buồn rầu ở vương quốc nọ do thiếu nụ cười. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Sự thất vọng buồn chán của nhà vua và các đại thần khi viên đại thần đi du học thất bại. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH: - Điều bất ngờ đã đến với vương quốc vắng nụ cười. - 2 đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp thực hiện -------------------- ------------------ TOÁN : ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ) - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên. - GD HS tính cẩn thận, tự giác trong khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: * Bài 1: - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 2 : - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 4 : - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS lên bảng thực hiện. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -------------------- ------------------ LỊCH SỬ: KINH THÀNH HUẾ Mục tiêu : + Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. GD: Vẻ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hóa thế giới, GD ý thức giữ gìn , bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp Đồ dung dạy học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - PHT của HS . Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò KTBC : - Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn? - GV nhận xét và ghi điểm. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài : *GV trình bày quá trình ra đời của nhà kinh đô Huế : Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân đã từng là thủ phủ của các chúa Nguyễn . Nguyễn Anh là con cháu của chúa Nguyễn ,vì vậy nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô . *Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế. - GV tổng kết ý kiến của HS. *Hoạt động nhóm: GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế). +Nhóm 1 : Anh Lăng Tẩm. +Nhóm 2 : Anh Cửa Ngọ Môn. +Nhóm 3 : Anh Chùa Thiên Mụ. +Nhóm 4 : Anh Điện Thái Hòa. Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK) - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc. GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế. - GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta .Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS đọc bài học. - Kinh đô Huế được xây dựng năm nào ? - Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”. - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - 2 HS đọc. - Vài HS mô tả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét. - 3 HS đọc. - HS trả lời câu hỏi. - HS cả lớp -------------------- ------------------ TOÁN: ÔN LUYỆN VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Yêu cầu cần đạt : Gióp HS «n tËp vÒ so s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 2. HD lµm bµi tËp : Bµi 1 : - HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi. - Gäi HS nªu c¸ch so s¸nh 2 sè: + Cã sè ch÷ sè kh¸c nhau + Cã sè ch÷ sè b»ng nhau Bµi 2 : - Gäi HS ®äc yªu cÇu ®Ò - Híng dÉn HS so s¸nh råi xÕp Bµi 3: - Híng dÉn t¬ng tù bµi 2 Bµi 4: - GV ®äc cho HS viÕt b¶ng con. Bµi 5: - HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. 3. DÆn dß: - NhËn xÐt - ChuÈn bÞ: ¤n tËp sè tù nhiªn (tiÕt 3) - HS lµm VT. - 2 em nªu, HS yÕu nh¾c l¹i. - 1 em ®äc. - HS lµm VT, 2 HS lªn b¶ng a) 999 < 7426 < 7624 < 7642 b) 1853 < 3158 < 3190 < 3518 - HS lµm VT, 2 em lµm b¶ng nhãm a) 10261 > 1590 > 1567 > 897 b) 4270 > 2518 > 2490 > 2476 - HS viÕt b¶ng con, 4 em tiÕp nèi lªn b¶ng. - HS viÕt b¶ng con, 1 em lªn b¶ng a) x = 58, 60 b) x = 59, 61 c) x = 60 - L¾ng nghe -------------------- ------------------ TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. Yêu cầu cần đạt : - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật . - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. II. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận con vật” Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả Bài tập 1,2: - HS đọc nội dung BT1,2 - HS đọc kỹ đoạn Con ngựa - HS làm vào vở BT. - HS phát biểu - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - HS đọc nội dung của bài tập 3 - 1 vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát - GV nhắc nhở và gợi ý các em làm bài tập - HS viết bài, đọc kết quả - GV nhận xét ,cho điểm một số bài thể hiện sự quan sát kỹ lưỡng, chọn từ ngữ miêu tả chính xác. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật - Dặn HS quan sát con gà trống để chuẩn bị học tiết TLV sau - HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS làm bài - HS phát biểu - HS theo dõi SGK - HS nói tên con vật mình quan sát - HS làm bài và trình bày trước lớp ------------------------------- -------------------- -------------------------------------------- Thứ Ba ngày tháng 04 năm 2012 TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về : - Tính được giá trị biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân , chia các số tự nhiên. - Giải các bài toán liên quan đến phép tính với các số tự nhiên. - GD HS th ... :Một vài chi tiết cần lăp cái “ Ô tô” là gì? Lắp từng bộ phận : * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK) + Để lắp được bộ phận này cần phải lắp mấy phần ? + GV yêu cầu HS lên lắp. * Lắp ca bin (H3-SGK) - Hãy nêu các bước lắp ca bin ? - GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK. * Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK) - Yêu cầu HS lên lắp. - GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh. Lắp rắp “Ô tô” tải. - GV tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ. - Cuối cùng kiểm tra sự chuyển động của ô tô tải. c) Thực hành: - HS thực hành lắp xe ô tô tải. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp. 4 . Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết quả học tập. - Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập. - HS lắng nghe - HS chọn và để vào nắp hộp. - HS trả lời. - Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. - 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung. - Có 4 bước như SGK. - HS theo dõi - HS quan sát và 1 HS lên bảng để lắp - HS theo dõi. - Chắc chắn, không xộc xệch; chuyển động được. - HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp -------------------- ------------------ ĐỊA LÍ: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO Mục tiêu : - Nhận biết được ví trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo. + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản GD: Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở biển, đảo và quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp) Đồ dùng dạy học: - BĐ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về biển, đảo VN. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò KTBC : - Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của ĐN. - Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch? - GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài : Vùng biển Việt Nam: *Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp: GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trong mục 1, SGK: + Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ? + Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược đồ. + Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta . Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau: + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? - GV cho HS trình bày kết quả. - GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta. Đảo và quần đảo : * Hoạt động cả lớp: - GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? + Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? + Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? - GV nhận xét phần trả lời của HS. * Hoạt động nhóm: Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau: - Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ. - Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía nam nước ta có những đảo lớn nào? - Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc bài học trong SGK. - Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta. - Chỉ bản đồ và mô tả về vùng biển của nước ta. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN”. - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Vài HS - HS thực hiện - Vài HS - HS thực hiện - HS trả lời - HS đọc bài học. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe. -------------------- ------------------ ĐẠO ĐỨC: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN Xà HỘI I. Mục tiêu: - Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự. - Có thái độ và hành vi ứng xử đung đắn khi có người dụ dỗ. Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội. - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: 2. Hoạt động a) Xử lí tình huống. - Nêu các tình huống: - Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới, đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào? - Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao? - Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác. Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào? - Đại diện nhóm lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp. - GV lắng nghe nhận xét và bổ sung, kết luận theo SGV. b) Hoạt động 2 - Các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội. - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 2. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học - Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn XH - Hút ma túy gây cho người nghiện mất tính người, kinh tế cạn kiệt - Mại dâm là con đường gây ra các bệnh si đa - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra. - Lần lượt các nhóm cử các đại diện lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp. - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất. - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội. -Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp. -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. ------------------------------------------------- --------------------------------------------- Thứ Sáu ngày tháng 04 năm 2012 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1) ; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3). - GD HS biết yêu quí và bảo vệ các loài động vật có ích. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( gián tiếp ) ở BT2 và kết bài (mở rộng) trong bài tập 3 văn miêu tả con vật. - 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2, 3. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài. - HS nhắc lại kiến thức về cách mở bài trong bài văn tả. - Treo bài văn: " Con công múa " Yêu cầu HS đọc thầm bài văn. - Trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. - Nhận xét chung. Bài 2 : - 2 HS đọc đề bài. - Viết 2 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó là hai đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo kiểu gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài phải gắn kết với đoạn thân bài. - Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài và theo cách (gián tiếp) cho bài văn. - Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp chỉ khoảng 2 - 3 câu không nhất thiết phải viết dài. - HS trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét chung. Bài 3 : - HS đọc đề bài. - GV gợi ý HS: - Các em đã viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp ở bài tập làm văn tiết trước. - HS trao đổi và viết đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. - HS phát biểu. - GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở bài hay. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành bài văn: - Chuẩn bị bài sau, kiểm tra viết miêu tả con vật. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 2 HS đọc. - 2 HS trao đổi, và thực hiện yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu: - 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Nhận xét cách mở bài của bạn. - HS đọc. - HS lắng nghe. - 2 HS trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu - Trình bày, nhận xét. - Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay. - Về nhà thực hiện lời dặn của GV -------------------- ------------------ TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT) I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1: - HS nêu đề bài. - HS tự thực hiện vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: - HS nêu đề bài. - Nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số. - HS tự tìm cách tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3: - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết. - HS tự tìm cách tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề. - HS tự thực hiện tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính kết quả. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng tính. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở, làm trên bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - HS thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - 2 HS lên bảng tính. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -------------------- ------------------
Tài liệu đính kèm: